Van hoa Dong Nai so thao

Van hoa Dong Nai so thao



1 Pages 1-10

▲back to top


1.1 Page 1

▲back to top


1.2 Page 2

▲back to top


TIN HUNH VĂN TI
THC PHAN ĐÌNH NG
PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN
(GII THIU)
N HÓA ĐỒNG NAI
(THO)
NHÀ XUT BẢN ĐỒNG NAI 2005

1.3 Page 3

▲back to top


N HÓA ĐỒNG NAI
(Sơ tho)
Thc hin tp sách này,chúng tôi
chân thành tri ân nhng người thy.
Giáo sư Trn Quc Vượng
Phó Giáo sư-Tiến sĩ Dip Đình Hoa.
Các nhà nghiên cu:
Đỗ Bá Nghip
Hunh Ngc Trng
Nguyn Yên Tri
Trn Quang Toi
u Văn Du
cùng các đồng nghip.
Và nhng người dân trên địa bàn Đồng Nai đã chân tình giúp đỡ chúng tôi trong các
đợt điền dã, sưu tm, xlý tư liu trong tng chuyên đề cth.
›&š

1.4 Page 4

▲back to top


LI GII THIU
Từ trước đến nay, phm vi các tnh Nam B, đã ln lượt xut hin nhiu
công trình nghiên cu vvăn hóa. Tuy nhiên, vi mt vùng đất thường được gi là
mới, song vi bdày lịch svi nhng đứt đoạn ni tiếp khá phc tp, n cha nhiu
yếu tphong phú, scông trình hin có chưa thgi là nhiu. Còn nhiu lĩnh vc,
nhiu khía cnh cn phi được tiếp tc khám phá. Vì thế, tôi rt hân hnh được đọc
trước và viết my li gii thiu cun n hóa Đồng Nai (sơ tho) ca hai tác gi:
Tiến sĩ Hunh Văn Ti và Thc sĩ Phan Đình Dũng.
Cun sách gm 26 bài nghiên cu, có thể đứng riêng thành mt đề tài như: Đồ
gốm tin sử Đồng Nai, Văn nghdân gian Đồng Nai, Tín ngưỡng dân gian ca
người Vit ở Đồng Nai, Cng đồng cư dân Châu Ro, Châu Mạ ở Đồng Nai, hay
Tc thcúng nthn ở Đồng Nai, Nhng làng cổ ở Đồng Nai, Bo tn và phát
trin văn hóa phi vt thể ở Đồng Nai... Nhưng khi gp chung li thành mt tp, tng
bài nghiên cu y bsung cho nhau và làm thành mt chủ đề thng nht, y là din
mạo văn hóa Đồng Nai bao gm cvăn hóa vt thvà phi vt th.
Các tác gikhá khiêm tn khi chú thêm vào tên tp sách ca mình dòng ch:
tho. Tuy nhiên, tng đề tài cthể được các tác giả đặt ra và gii quyết khá
logique, klưỡng, nghiêm túc ca nhng người làm công tác khoa hc.
Điều khá đặc bit ca n hóa Đồng Nai (Sơ tho) là không phi mt công
trình tm chương trích cú, dĩ nhiên stm chương trích cú vn có nhng cái hay ca
nó. Điểm xut phát ca tt ccác trang viết ở đây là đời sng văn hóa, thc tin văn
hóa, có cái biu hin, nm bt được, có nhng điều đã chìm sâu trong ký c ca
người dân. Không có skho sát, điền dã tm, thm chí không “sng” cùng các lp
n hóa y, không thcó nhng trang viết như thế. Nói thế không có nghĩa đây ch
một công trình mang tính mô t, phn ánh. Các tác gilà nhng nhà nghiên cu tng
được đào to bài bn, đã đem shc ca mình soi rọi cho nhng gì tìm thy tcác
lớp trm tích văn hóa. Vì thế, nếu chxét mt phm vi hp là vùng Đồng Nai, nhiu
trang viết ở đây sẽ đem đến nhng bt ng, thú v, tôi nghĩ rng, tôi nghĩ rng ai đã
đang sng ti quê hương này.

1.5 Page 5

▲back to top


Khi các tác giả đặt tên cho công trình ca mình là n hóa Đồng Nai tc đã
gii hn không gian và sự ưu tiên nghiên cu ca mình. Nhưng danh xưng Đồng Nai
ở đây không chlà tnh Đồng Nai hin trng. Nó va có phn ct lõi là tỉnh Đồng Nai
hin nay, va là vùng đất ca xứ Đồng Nai xưa. Vả li, trong nghiên cu vvăn hóa
thì gii hn về địa lý hành chính chmang tính ước l. Hàng lot vn đề thú vnhư
kiến trúc, mthut c, tín ngưỡng, tp quán ca cư dân Vit ở Đồng Nai xưa cũng là
của cvùng min Đông, có khi ca cNam Bxưa. Đó là chưa kể đến ca dao dân
ca, truyn k, hát bóng ri, chp địa nàng... nhng sc màu y, nơi đậm, nơi nht,
vùng nào Nam Bcũng có. Trong công trình này, các tác giHunh Văn Ti và
Phan Đình Dũng đã bước đầu nhn dng được nhng mng màu y ti nơi chúng
sinh thành hay tn ti.
Chúng ta đang xây dng mt nn văn hóa tiên tiến, đậm đà bn sc dân tc.
Đó là nn văn hóa có skết hp hài hòa gia truyn thng và hin đại, dân tc và
quc tế. Đó cũng là nn văn hóa thng nht trong da dng ca cng đồng các dân
tộc Vit Nam. Đồng Nai ngày xưa là xgo trng nước trong, đất lành chim đậu nên
thu hút nhiu lp cư dân ca các vùng min trên cả nước. Hin nay, chriêng trên
địa bàn ca tnh, đã có ti 35 thành phn các dân tc cùng sinh sng. Vì thế, nói đến
n hóa Đồng Nai là nói ti văn hóa ca các cng đồng dân tc, ca nhiu lp dân
, nói đến bn sc văn hóa ca tng sc dân và csgiao hòa, kết ni văn hóa.
Bạn đọc stìm thy điu này khá rõ công trình n hóa Đồng Nai, khi các tác gi
Huỳnh Văn Ti và Phan Đình Dũng đã dành dung lượng hp lý cho vic tìm hiu,
phát hin vvăn hóa ca đồng bào người Châu M, Châu Ro, Stiêng - nhng lĩnh
vực còn quá mi mẻ đối vi nhiu người, mc dù đây chính là nhng cư dân bn địa
Nam B.
Một cun sách hay là cun sách có nhiu điều mi mvà bích Tôi tin bn
đọc stìm thy nhng điều y khi đọc cun sách này.
Thành phHChí Minh ngày
15.01.2005 Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Phan Xuân Biên

1.6 Page 6

▲back to top


š›
Tản mạn vdanh xưng Đồng Nai
Danh xưng Đồng Nai có tbao githt khó mà kho chng chính xác. Vmt
hành chánh, tên gi Đồng Nai được chính thc trthành tên gi đơn vtnh bt đầu
vào năm 1976. Tnh Đồng Nai được thành lp trên cơ shp nht ba tnh: Biên Hòa,
Bà Ra - Long Khánh, Tân Phú. Ktừ đó cho đến nay, tnh Đồng Nai tri qua nhiu
lần thay đổi địa gii nhưng tên gi vn ginguyên. Có thnói rng, danh xưng Đồng
Nai tri qua bao thi klch sử đã trthành tên gi thân quen ca bao thế hcon dân
xứ snày khi nhc vmt vùng đất min Đông Nam B, vdòng sông dài nht
nước phát tích tni địa hay vmt Hào khí Đồng Nai oai hùng, vvang đã đi vào
trong lch sca dân tc.
Theo mt sssách xưa, danh xưng Đồng Nai được dùng để chmt vùng đất.
PhBiên tp lc ca Lê Quý Đôn có viết: “Đất Đồng Nai tca bin Cn Gi, Soi
Rạp, Ca Đại, Ca Tiu... toàn là rng rm hàng my vn dm...” Trnh Hoài Đức
trong tác phm kho cu Gia Định thành thông chí ghi chép rng: “Bà Ra ở đầu
trn Biên Hòa, là đất có danh tiếng, nên các phphía Bc có câu ngn rng: cơm
Nai Rịa, cá Rí Rang, y là ly xĐồng Nai và Bà Ra đứng đầu mà bao gm cBến
Nghé, Sài Gòn, MTho, Long Hvy”. Btư liu sĐại Nam nht thng chí,
quyn Thượng tp thnăm, ca Quc squán triu Nguyn có nhiu chỗ đề cp
Đồng Nai, như: “chLc Dã phía Nam hlưu sông Phước Long, huyn Phước
Chánh, nguyên xưa kia là cánh đồng hươu nai nên đặt tên y, hoc gi là Lc
Động, tc danh chĐồng Nai cũng là chnày. Xét sáu tnh Gia Định mà thông
ng là Đồng Nai vì khai thác chĐồng Nai trước hết, nên cchgc cũng gm đủ
chngn”. Nhng ghi chép trên và mt stư liu trong sách skhác thường được
trích dn trong các công trình nghiên cu gii thiu về Đồng Nai sau này, bài viết này
ng không ngoài lệ đó.
Danh xưng Đồng Nai cũng xut hin nhiu trong các ca dao, tc ngnhư:
- “Nhà Bè nước chy chia hai

1.7 Page 7

▲back to top


Ai vGia Định, Đồng Nai thì v
- “Đồng Nai xsllùng
Dưới sông su li, trên rng cp um”
- “Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã tri, Đồng Nai đã tng”.
- “Go Cn Đước, nước Đồng Nai.
Ai vxin nhcho ai theo cùng”.
- “Đồng Nai nước ngt gió hin
Biên Hùng muôn thuở đây min an vui.”
- Đồng Nai go trng nước trong
Ai đi đến đó thi không mun v”.
- “Hết go thì có Đồng Nai
Hết ci thì có Tân Sài chvô.”
- Đồng Nai go trng như
Trn cha trn mxung đò theo anh.”
- “Đồng Nai ngun mi cao sang
Chy xung hai hàng, hàng Đại, hàng Sâm.”
- “Bao gicn nước Đồng Nai
Nát chùa Thiên Mmi sai li nguyn.”
- “Rng chu ngoài Huế Nga tế Đồng Nai…”…
Tên Đồng Nai cũng được định danh cho mt nn văn hóa Nam Bhay phc
hệ văn hóa ca mt nn văn minh tin smà ngày nay chúng ta được biết qua nhng
kết qunghiên ca kho chc: Văn hóa Đồng Nai/ Văn minh lưu vc sông Đồng
Nai.
Đọc vmt cái tên/ danh xưng mt vùng đất tưởng chng như đơn gin hóa ra
ng phc tp. Nếu chuyn người xưa đã gi như vy thì nay cnhư thế mà gi thì
qutn mn vdanh xưng Đồng Nai không có lý gì để bàn. Chc hn, cũng nhiu
danh xưng vô tình hay ngu nhiên được gi mãi thành quen nhưng cũng có nhng
danh xưng, tên gi có nhiu ý nghĩa mà ngun gc ca nó không phi mt sm mt

1.8 Page 8

▲back to top


chiu để lý gii được căn cơ, ngn ngun. Danh xưng Đồng Nai nm trong trường
hợp thhai.
Từ trước ti nay, đã có nhiu cách lý gii, suy din vngun gc hai chữ Đồng
Nai. Chúng tôi xin lược nêu lên nhng githiết sưu tm dược ca các tác ginghiên
cứu vvn đề này để mi người tham kho thêm.
Trong mt bài viết ca tác giH.T.H ta “Vài cm nghĩ vhai tiếng Đồng
Nai” đăng trên báo n Nghệ Đồng Nai xuân Tân Du, có nêu lên mt sý kiến xin
được tóm lược như sau: Tác gikhông đồng ý vi Trnh Hoài Đức trong tác phm
Gia Định thành thông chí khi cho rng Đồng Nai là cánh đồng có nhiu nai: “một
Trnh Hoài Đức, mt Trương Vĩnh Ký và còn biết bao người na...đã khng định
Đồng Nai là Đồng bng có Nai là sai, là lm”. Vcách gii thích, H.T.H cho rng:
tỉnh Biên Hòa cũ nói chung là phn đất trung du ca Nam B. Ven sông Đồng Nai có
đôi chỗ được gi là đồng bng nhưng đó chlà nhng trũng ca min trung du được
phù sa sông Đồng Nai bi đắp thành đồng bng nh, manh mún. Nhng vùng đất
được gi là đồng bng ven sông Đồng Nai được trng lúa nước vi din tích nh, như
vậy không có đồng rung bát ngát hay đồng cmênh mông có nai ăn cỏ được. Không
thgi là đồng đúng vi từ địa lý hay so vi các đồng bng khác tsông Sài Gòn
xung sông Vàm C, sông Tin...Tác giả đồng ý vi quan điểm ca nhà văn Bình
Nguyên Lc (tên tht là Tô Văn Tun (sinh ngày 7/3/1914, ti làng Uyên Hưng, tng
Chánh MTrung, huyn Tân Uyên, tnh Biên Hòa - nay thuc tnh Bình Dương), mt
nhà văn và cũng là mt nhà nghiên cu vi nhng công trình liên quan đến vùng đất
Đồng Nai - PĐD). Bình Nguyên Lc cho rng: “riêng Biên Hòa thì toàn địa danh
của người Mmà chúng tôi nghi là hu duca Phù Nam. Tên Đồng Nai không phi
là tên Vit Nam mà là tên ca M, hgi sông Đồng Nai là Đạ Đờng. Đạ là hình
thc du tiên sbiến thành nước trong ngôn ngta, qua Nác Huế và Dak ca
người Mường. M: Đa; Xtiêng: Đá; Bana, Sơđăng, Mường: Đák; Vit Nam, Tha
Thiên: Nác; Vit Nam: Nước; Cao Miên: Tk. Đờng được biến thành Đồng... Như
vậy, sông Đồng Nai là sông Đồng mà lưu vc có nhiu Nai”.
Trong bài viết này, tác giH.T.H khng định: “Đồng bào dân tc M- mt cư
dân quan trng ở Đồng Nai - vi địa bàn sinh sng ca mình, trong đó có sông Đồng

1.9 Page 9

▲back to top


Nai. Họ đã gi sông Đồng Nai là Đạ Đờng. Đạ là nơi xut phát dòng nước. Đờng là
sông. Từ Đạ Đờng có sm nht cũng 3.000 năm ri. Và cách đây 300 năm, từ Đạ
Đờng chuyn thành Đồng Nai. Thế có nghĩa từ Đờng chuyn âm thành Đồng, còn t
Đạ bmt thêm chNai: Đồng Nai...”
Như vy, quan điểm này cho rng danh xưng Đồng Nai bt ngun và chuyn
dịch tngôn ngM. Txut phát điểm là hai chĐạ Đờng (chsông ln, sông cái)
mà người Mdùng gi con sông Đồng Nai (hin ti). Trong quá trình hình thành, dn
dà chĐạ mt đi, chĐờng được duy trì và đọc tri thành Đồng. Con sông Đồng
nhiu Nai để gi thành sông Đồng Nai. Có thtóm tt như sau: Đạ Đờng - Đờng -
Đồng + Nai = Đồng Nai. Cách lý gii này đưa đến mt cách hiu khác hoàn toàn vi
cách miêu tca Trnh Hoài Đức, cthlà: Đồng Nai bt ngun tcon sông ln có
nhiu nai chkhông phi là cánh đồng có nhiu hươu nai.
Trong Hi tho vi ni dung: “300 năm hình thành và phát trin vùng đất Biên
Hòa - Đồng Nai (1698 - 1998) ti Đồng Nai, có nhiu bài tham lun ca các nhà
nghiên cu, khoa hc đề cp nhiu mt trong din trình lch sca vùng đất Biên
Hòa - Đồng Nai. Trong đó, có hai bài có đề cp vtên gi Đồng Nai. Chúng tôi xin
lược nêu nhng điểm đáng chú ý:
Tác giả Đỗ Quyên (tên tht là Đỗ Bá Nghip, nguyên Giám đốc Bo tàng Đồng
Nai tnăm 1976 - 1997), có bài phát biu “Danh xưng Đồng Nai”. Vi mc đích cn
thiết phi cân nhc, bàn bc để tìm ra cách lý gii tha đáng, có sc thuyết phc v
danh xưng Đồng Nai, tác giả đã nêu mt vn đề đáng chú ý như:
¹ Tên sông Đồng Nai có trước hay tên đất có trước. Người ta ly tên sông để
gọi tên vùng đất nó chy qua hay ly tên vùng đất y đặt tên cho dòng sông? Ngay c
khi sông Đồng Nai có tên chlà Phước Long thì phPhước Long mượn tên dòng
sông hay ngược li ?
¹ Các danh xưng Thù Ni, Nông Ni ri Lc Dã, Lc Động là schuyn dch
ngôn ngtừ Đồng Nai ra hay ngược li ?
Tác gicũng nói lên chính kiến: “Dù sao, thì nhiu người nhìn nhn cu trúc
ngôn ngdanh xưng Đồng Nai là thun Vit” đơn cnhng địa danh gn vi con
vật móng guc, ăn c(Nai) như: Đồng Nai, HNai, Hang Nai, Bàu Nai… và nhng

1.10 Page 10

▲back to top


địa danh gn vi từ Đồng như: Đồng Tràm, Đồng Lách, Đồng Đế, Đồng Tranh, Đồng
Môn... Dn theo mt tài liu ca nhà nghiên cu Nguyn Đình Đầu (đang sinh sng
tại thành phHChí Minh/ tác ginhiu công trình nghiên cu về Địa bthi
Nguyn/ tham gia ti Hi tho), tác giả Đỗ Quyên cho biết: “Danh xưng Đồng Nai
được phiên âm ra tiếng Pháp là Donnai vi chicréma và các giáo sĩ Bồ Đào Nha
ghi Dounai trên chu có du grouppetto ( ) đọc là Đồng Nai, tgia thế k17
người Pháp cũng định nghĩa Đồng Nai = champ des cerfs, là đồng có
nai.”. Đồng thi, tác gicũng lưu ý: “Ở đôi bdòng sông đi qua (sông Đồng Nai -
D), từ cui thế ktrước (thế k19 - PĐD), các nhà kho cPháp và nht là sau
gii phóng, kho chc Vit Nam đã phát hin khai qut và ghi ta độ hàng trăm
dấu vết ca nn văn minh clưu vc sông Đồng Nai. Tuy nhiên, bi cnh xã hi,
trình độ văn minh và sphát trin ngôn ngthế nào để chng minh là người thi đại
đồng đã gi sông Đồng Nai là Dah Đờng thì xin thn trng”. Tác giả Đỗ Quyên đã
đưa ra nhiu vn đề khá lý thú và có lkhông tán thành quan điểm “Từ Đạ Đờng có
sớm nht cũng t3.000 năm ri ca tác giH.T.H được nêu trên.
Bài “Ngun gc, ý nghĩa và quá trình phát trin ca địa danh Đồng Nai” ca
PTS Lê Trung Hoa trong hi tho đưa ra nhng vn đề như sau:
¹ Địa danh Đồng Nai có lra đời vào gn thi điểm năm 1658, nhân skin
vua Nc Ông Chân “xâm phm biên cnh”, quân chúa Nguyn đã đánh vào Moi
Xoai. (Địa điểm này được xác định như sau: Khi y địa đầu Gia Định là Mi Xuy/
hay Mô Xoài và Đồng Nai/ Biên Hòa trn đã có lưu dân Vit đến trú ng, sinh sng.
Người Cao Miên khâm phc oai đức ca triu đình nhà Nguyn đem nhượng cả đất
y, ri tránh chkhác, không tranh trchuyn gì. Skin này được Trnh Hoài
Đức nêu trong Gia Định thành thông chí, tp Trung, khi Khâm mng Trn Biên
dinh/ tc trn Phú Yên là Yến Vũ hu, Tham mưu Minh Lc hu và Tiên phong Cai
đội Xuân Thng hu đem 3.000 quân vào Môi Xoai/ Môi Xuy gii quyết vvic vua
Cao Miên xâm phm biên cnh vào tháng 9 năm Mu Tun/1658 - PĐD).
¹ Địa danh Đồng Nai xut hin bng chquc ngln đầu tiên trong mt báo
cáo ca Giáo hi Thiến Chúa giáo vtình hình giáo dân Nam Bnăm 1747 vi
cách gi là Dou-nai. Sau đó, địa danh Đồng Nai xut hin va bng chNôm va

2 Pages 11-20

▲back to top


2.1 Page 11

▲back to top


bằng chQuc ngvào năm 1772 trong Từ điển An Nam - La tinh ca
PigneaudeBéhaine/
Dictionariumannamtico-latinum. Hai chHán và Nôm mà tác gidùng để phiên âm
địa danh Đồng Nai vsau này các tác ginhư: Lê Quý Đôn/ PhBiên tp lc/ 1776,
Trnh Hoài Đức/ Gia Định thành thông chí/ 1820, Taberd/ Dictionariumannamtico-
latinum/ 1838, Hunh Tnh Ca/ Đại Nam quc âm tv/ 1895-1896, Génibrel Dict
onnaireannamite- francais/ 1898, cũng viết như thế. Như vy, tt ccác sách từ điển
và sách s, địa đều nht trí vcách viết bng chNôm địa danh Đồng Nai.
¹ Vnghĩa hai chnày, các tác giả đều hiu là “cánh đồng có nhng con nai”.
Khi cn dch sang chHán, các nhà nho đã dùng hai chLc Dã/ Lộc là con nai,
là cánh đồng. Các nhà Hán hc cũng hiu tghép Đồng Nai vn có nghĩa như trên.
Một skhác thay vì dùng Lc Dã, li dùng Lc Động/ có lhiu theo nghĩa đen là
Hang Nai. Như vy, không khp nghĩa vi Đồng Nai và thc tế con Nai không
trong hang. Ngoài trường hp dch nghĩa và dch nghĩa-phiên âm trên còn có trường
hợp phiên âm thun túy từ Đồng Nai thành Nông Ni. TĐồng được phiên âm thành
Nông có thchp nhn vì hai phâm “đ” và “nhân dân” cùng phâm đầu lưỡi, có
nhiu tin lchuyn đổi như thế; còn tNai trong tiếng Hán-vit không có, nên phi
dùng tNại là âm tiết tương cn để phiên. Tác giLê Trung Hoa lưu ý vnhng cái
tên như. Lc Dã, Lc Động, Nông Ni không phi là nhng địa danh thc thmà ch
là tên dch, tên phiên âm hoc tên va dch va phiên âm ca địa danh Đồng Nai.
¹ Đồng Nai là mt cu trúc “tchỉ địa hình + tên thú” rt phbiến ti Vit
Nam, đặc bit là Nam B. Mt sví dụ điển hình như: rch Bến Trâu, Gò Công,
Hố Bò, cu Rch Đĩa, p Bàu Trăn... Thành phHChí Minh; còn yếu tNai hay
Hươu xut hin trong địa danh cũng khá nhiu như: HNai, Đồng Hươu/ Biên
Hòa; rch Nai, p Bàu Nai, sông Mũi Nai, Hóc Hươu/ Thành phHChí Minh.
¹ Cho đến nay, địa danh Đồng Nai đã chít nht 8 đối tượng, tc là có 8 địa
danh Đồng Nai theo trình tphát trin như sau: cánh đồng có nhiu nai; mt vùng
trong địa phn tnh Đồng Nai hin nay; chợ ở hlưu sông Đồng Nai vào thế k19,
cách Biên Hòa độ 5 dm/ “chHươu đi chợ Đồng Nai Ghé qua Bến Nghé ngi nhai
tht bò.”; chcvùng min Đông Nam B/ “Nhà Bè nước chy chia hai. Ai vGia

2.2 Page 12

▲back to top


Định Đồng Nai thì v.”; chtên sông Đồng Nai vì chy qua min Đông Nam B; ch
cả Nam B/ “Đồng Nai go trng như cò. Trn cha, trn mxung đò theo anh”
trong bài “Chy Tây” ca Nguyn Đình Chiu: “Bến Nghé ca tin tan bt nước.
Đồng Nai tranh ngói nhum màu mây”; chcây cu trên xa lHà Ni, bc qua sông
Đồng Nai được làm trong khong thi gian t1955-1961; chtnh Đồng Nai được
thành lp vào năm 1976; ngoài ra còn có địa danh Đồng Nai Thượng/ tên mt tnh
thượng ngun sông Đồng Nai, ly Đà Lt làm tnh l, lp năm 1899 và gii thnăm
1901.
¹ Đối vi tên nước Thù Ni, tác gicho rng không có quan hgì vi địa danh
Đồng Nai vì my lý do: Trước hết, các nhà shc chưa nht trí vtên gi nước này
(Thù Ni, Thù Cm hay Chu Ni?) Kế đến, nước này nm bphn nào (Nam B
hay nơi khác?) Mt khác, Nai có thliên hvngâm vi Nại, chCấm thì không.
Còn Thù Chu hoàn toàn không có quan hvâm và nghĩa vi Đồng. Sau cùng, tên
nước này vn là mt tngcổ được Hán Vit hóa, còn Đồng Nai là mt tngthun
Vit và xut hin trong thi kcn đại.
Trong công trình nghiên cu Cù Lao Ph, lch svà văn hóa do Nhà Bo tàng
Đồng Nai thc hin, NXB Đồng Nai xut bn năm 1988/ nhiu tác giđề cp đến
địa danh Đồng Nai. Chương mở đầu Khi nguyên Cù Lao Ph, có đoạn viết:
nước ta, hu như đâu đâu cũng có mt dòng sông gn vi mt vùng đất. Sông Đồng
Nai, tbui đầu mcõi vphương Nam, có vai trò quan trng là đưa nhng ngun
nhân lc đến đây khai hoang lp nghip và nó đã ni kết các cng đồng cư dân cũ
mới, hòa trn các ngn ngun văn hóa để ri cu thành mt tng thể đa cht và vi
một nlc trung nguyên nào đó chúng ta cũng tìm ra được nhng ht ging nguyên
ánh lên mt sc màu riêng bit.
Chng hn, ngay cái tên sông Đồng Nai quen thuc đến mc thân thương này
ng không phi là cái tên cnht mà nó chxut hin vi tư cách là tc danh ca
Phước Long Giang, thơn 300 năm trli đây - khi con cháu ca vua Hùng đến
cht nhát dao đầu tiên vào cánh rng tri dài hàng nghìn dm tca Xoài Rp lên
đến thượng ngun ca nhng con sui, nhng dòng sông; trong đó có sông Đồng Nai
mà người Mgi là Đạ Đờng.

2.3 Page 13

▲back to top


Đạ Đờng theo J. Boulbet thì: Đạ (Dáa: phiên âm ca Boulbet) là nước, dòng
nước, cht lng, và Đạ Đờng (Dáo Doòng) là “dòng sông, ở đây chsông Đồng Nai
thượng; người Mcó dòng sông riêng ca h, và đặt tên là sông Cái (cours deau
majeur); đây là cách gi dành riêng cho chính dòng sông đó” (J. Boulbet: Pays des
Maá, domaine des genies/ Nggar Maá, nggar Yaang - E.F.EO, Paris, 1967). n c
vào dliu mà Boulbet kho cu, chúng ta có thể định rng tĐồng trong tên sông
Đồng Nai bt ngun tâm Đờng ca tên sông Cái/ Đạ Đờng ca người M. Nói
cách khác, tên sông Đồng Nai không có nghĩa là Lc Dã: cánh đồng có nai; và vn
nạn tiếp theo là t“Nai” .
J.Boulbet có đưa ra tkép hao ning và gii nghĩa hao ning là leo dc, có âm
và nghĩa gi cho chúng ta sliên hvi địa danh HNai. Điều này cho phép chúng
ta giả định t“nai” ca tên sông Đồng Nai có thbt ngun tt“ning” ca người
Mạ. Theo đó, Đồng Nai phi chăng là “Đờng Ning”: sông Cái (có) bdc đứng”.
Và trong mt đoạn khác cũng ca chương này nhc đến danh xưng “Nông Ni Đại
Ph. Tht ra, danh xưng “Nông Ni Đại Phkhông phbiến trong xta mà nó
được Trnh Hoài Đức, khi đi squa Đại Thanh “đã thy sTrung Quc chép người
Đồng Nai là người Nông Ni”.
Một công trình nghiên cu khác: Làng Bến Cá xưa và nay do Nhà Bo tàng
Đồng Nai thc hin, tác giDip Đình Hoa, Phan Đình Dũng, Nxb Đồng Nai xut
bản năm 1998, cũng đề cp đến địa danh Đồng Nai. Ngay từ đầu Chương mt có tên
gọi Đồng Nai và Bến Cá, các tác giả đi ngay vào địa danh Đồng Nai.
Phn Đồng Nai được viết như sau: “Đồng Nai là mt địa danh thun Vit,
ngày nay là tên ca mt trong 61 tnh thành. Ngun gc và ý nghĩa ca địa danh
Đồng Nai, tuy rt rõ ràng song vn làm băn khoăn không ít người mun quan tâm
một cách thu đáo. Thế kXIX, các tác gica cun Đại Nam nht thng chí
NNTC) đã: “xét: 6 tnh Gia Định mà gi chung là Đồng Nai, là vì lúc mi khai
phá, bt đầu từ Đồng Nai, nên ly chgc mà bao trùm”. Do đó có ththy rng cho
đến thế kXIX, Đồng Nai có thlà mt địa danh chmt địa điểm cth, mt làng,
xã, p thôn, mt địa danh ln như phm vi mt tnh hin nay, mt địa danh phiếm ch
cả vùng Đông Nam B, hoc cmt vùng đầu thế kXX này, chúng ta vn quen gi

2.4 Page 14

▲back to top


là Nam Klc tnh, tc 6 tnh ca vùng đất Nam B. Đồng Nai là mt địa danh trc
ch, cth, va có vinh dự được sdng như mt địa danh phiếm ch, khái quát.
Thế kXVIII, chQuc ngxut hin trong các báo cáo ca giáo hi Thiên
Chúa giáo, các nhà nghiên cu đã lưu ý đến cách phiên âm Dounai. Giáo sĩ người
Pháp thì viết chcon chi, créma. Giáo sĩ người Bthì viết con chu, groupptto. V
mặt chnghĩa, hai âm Du Nai đã được khng định vào thế kXVIII sm nht là
m 1747. Vmt ý nghĩa, các tác giả đều hiu theo âm thun Vit, nghĩa là cánh
đồng ca nhng con nai. Géniberi chuyn ngsang Pháp văn là: La plaine aux cerfs.
Các nhà Hán hc khi chuyn ngsang Hán văn là Lc Dã, Lc Động. Nông Ni là
Minh âm, theo thngQung Đông. Lê Trung Hoa cho rng phâm đầu lưỡi đ
thchuyn sang n, nhưng đó li là quy lut ca tiếng Vit. Người Trung Quc không
có phâm đầu lưỡi đ. Dù sao đây cũng chlà nhn thc ca nhng con người thế
kỷ XVIII vvùng đất mà chúng ta quan tâm.
Từ thế kXVII trvtrước, địa danh mà chúng ta đang quan tâm được ghi
chép như thế nào? Trnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí, là người đầu
tiên dn Cựu Đường Thư, nêu ra nghi vn vmt vùng đất Thù Ni có liên quan đến
Gia Định. Lê Trung Hoa đồng ý vi Nguyn Đình Đầu cho rng địa danh Thù Ni
chcó liên quan gì đến địa danh Đồng Nai, vì hai âm Đồng và Thù không có liên
quan gì vi nhau. Hơn na, vtrí ca nước Thù Ni cũng chưa xác minh được. Nói
tóm li, đó là nhng vn đề phiên âm, ngâm, ngnghĩa... Cựu Đường Thư tuy
không phi do Lưu Hưởng viết, nhưng người ta vn xem ông như tác gicó lhoàn
thành vào thi Hu Tn, vào khong 941-945. Sách này cho biết nước Thù Ni, vào
thi Vĩnh Huy (650-655) nhà Đường, bnước Chân Lp dit.
Đối vi các nhà địa lý c, Vit Nam cũng như Trung Quc, phong cách định v
theo li phiên âm phiếm chrt phbiến, vì đó là cách dùng mt nơi đã biết để ch
một vùng chưa biết rõ. Cho đến thế kXIX, các nhà địa lý Vit Nam vn còn s
dụng khái nim Đồng Nai để chcvùng Nam B. Vì thế, vic định vnước Thù Ni
ng không nm ngoài quy lut đó. Điều này cũng tương tnhư vic định vhàng
lot nhng vùng được gi là nước trong vùng như: nước Chi K, nước Xích Th,
nước Bà Ly...

2.5 Page 15

▲back to top


Bây gichúng ta thkho cu âm Thù trong địa danh Thù Ni. Như trên đã
đề cp, hin nay liên quan đến con chđ, phiên âm Bc Kinh là t, căn cvào nhng
chHán Vit thông dng, theo Từ điển Tgiác, Từ điển Tân hoa… vn đề này có
liên quan đến 304 ch. Trong snày chuyn sang âm Hán Vit, vi con chđ có 155
ch, chiếm 50,98%, vi con chth có 138 ch, chiếm 45,39%. Scòn li 11 ch,
chiếm 3,61% vi các âm d (1 trường hp), kh (2 trường hp), n ( 1 trường hp), ph (l
trường hp), s (5 trường hp), x ( 1 trường hp). Như vy, khi chuyn sang âm Hán
Vit, âm đ và âm th, là hai trường hp cùng tn ti. Âm đ chuyn hn sang âm thun
Vit, còn âm th vn còn bo lưu âm Hán hin đại, qua con cht ca phiên âm Bc
Kinh.
m 1747, vi ký tDou Nai ca các giáo sĩ Thiên Chúa giáo, chúng ta có th
khng định rng âm Thù đã tn ti sut 800 năm. Tâm Thù - Dou biến thành âm
Đồng là sphát trin vào thế kXIX. Cn nhrng trong khi tHán Vit không có
từ đu mà chcó mt âm du khi chuyn qua đ th.
Thù là mt tphiên âm qua ký tHán Vit, cho nên nó vô nghĩa. Trong tiếng
Vit: thù vi đặc trưng thun Vit, li có ý nghĩa.
Đứng góc độ dân tc thc vt hc, mt phm trù còn lưu giữ được nhiu kiến
thc dân gian nht, chúng ta có thhiu được phn nào sbo tn ca triết lý dân
gian qua tên gi. Người min Nam gi cây đu đủ là cây thù đủ. Cây thù đủ là cây
ngoi nhp, carica papaya L. họ đu đủ Caricaceae. Ở đây có vn đề chnghĩa hóa âm
thù sang âm đu. Hin tượng này không phi cá bit. Trong đợt kho sát ti Cà Mau
m 1995, người dân Cà Mau dùng cây thù lù, Physalis Angulata L. để cha bnh.
Đây là loi cây thuc hcà Solanaceae. Cùng loi này, có các loi cây khác được gi
cùng tên như: thù lù nh(Physalis Peruviana L.), thù lù kiêng (Physalis Alkekengi
L.). Mt cây họ đinh lăng, A raliaceae, cũng được dùng làm thuc, là cây thù dù,
Trevesia Cavaleriei (Lév.) Grushv Skvorts. ý nghĩa ca chthù ở đây có nghĩa là ln.
Nại trong Thù Ni cũng là phiên âm tký tHán cho nên vô nghĩa. Thế k
XIX, khái nim nai được hiu là con nai. Điều này đúng vì nai là tthun Vit, có ý
nghĩa rõ ràng. Dù sao cách hiu đã nêu bao hàm cách lý gii mang tính phát trin.
Trong kho tvng tiếng Nôm, tnai còn có nghĩa là đựng rượu. Ngày nay tnai

2.6 Page 16

▲back to top


đã được thay thế bng các tvò, bình, vi chum, chóe. Các bng chng vkho c
học cũng đã chng thc vùng Đồng Nai - Biên Hòa, trong sut 4.000 năm phát trin
vẫn là mt trung tâm sn xut gm, rt thnh vượng. Thù Ni phi chăng là mt vùng,
trong quá trình tn ti ca nó, được người đương thi biết đến qua sn phm ni tiếng
về nhng chóe đựng rượu.
Nếu thù có nghĩa là ln thì còn vn đề có liên quan đến ngpháp tiếng Vit.
Thù ri tiếp đến sự định hình là đou, vi tác dng là mt tính t, cho nên vtrí ca nó
phi đứng ở đằng sau danh tmà nó có nhim vbng. Slinh hot ca tiếng Vit
đã chng thc vn đề vtrí và tác dng này có thhoán đổi. Trường hp các loi cây
cỏ vi âm thù đã dn trên là mt ví d. Mt điểm khác na, thay vì nói cxanh, ngc
đỏ, người Vit vn nói xanh c, đỏ ngc. Nhng ví dnhư thế còn nhiu như: đông
đồng, vng ch...
Phiên âm Thù Ni có liên quan đến nhng vn đề ca nguyên tc Vit c, còn
phiên âm Đồng Nai, mt tthun Vit, có liên quan đến người Vit. Trong quá trình
kế tha và phát trin gn 1.000 năm, sthay đổi tnglà diu tt yếu. Đó cũng là
một trong nhng quy lut khi nghiên cu về địa danh hc. Thù là tiếng phiên âm c
nht đối vi vùng đất Vit c, cách đây 1 000 năm. Điều này có liên quan đến nhng
từ Hán Vit, vn còn gigc Đường âm. Quá trình phát trin làm ny sinh các âm:
Chu, Nông, Đông... cũng không có gì là l. Động thái này cui cùng được định hình
với nghĩa đồng cánh đồng, mt vùng đồng bng trước núi, phù hp vi quan nim
địa lý hin đại. Động thái phát trin ca phiên âm nai, được định hình là con nai, vi
âm chnghĩa hóa là lộc.
Trên đây chúng tôi chgii thiu mt khnăng để hiu phiên âm tnai, ch
yếu da vào chng thc ca kho chc. Tht ra âm nai còn liên quan đến hai nghĩa
nữa: mt có liên quan đến âm nái, cái có nghĩa là núi, là mẹ, là lớn; mt có liên quan
đến dân tc thc vt hc. Người vùng này còn dùng tnai đồng nghĩa vi tbi
phía Bc, chcác cây thuc hmc x, Dryopte-ridaceae, chyếu là ging
Arachniodes sp. Vùng đồng bng sông Chu, sông Mã hdùng tnày để chcác loi
cây nga, hcây nga Urticaceae, chyếu là các loi cây lá han, Villebrunea sp. Mt
hin tượng thiên nhiên mang tính phbiến, nhưng chcó mt nơi đặc thù hóa, được

2.7 Page 17

▲back to top


định hình qua địa danh. TVit cổ đến tc Vit là mt quá trình có ngun gc đa
nguyên.
Nhng điều đã nêu trên phn ánh triết lý vtính năng động ca người Vit..
Trong Địa chí Đồng Nai (gm 5 tp: Tng quan, Địa lý, Lch s, Kinh tế, Văn
hóa-Xã hi) ca tnh Đồng Nai, Nxb Đồng Nai xut bn năm 2001, ngay từ đầu tp
Tổng quan/ phn Địa danh và Lược sdo Tiến sĩ Hunh Văn Ti biên son, đã đề
cập vngun gc ca địa danh Đồng Nai. Tác giả đã lược kết nhng ngun tư liu,
githuyết, lý gii ca nhiu nhà nghiên cu vvn đề này. Trong đó có đoạn viết:
“Theo tài liu ca Trương Bá Cn/ lược sCông giáo Nam B(thế kXVI, XVII,
XVIII), trong mt bn tường trình ca tha sai Gouge viết năm 1701, thân sinh ca
linh mc Laurent cùng vi mt sngười trong gia đình đã đến vùng Dou - Nai (Đồng
Nai) khai phá, cày cy t29 năm trước. Thư ca Giám mc phó Labbé gi Ban giám
đốc Chng vin Truyn giáo nước ngoài đề ngày 24.7.1710, có đoạn: “Có mt min
gọi là Dou - Nai (Đồng Nai) gia Cao Miên và Chiêm Thành, đây là mt vùng
đồng bng, đất tt, khá rng và dài, rng rm, cây to, nơi mà người Đàng Trong đến
lập nghip t35 hay 40 năm nay”. Như vy, từ đầu thế kXVIII địa danh Đồng Nai
đã được các nhà truyn giáo ghi chép ttên gi dân gian đã phbiến trước đó vài
chc năm”.
Nhng tư liu được dn ra trên đã góp phn làm rõ vngun gc, ý nghĩa ca
địa danh Đồng Nai. Tnhng ngun tư liu, cách lý gii, suy đoán ca các nhà
nghiên cu cho thy có nhiu điểm tương đồng song cũng có nhng ý kiến chưa
thng nht vi nhau.
Lần gitrong chng tư liu sưu tm, chúng tôi thy có hai li ngkhá lý thú có
đề cp đến tên gi Đồng Nai. Xin được lược trích, ginguyên văn câu chữ để gii
thiu:
Thnht là tp chí Đồng Nai s1 (15 Février 1932)/ ra đời năm 1932, cơ quan
tại 331, Frère Louis, Sài Gòn, giây nói - 704; có đoạn viết như sau: “... Chúng tôi
riêng ngh: trong Lc Châu, cái tên Đồng - Nai cùng cái tên Bến - Nghé có thtương
đương vi tên Núi - Tn, sông Lô ngoài Bc, tương đương vi tên Sông - Hương, Núi
- Ngngoài Kinh, nghĩa là có thlàm biu hiu cho mt góc tri Nam. Ở xứ Nam K

2.8 Page 18

▲back to top


này có my nơi giàu lch scho bng con sông Đồng Nai, con sông Bến Nghé, là
mấy nơi chng kiến bao nhiêu cnh tang thương biến đổi trong khon ngoài trăm
m nay....
Còn cái tên Cp Đồng – Nai mà người ta ban cho Phò - mV- tôn - Tánh
gẫm không phi là vô v? Chnhư ở Chung Xá bn quân ca Võ - văn - Dũng (Tây -
n) na đêm vì có nai chy lc trong tri, la: Nai, Nai, mà tưởng quân Đồng Nai ri
ùng ùng vt chy, thì riêng nghĩ cái tên Đồng - Nai không phi là không có nghlc
đặc bit !”(1)
Thhai là trong mc Ththtâm tình/ li ca BBiên Tp/ Đồng Nai Văn
Tập s5 (không rõ năm xut bn ) có li: “… Đồng Nai, tên sao nôm - na quê kch
mà sao thân thiết quí yêu! Trên chnước mn đồng chua, âm thanh khêu gi mt chi
chi thiêng liêng cao c, như tiếng Rch Gm nhc nhchiến công ca Quang Trung,
như tiếng Đồng tháp mrng cõi lòng vdĩ vãng kháng chiến hi thế ktrước. Đồng
- Nai, con sông lch s, con sông phì nhiêu, đã chphù sa ttrên cao nguyên bi
thành đồng rung và đã tiếp đón bao nhiêu lp bum cánh dơi tngoài bin vào:
“Nhà Bè nước chy chưa hai,
Ai vGia Định, Đồng Nai thì v!”.
Đồng - Nai, con sông hin lành, mrng lòng thương cho tt ckhông phân
bit thân sơ:
“Rng chu ngoài Huế,
Nga tế Đồng - Nai
Nước sông trong sao li chy hoài?
Thương người xa xlc loài ti đây.”.
Lòng người lm khi hu bc không chng, nhưng Đồng - Nai bao gicũng
trung thành mt mc:
“Bun tình cha chbun tình, Không ai vBc cho mình gi thơ!”.
Đồng - Nai đã phơi gan tri rut qua nhiu thế h, trong ca dao như thế, biu
sao tên Đồng - Nai không được quý yêu, không được chn la?
1Chúng tôi ginguyên văn của các bài báo.

2.9 Page 19

▲back to top


Chôn nhau ct rún trong đất Đồng Nai , chúng tôi coi Đồng Nai là đất m, là
quê cha, là Tquc, trong phm vi eo hp ca mt cá nhân, nếu bit lp vi toàn th
của mình. Chúng tôi là con cháu ca Đồng - Nai , đã ln lên ở đây và sng bng đất
nước chua mn...
…Vy vn là con cháu ca Đồng - Nai chúng tôi lãnh ly phn slàm cho biết
đấy nước nhau rún ca mình mt cách trung thành. Chúng tôi không phi là bn
người mở đầu, trước chúng tôi đã có nhiu bc tin bi; chúng tôi tiếp tc mt công
trình đã khi stư hi chúa Nguyn bôn ba vào Nam.
Từ thuở đó ông bà chúng tôi đã ra sc làm cho xứ Đồng - Nai được biết: C
Võ Trường Toàn đã son bNht - thng dư địa - chí, cTrnh Hoài Đức đã son b
Gia - Định thông chí, ngoài ra các ckhác còn nhiu văn tp và thi tp, không làm
hdanh “Gia Định tam gia” và đã làm nc tiếng đất Nam - Trung mt thu, mà đến
nay còn lưu truyn câu tc - diêu:
“Đồng Nay có bn rng vàng
Lộc ha, Lphú, Sang đàn, Nghĩa thi…” 2
Như vy, tri qua bao biến thiên muôn màu ca lch s, danh xưng Đồng Nai
ngày nay đã trthành tên gi ca đơn vhành chánh cp tnh: tnh Đồng Nai min
Đông Nam B, trong lòng Nam B, trong lòng nước Vit Nam mến yêu.
Danh xưng ca mt vùng đất, ca mt dòng sông, ca mt Hào khí oai hùng,
của mt phc hvăn hóa... hàm cha cái thiêng, hàm n mt sc sng mãnh lit
trong stn ti ca nó vi bao điều lý thú và chc chn còn nhiu điều cn tìm hiu
thêm, chưa có hi kết. Slý thú và hp dn vmt danh xưng Đồng Nai vn còn là
một vn đề mcho nhng ai quan tâm đến nó.
Ts. Hunh Văn Ti
Ths Phan Đình Dũng
2 Chúng tôi ginguyên văn của các bài báo

2.10 Page 20

▲back to top


Nghiên cu kho chc ở Đồng Nai
Thc trng và nhng giá trị văn hóa lịch s
Ở Đồng Nai, công tác nghiên cu kho chc đã góp phn quan trng trong
vic tìm hiu vlch sca vùng đất này trong din trình phát trin ca đất nước. T
kết qunghiên cu kho chc đã có mt scông trình khoa hc được xut bn, đáp
ng nhu cu tìm hiu lch s- văn hóa ca nhiu người, góp phn làm sáng tnhng
thi klch strong quá khvà là cơ stư liu quí giá cho công vic nghiên cu xã
hội.
1. Vài nét vlch snghiên cu kho chc ở Đồng Nai
Nhng di tích, di vt kho chc ở Đồng Nai được phát hin, nghiên cu rt
sớm và tri qua nhiu giai đoạn lch s.
Lịch skhám phá bui ban đầu ca kho chc thi tin - sơ sử Đồng Nai gn
lin vi các tên tui ca các nhà thám him, du lch, truyn giáo và thc dân châu âu
như. V. Holbé, D. Grossin, J. Chénieux, E. Cartailhac, A. Mougeot, F. Barthère,
Loesh, J. Repelin... và các thành viên thuc phái bA. Pavie làm vic ti Vit Nam
vào nhng năm 80 - 90 ca thế kXIX. Đây là giai đoạn vi nhng phát hin lt
chú ý sưu tp hin vt tin scho các vin bo tàng ở Đông Dương và Pháp. Nhng
địa danh mà vùng đất Đồng Nai mà chyếu là dc hai bsông Đồng Nai cùng các
chi lưu ca nó như (lò Gch, Bình Đa, Bến G, Cái Vn, An Sơn, Rch Núi...) được
nhc đến trên bn đồ kho chc ca thế gii. Đặc bit, sưu tp di vt thi tin sdo
V. Holbé gm 1.200 di vt đá 10 rìu đồng được tìm thy trên 20 địa điểm vùng
Biên Hòa được gii thiu trong các công trình nghiên cu ca E. Hamy và R.
Verneau được trưng bày ti Hi chquc tế Paris năm 1889. Không ít nhng di vt
tiêu biu thi tin sử được phát hin đầu tiên ở Đồng Nai được lưu giti các bo
tàng nước Pháp.
Chng đường khám phá tiếp theo vào nhng thp niên đầu ca thế kXX vi
cuc khai qut trên vùng cù lao Rùa - nm gia sông Đồng Nai, cách thành phBiên
Hoà khong 10 tìm (địa điểm này ngày nay thuc địa phn huyn Tân Uyên, tnh

3 Pages 21-30

▲back to top


3.1 Page 21

▲back to top


Bình Dương) ca D. Grossin (1902) và A. Jordin (1910). Theo H. Fontain công b
vào năm 1970 thì ti riêng ti di chnày đã cung cp 383 di vt đủ kích c, kiu dáng
làm cơ scho vic nghiên cu thi đại đồ đá mi Biên Hòa - Đồng Nai. Nhng di
vật tương tự ở vùng cù lao Rùa còn tìm được tìm thy các nơi khác ở Đồng Nai trên
nhiu địa hình khác nhau tmin đất đỏ đến vùng đất thp phù sa cn bin. Đặc bit,
trong giai đoạn này là phát hin di chmHàng Gòn do J. Bouchot chtrì vào năm
1927 ti vùng Xuân Lc. Di tích được khai qut và công bthu hút dược squan tâm
của gii nghiên cu và được Toàn quyn Đông Dương xếp hng trong danh mc
nhng di tích lch squan trng ca Liên bang năm 1930.
Thp niên 60 và 70 ca thế kXX nghiên cu kho chc ở Đồng Nai bt đầu
mang tính cht hthng và khoa hc vi công lao to ln ca nhng thành viên Hi
Địa cht Đông Dương. Trong đó, tiêu biu là E. Saurin, H. Fontain và L. Maheret.
Trong giai đoạn này, bt đầu có stham gia ca các nhà nghiên cu nước ta: Nghiêm
Thm, Hoàng ThThân.... Nhng phát hin quan trng trong giai đoạn này là các di
tích đá cũ và cm di tích đồng st Hàng Gòn, Du Giây, Phước Tân, Bến Đò, Hi
n, Phú Hòa... Từ đây, bt đầu hình thành sơ khi khái nim vmt vùng văn hoá
đã phát trin qua các thi đại đồ đá cũ đá mi, đồng và st sm ở Đồng Nai.
Giai đoạn thtư bt đầu sau ngày min Nam hoàn toàn gii phóng cho đến
nay. Nghiên cu kho chc được quan tâm. Các nhà kho chc Vit Nam phi
hợp vi các cơ quan chc năng ti địa phương (Bo tàng Đồng Nai) và các ngành
hữu quan tiến hành điều tra, khai qut, kim chng hàng lot các địa điểm, di chtrên
địa bàn Đồng Nai. Hàng lot các di tích, di vt qua công tác khai qut, nghiên cu đã
góp phn làm sáng tmt nn văn hoá cxưa tng tn ti và phát trin trên vùng đất
này. Có thnói, các di tích kho cgm các loi hình: cư trú, công xưởng, mtáng,
đền tháp... ca cư dân ctri đều trên các địa hình đặc trưng ca Đồng Nai tvùng
núi đồi tiếp giáp cao nguyên đến vùng đất đứt gãy phun trào đất đỏ ba - zan và c
vùng phù sa ccác bn trũng, vùng ngp nước cn sông, bin.
2. Di tích di vt kho cổ Đồng Nai - Giá trvà thc trng
Lịch snghiên cu kho chc Đồng Nai hơn mt thế kvi hàng trăm cuc
điều tra, thám sát, khai qut đã đưa ra ánh sáng hàng trăm di chkho chc vi

3.2 Page 22

▲back to top


hàng vn hin vt: công csn xut, sinh hot, đồ trang sc, đồ th, nhc c... rt đa
dạng và phong phú cùng nhng cu trúc các tng văn hóa đã cung cp mt ngun c
liu, thông tin quan trng vniên đại, trình độ văn minh, hình thái xã hi ca nhng
lớp cư dân cổ Đồng Nai.
Từ nhng phát hin ltlúc ban đầu vào nhng thp niên cui thế kXIX cho
đến vic nghiên cu hthng khoa hc các di tích, di vt trên địa bàn Đồng Nai hin
nay ca các nhà khoa hc trong và ngoài nước đã đưa đến nhng nhn định vmt
nền văn hoá ctng hình thành được gi tên Phc hvăn hoá Đồng Nai hay n
hóa Đồng Nai. Lòng đất Đồng Nai có mt quá khsâu thm và cc klý thú. Đồng
Nai được biết đến vi tư cách là mt trong nhng trung tâm ca bui bình minh xã
hội loài người. Nơi đây, tng chng kiến shình thành, phát trin ca cng đồng
người cqun tvà liên tc sáng to văn minh thi tin sơ scho đến nhng thế k
sau công nguyên, trước khi cư dân Vit đến khai khn vào thế kXVI.
Nhng di tích kho cổ Đồng Nai rt phong phú. Thi đại đồ đá cũ có các di
tích Hàng Gòn, Dc Mơ, Du Giây, Cam Tiêm, Phú Quý, Bình Lc, Núi Đất... đặc
bit, trong bsưu tp hin vt được tìm thy, hch đá hình hnh nhân Dc Mơ (Gia
Tân) được xem là mt công cụ điển hình thhin đặc trưng thi trung kA - Sơn,
cui niên đại Mindel-Riss khong 250.000 - 300.000 năm cách ngày nay. Nhng di
tích thi đá mi - đồng như: Cu St, Sui Linh, Bình Đa, Cái Vn, Gò Me, cù lao
Rùa, Long Giao, Hàng Gòn, Cái Lăng, Rch Lá… đây là nhng di tích phn nh mt
thi klch sphát trin mnh mca các lp cư dân cổ Đồng Nai tthi đồ đá đến
giai đoạn kim khí. Ti di tích Bình Đa, sphát hin hàng chc thanh đoạn đàn đá
trong địa tng văn hoá đã thu hút squan tâm ln ca các nhà nghiên cu trong và
ngoài nước. Niên đại ca đàn đá Bình Đa được định vkhong 3.000 - 2.700 năm
cách ngày nay đã đóng góp quan trng cho vic nghiên cu loi hình nhc ccca
nước ta. Văn hoá thi đồ st ở Đồng Nai gn kết hai giai đoạn phát trin đồng thau và
sắt sm. Mc dù nhng di tích thi knày slượng phát hin không nhiu nhưng
nhng di vt tìm thy khng định đây là giai đoạn phát trin hào hùng ca người c
trên đất Đồng Nai. Di tích Sui Chn, Long Giao, Phú Hoà là đỉnh cao ca thi k
kim khí có niên đại cách đây 3.000 - 2.500 năm. Nhng hin vt trong di tích như b

3.3 Page 23

▲back to top


qua đồng vi slượng ln nhng chiếc dao st, đồ trang sc... cho thy cư dân Đồng
Nai xưa đã biết đến kthut luyn kim vi mt trình độ cao xã hi người ckhông
ngng phát trin, to dng nên mt nn văn minh rc rtrong quá trình xut hin,
phát trin ca mình.
Nhng di tích kho cthi ktthế kthI đến thế kXV sau công nguyên
ng được tìm thy trong khp các vùng địa lý cơ bn ở Đồng Nai: Tmin rng núi
cui dãy Trường Sơn như Đạlắk, Nam Cát Tiên đến các vùng đồi gò như Cây Gáo,
gò Chiêu Liêu, Rch Đông hay vùng thp như gò Bường, gò ông Tùng... Đây là
nhng di tích phn ánh mt giai đoạn lch skéo dài mà trong sut tiến trình đó là s
hình thành ca các vương quc c. Nhnhng phát hin kho cnày mà các nhà
kho cổ đã phác ha nhng đường nét cơ bn ca Đồng Nai, nhng mi quan h
trong bi cnh lch schung ca vùng Đông Nam Á: nh hưởng và du tích ca các
quc gia cPhù Nam, Chân Lp, Chăm pa...
Nghiên cu kho chc ở Đồng Nai - đặc bit trong giai đoạn tnăm 1975
đến nay (trên cơ skế tha nhng giai đoạn trước) đã góp phn quan yếu cho vic
tìm hiu lch s- văn hóa vùng đất Đồng Nai trong quá kh. Đin hình là nhng đề
tài khoa hc như: Kho cổ Đồng Nai thi tin s, Đồng Nai: 10 thế kdu công
nguyên và nhiu chuyên kho khác. Qua đó, chúng ta nhn din được nn văn hóa c
Đồng Nai, nhng din tiến ca sphát sinh, phát trin nn văn hóa này trong dòng
chy lch sca quc gia, ca khu vc.
3. Vài ý kiến vcông tác kho chc ở Đồng Nai
Trên địa bàn Đồng Nai hin ti có trên trăm địa điểm, di chỉ đã phát hin có vết
tích ca các nn văn hóa c. Thế nhưng, chcó mt di tích mi xếp hng. Đó chính là
di tích mnàng Gòn thxã Long Khánh. Di tích thuc loi hình Dolmen (cthch)
này được phát hin vào năm 1927 và ba năm sau được lit hng quan trng Nam
Kỳ. Năm 1984, di tích được BVăn hóa xếp hng và từ đó cho đến nay được bo v
gigìn khá tt. Có thnói rng: sphn di tích Hàng Gòn được bo vnhư vy là
nhvào loi hình di tích đặc bit - va là di tích kho c, va là di tích kiến trúc. Còn
phn ln sphn ca các di tích, di chkhác không được may mn như vy. Di tích
Bình Đa, nơi phát hin bộ đàn đá đã tng gây xôn xao dư lun trong và ngoài nước

3.4 Page 24

▲back to top


vào năm 1979 - nay hoàn toàn bxóa s. Hoc nhiu di tích có nhng đặc điểm riêng
của mình: vtrí trong các vùng rng không bo vệ được, vùng đất canh tác hoc
trong xây dng luôn luôn đứng trước đe da “nay còn, mai mt” không biết lúc nào
hay có nhng di tích dường như được xem như “hoàn smnh” sau mt đợt khai
qut ri thôi vì vp phi nhiu lý do: kinh phí, thi gian...
Vì vy, các di tích kho cổ ở Đồng Nai luôn đứng trước nhng nguy cơ bxóa
sổ bi nhiu tác động tcon người và thiên nhiên. Hin nay, trước nhu cu vxây
dựng đang phát trin mnh, nhng địa điểm, khu vc còn bo lưu di tích li càng
thêm nguy cơ biến mt vĩnh vin. Trước đây, vic thc hin nhng quy định vbo
tồn di tích trong xây dng rt tt. Chng hn, khi thc hin xây dng thy điện Tr
An, các nhà kho cổ đã điều tra thám sát ckhu vc lòng hrng ln. Phát hin di
tích nào là tiến hành khai qut, dù rng cha cháy - để nghiên cu hoc chí ít cũng
bảo lưu được nhng dliu vsau. Thế nhưng, hin nay, nhng quy định này không
được lưu tâm. Nhiu công trình xây dng đã bqua khâu thám sát, điều tra kho c
học và tt nhiên đã phá hy hay lp bng “bê tông ct thép” trên khu vc có di tích.
Vẫn còn có thvin dn ra nhiu lý do na đe da stn vong ca các di tích
kho chc nói chung và ở Đồng Nai nói riêng. Và dù bt clý do nào đi na, mt
khi thc trng di tích kho cbị đe da, phá hy thì chc chn rng: Nhng ngun s
liu vô giá y smt đi và khó tìm li được. Trong snhng di tích mt đi có nhng
di tích là bng chng hùng hn cho các thi kphát trin ca lch sdân tc bng
chng vthành tu vĩ đại mà ttiên ta sáng to và góp phn cho lch s- văn hoá ca
nhân loi. Và như vy, không khác gì tchúng ta đã “bn vào quá khbng súng
lục” để ri nhn ly hu qukhi “tương lai sbn ta bng đại bác” như mt nhà tư
tưởng đã tng ví von squên lãng quá khnhư vy.
Nghiên cu kho chc ở Đồng Nai trong thi gian qua đã đạt nhiu kết qu
đáng trân trng. Thế nhưng, chúng ta phi nhìn nhn đúng vào thc trng ca các di
tích, di vt kho chin nay để có nhng bước đi nâng cao hiu qutrong công tác
bảo vvà phát huy nhng tài sn văn hóa ca dân tc. Chúng ta có quyn thào v
nhng di tích đã được phát hin, khai qut và nghiên cu; nhng sưu tp di vt thu
thp được bo lưu tt ti cơ quan chuyên môn (kho hin vt thuc Nhà Bo tàng

3.5 Page 25

▲back to top


Đồng Nai). Và vui mng khi có nhiu người dân khi tìm thy nhng hin vt ltrên
các địa phương đã tìm đến các cư quan chc năng để thông báo. Không ít tnhng
thông tin y mà cơ quan chuyên môn đã xác định được nhng di tích quan trng cho
công tác nghiên cu.
Nghiên cu kho chc ở Đồng Nai đã góp phn làm sáng tmt giai đoạn
lịch stri dài tthi tin scho đến cui thế kXVI. Giai đoạn trước khi cư dân
Vit đến khai khn. Có thgi nhng thành công trên chlà bước đầu và chmi
phác ha lch svùng đất này qua nhng di tích đã phát hin được. Còn rt nhiu
ngun tư liu khác là nhng di tích chưa được phát hin hoc đã bphá hy hoàn
toàn. Vì vy công tác nghiên cu kho chc ở Đồng Nai vn cn được đầu tư phát
trin. Trên cư skế tha các giai đoạn nghiên cu, chúng ta cn xây dng tp bn đồ
kho chc Đồng Nai với nhng thông tin vnhng giá trlch s, văn hoá ca các
dự tích địa điểm kho chc, cp nht hoá thông tin vhành chánh hin nay. Đồng
thi, chúng ta cn có nhng đợt điều tra, khai qut định khàng năm, có kế hoch
khoa hc để phát hin nhng di tích mi bsung, kim chng cho các ngun tư liu
nghiên cu trước đây. Nhng di tích, di vt được khai qut, thu thp cn có tchc
trin lãm chuyên đề, gii thiu đến qun chúng. Như vy, chúng ta va phát hin, va
bảo vvà phát huy tính hiu quca di tích kho chc. Trên cơ sca tp bn đồ
kho chc Đồng Nai đã được định v, chc chn rng nhng qui định pháp lý ca
công tác bo tn di tích được các cơ quan, ngành và qun chúng tuân thkhi tiến
hành nhng công vic có nh hưởng đến di tích.
Ths Phan Đình Dũng

3.6 Page 26

▲back to top


Nhng thành tu
tiêu biu của cư dân tin sử Đồng Nai
1. Vài nét vdin trình thi ktin sử Đồng Nai
Hàng lot các địa điểm trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai như. Gia Tân, Du
Giây, An Lc, Hàng Gòn, Cam Tiêm, Bình Lc, Núi Đất... đã phát hin nhng công
cụ lao động ca con người c. Đó là nhng công cthuc thi kỳ đồ đá cũ, thi đại
đầu tiên và chiếm khong thi gian dài nht trong xã hi loài người. Khi điểm ca
thi đại này được ktkhi con người biết chế to ra công clao động đầu tiên.
Bộ sưu tp hin vt phát hin Xuân Lc và các vùng phcn hu hết là
nhng công clao động ca người c, nm ri rác trên lp dung nham bmt địa
tầng văn hoá. Đó là nhng rìu tay, mũi nhn, hòn ném, no, mnh tước... được làm t
đá ba- zan - mt cht liu khá phong phú ở Đồng Nai do kiến to địa cht. Bng
nhng công cnày, người cổ Đồng Nai đã đặt du n ca mình trong lch sphát
trin chung ca nhân loi.
Người cổ Đồng Nai đã duy trì stn ti ca mình hàng chc vn năm và m
đầu cho tiến trình chinh phc môi trường sng, hoàn thin dn cng đồng người nh
vào mt quá trình tích lũy nhn thc lâu dài(3). Vượt qua bao khó khăn, các lp cư
dân cổ Đồng Nai ngày càng phát trin.
Từ thc tế săn bn hái lượm vi nhng công cthô sơ, người cổ Đồng Nai đã
biết làm nên nhng công clao động có tính năng hiu quhơn trong phương thc
sống. Hbiết đến vic làm đồ gm, chăn nuôi và trng trt. Phát minh ra trng trt là
một yếu tquan trng ca người c. Tphương thc tước đoạt tnhiên để sinh sng,
người cchuyn sang sn xut, thích ng và biến đổi thiên nhiên để duy trì stn ti
và không ngng tng bước nâng cao đời sng.
Bộ sưu tp hin vt đa dng được phát hin như: cuc đá, dao đá rìu mài
nhn... và các loi hình đồ gm các di chCu St Bình Đa, Gò Me... cho thy
người cổ Đồng Nai phát trin nông nghip sm. Đây là giai đoạn đỉnh cao ca cư dân
3 Di chAn Lc có niên đại thi kỳ Áp-bơ-vin / 70-60 vạn năm cách ngày nay; Hàng Gòn, Núi Đất thuc thi kỳ
chuyn tiếp tÁp-bơ-vin đến A-sơn / 60-30 vạn năm cách ngày nay; Gia T6an thuc trung kỳ A-sơn; Du Giây, Bình
Lc…thuc thi kỳ Asơn phát trin; Phú Quý thuc thi kỳ Asơn mun / 30-25 vạn năm cách ngày nay.

3.7 Page 27

▲back to top


Đồng Nai thi kỳ đá mi. Thi knày là cơ sở để người cổ Đồng Nai bước vào thi
kỳ phát trin mi là thi kkim khí.
Từ sau văn hóa đá mi, lưu vc sông Đồng Nai có sbùng nvdân s.
Người cổ Đồng Nai đã hình thành nhng cng động làng cư trú và có sphân công
lao động. Hàng lot các di chnhư Cái Vn, Bình Đa, Phước Tân, Bến Đò, Gò Mít,
Đồi Xoài, Rch Lá... cho thy cư dân cổ Đồng Nai đã định hình các điểm dân cư,
làng cư trú trong các loi hình như: làng ven đồi, làng ven sông, làng ven bin, làng
ven đồi ven sông. Mt sdi chcó tính cht như nhng công xưởng chuyên chế to
công clao động có lẽ để đáp ng cho vic gia tăng dân svà sphân công lao động.
Bên cnh phương thc kinh tế săn bn, hái lượm, vic biết chăn nuôi, trng trt, làm
gốm, đánh cá đã làm cho cng đồng cư dân cổ Đồng Nai được ci thin, nâng cao v
lương thc, thc phm - mt nhu cu thiết yếu trong đời sng.
Khong 2.500 năm cách ngày nay (khong thế kV trước Công nguyên), cư
dân cổ Đồng Nai bước vào mt truyn thng văn hoá kim khí phát trin. Nn văn hóa
thi kỳ đồ st ở Đồng Nai gn kết hai giai đoạn phát trin đồng thau và st sm.
Trong văn hóa đá - đồng đã manh nha văn hóa st sm vi hàng lot di chnhư Bình
Đa, Cái Vn, Sui Chn, Hàng Gòn, Long Gian, Phú Hòa..
Thi kst sm ở Đồng Nai được xem là giai đoạn phát trin hào hùng ca cư
dân cổ Đồng Nai. Vi nhng công ctkim khí, người cổ Đồng Nai “mnh” lên
trong quá trình chinh phc tnhiên, khai phá, làm nông nghip ngày càng mnh m;
các làng dân cư nông nghip được khi dng nhiu nơi. Vùng đất Đồng Nai ct
một thiên nhiên hoang sư, nguyên thy đã dn trthành mt địa bàn kinh tế, dân cư
phát trin ca trung tâm nông nghip Đồng Nai - Đông Nam Bthi tin s.
Sau cuc hành trình dài, cư dân cổ Đồng Nai đã to dng mt nn văn minh
tin src r. Nn văn hóa Đồng Nai phát trin, lan ta rng và bt đầu có sgiao
thoa nhng yếu tmi vvăn hoá, tc người. Nhng bsưu tp hin vt ti nhiu di
chnhư: bình gm, đồ trang sc (khuyên tai ba mu, ht thy tinh, vòng ht chui,
mã não ...), mchum... đã minh chng cho mi liên hqua li gia - các yếu tvăn
hoá, kthut - gia vùng Đồng Nai và các vùng phcn. Chính squan hrng m
này đã to điều kin cho cng đồng cư dân cổ Đồng Nai không ngng phát trin,

3.8 Page 28

▲back to top


hoàn thin trên mt vùng địa lý, văn hóa n định. Đó là nhng yếu tthun li cho
người cổ Đồng Nai bước vào nhng giai đoạn phát trin cao hơn trong tiến trình đi
lên ca xã hi loài người.
2. Nhng thành tu tiêu biu ca cư dân dân cổ Đồng Nai
Từ nhng bước đi dò dm, nhng phương thc thích ng tn ti trên chng
đường tn ti, phát trin, cư dân cổ Đồng Nai đã đạt đến tm cao ca cuc sng thi
kỳ tin s. Họ đã để li nhng du n tuyt vi ca mình trong din trình phát trin
trên vùng đất Đồng Nai. Đó là kết quca mt quá trình lan động khai phá không
ngng và đầy tính sáng to, khng định mt truyn thng văn hóa độc đáo mà nhng
u tp hin vt như đàn đá, qua đồng kiến trúc đá là nhng minh chng đầy tính
thuyết phc.
2.1 Đàn đá Bình Đa
Bình Đa là mt di chcư trú thuc loi hình làng ven đồi, ven sông ca người
tin strên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai. Di chBình Đa nay thuc phường An
Bình, thành phBiên Hòa.
Cuc khai qut vào năm 1979 đã phát hin ti di ch42 thanh đoạn đàn đá gia
tầng văn hóa có độ sâu 0,65m trong trng thái địa tng nguyên vn. Năm 1992, cuc
khai qut ln thhai phát hin thêm 3 thanh đoạn đàn đá. Vic phát hin đàn đá ti
Bình Đa là mt du mc quan trng trong lch snghiên cu vloi nhc cụ độc đáo
trên lãnh thVit Nam. Đàn đá Bình Đa được định vniên đại 3000 - 2700 năm cách
ngày nay. Kết qunày góp phn khng định vniên đại cho sxut hin ca các loi
đàn đá được phát hin ti nhiu địa điểm khác min Nam Vit Nam trước đây như:
đàn đá Nout Liêng Krack, đàn đá Bù Đơ, đàn đá Bù Đăng Xrê, đàn đá Khánh Sơn...
Loi đàn đá hn có ci ngun tlâu, ít ra qua sgi mca đàn đá Bình Đa.
Đàn đá Bình Đa là mt sn phm văn hoá tiêu biu và độc đáo ca cư dân c
trên vùng Đồng Nai. Trong dáng vmc mc thô sơ ca đàn đá là kết tinh cao độ ca
một truyn thng chế tác và cm nhn văn hoá tuyt vi ca người c. Đàn đá Bình
Đa là báu vt, tthân đàn đá “không chlà chng tích ca stn ti mt hình thc
sinh hot văn hóa mà chính bn thân nó là sn phm được làm ti chtrên đất Đồng
Nai ckính. Cng thêm vào đó, vi tui được biết đích xác là khá choc là thuc

3.9 Page 29

▲back to top


loi cnht, nên có thcoi đàn đá Bình Đa như mt thành tu ca mt phát minh k
thut - nghthut độc đáo ca lp người xưa. Hchính là nhng người mở đầu cho
nhng sáng to và phát trin loi nhc cnày. Họ đã khi dng nên dòng nhc đàn
đá trong đó có thiên nhiên Đồng Nai, cuc sng, xã hi Đồng Nai xưa, có thcoi như
đất t, là bu sa mẹ đã sn sinh ra, đã nuôi dưỡng dòng nhc y ngay tbui
ban đầu chp chng (Theo Đàn đá Bình Đa, Nhà Xut bn Đồng Nai, 1983).
2.2 Qua đồng Long Giao
Qua là mt loi vũ khí, làm tcht liu đồng. Bqua đồng phát hin Long
Giao được xem là loi vũ khí có tính năng sdng, đồng thi cũng có thlà loi vũ
khí biu trưng cho quyn uy, vthế ca con người quan trng trong cng đồng.
Địa bàn Long Giao nay thuc xã Long Giao, huyn Cm M. Bsưu tp qua
đồng được phát hin trên sườn dc ngn núi la c. Nhóm qua đồng Long Giao có
đặc điểm chung là kích thước và trng lượng ln. Hai mt được trang trí hoa văn hình
học tinh xo và cân xng nhau. Tng qua đồng được cu to gm: lưỡi, đốc, chuôi và
hai cánh. Tng qua có thlượng khác nhau.
Địa điểm Long Giao là di tích đầu tiên trong lch skho chc Vit Nam
phát hin nhóm qua đồng có slượng ln nht (thu được 19/70 tiêu bn do nhân dân
địa phương tìm thy). Các nhà nghiên cu cho biết có mi quan hgia qua đồng
Long Giao vi các trung tâm văn hoá ckhác Vit Nam và Đông Nam Á lc địa
như: Đông Sơn (min Bc), Dc Chùa (Bình Dương), Bàu Hòe (Bình Thun), đông
bắc Thái Lan...
Sự phát hin qua đồng Long Gian cho thy người cổ Đồng Nai đã biết đến
luyn kim trình độ cao. Sthhin tài tình các hoa văn trang trí trên các qua đồng
cho thy nét tinh tế trong sáng to thm m, ssáng to ca nhng con người tài
ng. Đây chính là thành quca mt phc hp kthut đỉnh cao ca người Đồng
Nai. Niên đại ca qua đồng Long Giao được xác định vào na sau thiên niên kth
nht trước công nguyên, cách đây khong 2.500 năm.
2.3 Kiến trúc cthch Hàng Gòn
Hàng Gòn là di chthuc địa phn xã Xuân Thanh, thxã Long Khánh.

3.10 Page 30

▲back to top


Kiến trúc cthch Hàng Gòn là hm mộ được làm bi nhng tm đá hoa
cương và nhng trụ đá dài, nng 4,2m, ngang 2,7m, cao l,6m được ghép bi 6 tm đá
hoa cương (granit) có sgia công khá nhn mt ngoài. Bn tm đá thng đứng
dùng làm vách, hai tm ngang dùng làm đáy và np đậy. Liên kết gia các tm đá hoa
cương nhvào hthng rãnh dc chc chn. Xung quanh mcó nhiu trụ đá hoa
cương, sa thch. Có trcao đến 7,5m, tiết din mt ct ngang chnht 1,10m x 0,3m.
Thường các trmt phn nhvà mt phn ln. Phn nhỏ để cm chôn vào lòng đất
phn đầu ln được khoét lõm hình yên nga.
Mộ Hàng Gòn được đánh giá là loi hình Dolmen (đá ln, cthch) ln nht
so vi các ngôi mthi tin skhác phát hin châu Á. Đây là di tích độc đáo cv
nghthut ln kthut ca cng đồng người ctng cư trú, sinh sng trên vùng đất
này.
Niên đại mHàng Gòn cách đây khong 2.000 năm. Vi thi đại y chc chn
phi bng sc mnh đoàn kết và sc sáng to lp cư dân cmi vượt bao khó khăn
để thc hin được công trình này. Bi ngun cht liu và kích cca loi đá dùng
cho vic thc hin công trình này hoàn toàn không có ở Đồng Nai. Vic chuyn
nhng tng, trụ đá ln đòi hi nhng kcông và cách thc nâng dng, ý tưởng công
trình phn ánh ssáng to vượt bc ca con người c.
Kiến trúc mHàng Gòn được Trường Vin Đông Bác cxếp hng vào năm
1928 và ghi vào danh mc các di tích lch sử Đông Dương “mộ Đông Dương - m
Dolmen Hàng Gòn, Xuân Lc, Biên Hòa”. Năm 1984, Vit Nam xếp hng mHàng
Gòn vào danh mc di tích quc gia và là mt trong 10 di tích quan trng Nam B.
Ai là chnhân đích thc? Hình thc tín ngưỡng liên quan đến công trình?
Phương thc để to dng kiến trúc? Mi quan hvi nhng di vt phát hin trong
vùng và phcn (qua đồng, trút đồng) và các di chỉ đồng thi như thế nào?... nhng
n vngôi mHàng Gòn vn còn đó như mt thách thc cho nghiên cu khoa hc.
Ths.Phan Đình Dũng (Bài viết da trên nhng ngun tư liu kho chc lưu ti
Bảo tàng Đồng Nai)

4 Pages 31-40

▲back to top


4.1 Page 31

▲back to top


Đồ gm tin sơ sử Đồng Nai
qua kết qunghiên cu kho chc
1. Ở Đồng Nai, công tác nghiên cu kho chc đã góp phn quan trng trong vic
tìm hiu vlch sca vùng đất này. Nhng di tích, di vt kho chc ở Đồng Nai
được phát hin, nghiên cu rt sm và tri qua nhiu giai đoạn lch sgn lin vi
công lao ca các nhà nghiên cu khoa hc trong và ngoài nước.
n mt thế kvi hàng trăm cuc điều tra, thám sát, khai qut, kho chc
đã đưa ra ánh sáng hàng trăm di chvi hàng chc vn hin vt: công csn xut,
sinh hot, đồ trang sc, đồ thnhc crt đa dng, phong phú và nhng cu trúc địa
tầng văn hóa đã cung cp mt ngun cliu, thông tin quan trng vniên đại, trình
độ văn minh, hình thái xã hi ca nhng lp cư dân cổ Đồng Nai.
Từ nhng phát hin ltlúc ban đầu vào nhng thp niên cui thế kXIX cho
đến vic nghiên cu hthng khoa hc các di tích, di vt trên địa bàn Đồng Nai hin
nay, các nhà khoa hc đã đưa đến nhng nhn định vmt nn văn hóa ctng hình
thành được định danh Phc hvăn hoá Đồng Nai hay n hóa Đồng Nai. Đồng Nai
được biết đến vi tư cách là mt trong nhng trung tâm ca bui bình minh xã hi
loài người. Nơi đây, tng chng kiến shình thành, phát trin ca cng đồng người
cổ thi tin sơ scho đến nhng thế ksau công nguyên, trước khi cư dân Vit đến
khai khn vào thế kXVI. Hàng lot các di tích, di vt kho chc đã góp phn làm
sáng tmt nn văn hoá cxưa tng tn ti và phát trin trên vùng đất này. Các di
tích kho cgm các loi hình: cư trú, công xưởng, mtáng, đền tháp... ca cư dân
cổ tri đều trên các địa hình đặc trưng ca Đồng Nai tvùng núi đồi tiếp giáp cao
nguyên đến vùng đất đứt gãy phun trào đất đỏ ba - zan và cvùng phù sa ccác bn
trũng, vùng ngp nước cn sông, bin.
Bên cnh nhng chng loi hin vt đa dng tnhiu cht liu khác nhau như
đồ đá, đồ gthì đồ gm được phát hin chiếm slượng khá nhiu trong các di ch
kho chc được phát hin ở Đồng Nai. Điều này cho thy, các cư dân cvùng
Đồng Nai trong tiến trình phát trin ca mình đã biết chế tác và sdng đồ gm. Da

4.2 Page 32

▲back to top


trên nhng kết qunghiên cu kho chc, chúng tôi mong được gii thiu mt s
nhng di chkho cổ đã tng được phát hin nhng hin vt gm tiêu biu để người
đọc có cái nhìn khái quát về đồ gm ctrên vùng đất Đồng Nai.
2. Mt sdi chkho chc tiêu biu
2.1 Di chBình Đa, thuc phường An Bình, thành phBiên Hòa. Năm 1979,
di chỉ được khai qut ln thnht. Rt nhiu hin vt bng đá, gm được phát hin,
trong đó có hàng chc ngàn mnh gm. Riêng trong hkhai qut s1 các nhà nghiên
cứu thu nht 38.000 mnh gm. Gm được làm bng bàn xoay và nn bng tay, có độ
nung cao, áo gm được miết láng. Có 4 loi gm (phân loi theo màu sc và cht
liu): gm đỏ đỏ nht, gm xám, gm đen và gm thô . Slượng gm được trang
trí hoa văn chiếm tlcao. Hoa văn được to bng cách dp (hình nan chiếu), chi,
vạch và miết láng. Đồ án thường thy là các đường thng song song, lượn hình sóng,
nửa đường tròn quay (phía trong có nhng hình na đường tròn nhhơn, đồng tâm
quay cùng mt hướng), hình răng sói và hình chnht.
Mặc dù, không có đồ gm nào còn nguyên vn hình dáng nhưng cũng có th
nhn dng được mt sloi hình như kiu bát bng có chân đế cao hình ng hoc
choãi ra, nhiu kiu ni, vò có đáy tròn, gáy lõm và đáy bng.
m 1992, đợt khai qut ln thhai thu thp được 105 đồ đất nung và 9.389
mảnh gm vthuc các loi hình đồ đựng khác nhau. Trong đó, đồ gm còn nhn
được dng như: bình (slượng 1, dng con tin, được chế to bng bàn xoay, xương
màu nâu, vphmàu nâu gch); hũ (slượng 2, bv, cht liu bng đất sét pha cát
thô, độ nung cao, xương cng, áo phmàu nâu sành, ming loe vành); đĩa (slượng
4, cht liu sét pha nhiu bã thc vt, vnhuyn thnghin nát và cát thô, độ nung
cao, xương gm dày); gm hình tr(còn gi là “gm sng bò”, slượng 5, cht liu
sét pha cát mn, độ nung cao, xương rt cng, đầu trthon tròn và nhn); bi gm (s
lượng 49, đường kính trung bình ca bi t1,8 - 2,6 cm); gm tròn (slượng 11 mnh,
trên thân có trang trí hoa văn thng và chi mn); ni nu đồng (slượng 3, dng tròn
và bóp li kiu chuôi mung, thành gm dày, đường kính rng trung bình t11 - 14
cái, cao 5 - 8 cm). Nhng mnh gm vcó 9.547 mnh, trong đó có 3.215 mnh phn

4.3 Page 33

▲back to top


ming, 63 mnh np đậy 411 mnh đáy đế, và 3.858 mnh thân. Trong scác mnh
thân có 343 tiêu bn có g, 4.438 tiêu bn trơn và 1.077 tiêu bn có hoa văn.
Gốm Bình Đa được chế to bng tay (chiếm tlthp) và bàn xoay trình độ
khá tiến b. Cht liu gm từ đất sét được lc k, pha cát hun, bt vnhuyn th
thc vt và mt ít bt đá trng, xám. Phn ln hin vt gm Bình Đa có độ nung cao,
xương có màu đen nht, xám, nâu và cng chc. Áo gm có hai loi: Loi phmàu
bề mt có màu như: nâu, nâu đỏ, xám vàng, xám nht, vàng nht, trng đục, đen ám
khói và đa màu; loi bôi màu trang trí trước khi nung vi trình độ kthut cao có các
màu chủ đạo là đỏ tươi, đen, nâu. Nhng tiêu bn hin vt gm Bình Đa các loi cho
thy cư dân cổ đã sdng nhng thao tác kthut như nn vut, miết láng bng tay,
bàn dp - hòn kê, di cun, gn kết chân đế hay gni để to hình tutheo chc năng
của đồ dùng. Hotiết trang trí trên gm Bình Đa khá đa dng như. văn chi, văn
thng, văn khc văn in, răng cưa, khuông nhc, đường cung, sóng nước, hình tam
giác, hình bu dc, đường ct chéo...
2.2 Di chCầu St (xã Bình Lc, thxã Long Khánh): Di chỉ được khai qut
tháng 12/ 1976. Niên đại đoán định 5.000 - 4.000 năm cách ngày nay. Di chlà loi
hình cư trú ca cư dân nông nghip sm và là xưởng chế tác đồ đá và đồ gm. Đồ
gốm thu thp được hu hết bv, không phc nguyên được. Slượng gm 15.786
tiêu bn, trong đó có 2.041 mnh ming, 206 mnh đáy, đế, 13.539 mnh thân. S
tiêu bn gm có hoa văn là 2.176 mnh (tl16%), 11,363 mnh trơn (tl84%).
Gốm được chế tác bng tay và bng bàn xoay, hoa văn trang trí bng bàn dp, lăn
thng và khc vch lp áo gm mn, có màu sc khác vi xương gm. Có các loi
gốm: gm trng, đỏ mn; gm đen thô; gm đỏ thô và gm đen mn. Mt sloi hình
như: chu và ni (có kích thước ln, ming loe, đáy tròn), bát (ming loe, đế ghép,
thp), “đậu” - còn gi là bát chân cao, trên dng hình đĩa, chân đế choãi cao; gm
tròn (mt smnh gm được mài tròn, được dùi lỗ ở gia).
2.3 Di chGò Me (phường Thng Nht, thành phBiên Hòa). Niên đại đoán
định khong 3.000 - 2.500 năm cách ngày nay. Hin vt gm thu được hàng trăm
mảnh trong bmt và các địa tng văn hóa. Có ba loi gm: gm trng (chiếm ss
lượng ít), gm đen và gm đỏ. Hoa văn được to bng kthut chi, dp và in thng.

4.4 Page 34

▲back to top


Một sloi hình thu thp được như di xe si, bi gm, chén rót đồng (ming phng,
thành dày, đáy tròn), dng bát mâm có chân đế cao, choãi rng.
2.4. Di chSui Linh, thuc địa phn phân trường 3, Lâm trường Hiếu Liêm
(huyn Vĩnh Cu) Năm 1985, di chSui Linh được khai qut. Hin vt gm thu thp
được gm 39 chiếc bàn xoa, 1 mnh gm tròn, 1 thi gm hình tr; ngoài ra còn có
15.780 mnh gm vca đồ đựng và 397 mnh vtcác bàn xoa. Gm Sui Linh
thuc loi gm thô, pha nhiu cát, bã thc vt và vnhuyn thnghin vn. Áo gm
có màu nâu đỏ, nâu sm, xương gm có màu nâu nht hoc cùng màu vi áo gm.
Loi gm có xương đen không nhiu; gm mn có màu xám nâu hay xám vàng chiếm
tỉ lkhong 15% tng sgm thu nht được. Nhng mnh gm vcho thy các các
loi đồ đựng dng ni, vò có ming loe, hông và đáy tròn khá phbiến trong cư dân
cổ tng cư trú ti đây. Mt sít đồ gm có ming khum, phía dưới có đế. Khong
14% mnh gm trong tng sthu nht có hoa văn, chyếu là văn chi (tlkhong
90%), scòn li là các loi văn miết, in, khc vch và đắp ni. Di chSui Linh là địa
điểm đầu tiên thu nht được slượng bàn xoa gm khá cao. Các nhà nghiên cu cho
rằng có thdi chlà công xưởng sn xut đồ gm nói chung hay bàn xoa gm nói
riêng ca cư dân cổ để trao đổi vi các khu vc khác. Niên đại di chỉ được ước định
khong 4.500 năm - 2.500 năm cách ngày nay.
2.5. Di chSui Chn, thuc địa phn xã Bình Lc, thxã Long Khánh. Ti di
ch, đồ gm thu nht qua các đợt đào thám sát và khai qut khá phong phú. Đồ gm
dọi xe si bi gm, núm gm và nhiu mnh v; đặc bit có các ni gm (chum)
dùng để chôn người chết. Ni gm dùng làm quan tài này có chiu cao 50 ch, đường
kính thân 60 cm, đường kính ming 45 - 50 cm, ming loe, đáy li tròn, có văn chi
trên thân ni. Đồ gm di chSui Chn có nhiu loi thô, mn và xp. Hu hết, chúng
được làm bng đất sét pha cát, có bàn xoay, độ nung khá cao. Gm có các loi màu
xám, đỏ gch, xanh xám, hng nht. Loi hình ni gm có ming loe, vành ming
thp. Hoa văn trang trí là văn chi, văn khc vch hình tam giác cân có vch đường
song song, loi hoa văn này phbiến di chCái Vn (Nhơn Trch). Niên đại ước
định khong na sau Thiên niên kI trước Công nguyên.

4.5 Page 35

▲back to top


v Cm di chHàng Gòn là tên gi chung cho nhiu địa điểm mà các nhà
nghiên cu đặt tên theo sthtt1 đến 10 - nay thuc địa phn thxã Long Khánh
và huyn Cm M. Trên khu vc rng ln ca Nông trường Hàng Gòn, các nhà
nghiên cu phát hin rt nhiu hin vt kho cthuc các thi đại trong thi ktin
sử. Ti địa điểm Hàng Gòn l(còn có tên Núi Gm - đồi đất đỏ ba - zan gia Sui Râm
và Sui Sâu), nhng mnh gm phát hin chyếu là các dng ni, bát, tô, đĩa (mt s
bát, tô có đế và có du khoan thng ở đáy hoc gn ming). Loi xương gm đen làm
bằng đất sét trn vi bã thc vt và loi xương gm trng có trn cát thch anh, phen
phát, sn st, Các loi gm đều hun, áo gm có màu nâu, đỏ, độ nung cao. Địa điểm
Hàng Gòn 3 (cách trung tâm Nông trường Hàng Gòn khong 1 km vphía đông) thu
thp được nhng mnh thân gm mng tcác loi ni, vò và 1 bi gm. Xương gm
màu đen, áo màu nâu vàng, hng và nâu đỏ, độ nung kém. Mt smnh dng ming
cốc, bát chân cao đáy bng và np đậy có núm. Hotiết trang trí là nhng đường
song song, chéo nhau được in hoc dp. Địa điểm Hàng Gòn 4 (phía bc chân núi
Cẩm Tiêm) có nhng tiêu bn gm mng, có xương đen, xám, đỏ, vàng và được làm
từ sét pha thch anh, phen phát. Hoa văn răng lược hoc đan. Địa điểm Hàng Gòn 5
(cách chân núi Cm Tiêm 3,5 khi vphía bc) phát hin nhiu mnh gm vi các
màu đa dng. Gm màu vàng đỏ, xương xám pha nhiu cát, ht phen phát chyếu t
các đồ dùng như ni, vò có mnh ming có đường gờ để đậy np. Gm màu đen pha
thch anh, độ nung cao; chyếu là các đồ đựng kích thước nh, trang trí văn thng,
n đan và du in vi. Gm có xương màu xám pha cát mn, dáng ni nhhay l
ming xiên, độ nung cao. Hu hết được chế tác bng bàn xoay. Niên đại khong
3.000 năm cách ngày nay.
2.6. Di chCái Lăng, thuc địa phn xã Long Th, huyn Nhơn Trch. Di ch
được khai qut năm 2000. Niên đại khong 2.900 - 2.700 năm cách ngày nay. Đồ
gốm thu thp được trong đợt khai qut chiếm slượng ln gm: nhng đồ gm còn
nguyên dáng có 1 dọi xe ch, 7 bi gm, 10 mnh cà ràng, 1 bát, 1 đĩa, 1 bàn dp, 11
chân đế, 1 np đậy; mnh gm có 172.383 tiêu bn. Có hai nhóm gm: gm thô và
gốm mn. Gm thô có độ nung thp, thành phn phôi gm có trn nhiu cát, sn và
một sít cht phgia như tro mùn, bã thc vt và cnhuyn thể đã được nghin vn.

4.6 Page 36

▲back to top


Lớp áo gm mng, có màu nâu, vàng nht hoc màu đỏ. Kthut chế to bng bàn
xoay kết hp vi nn sa bng tay, dng cbng tre, g. Nhóm gm mn có cht liu
đất sét mn, cht phgia như cát cũng được la chn k. Lp áo gm thường có màu
nâu, có khnăng được to tlp phquét hay tráng lp bt mn, sau đó được xoa và
miết nhn. Độ nung cao và được tinh luyn nên chc cng. Hu hết, nhng mnh
gốm vCái Lăng là nhng vt dng ca con người cnhư đĩa, bát, vò có đáy tròn,
đáy bng và có chân đế.
Gốm có hoa văn thu thp ti Cái Lăng ít nhưng đa dng vloi hình. Các loi
hoa văn được thhin như. đường vch ngn, đường vin và nhng đường vin
ngang song song, các đường sóng kết hp vi đường vch, hoa tiết các hình tam giác,
hình sao, hình chV đường chéo, đường vch lõm, mnh nhn, hình ht đậu n lõm,
miết vch ô lưới hay đường cong... để trang trí. Phn ln, hoa văn được khc vch
trên nn văn chi.
2.7. Di chCái Vn, thuc xã Long Thhuyn Nhơn Trch. Di chỉ được đào
thám sát năm 1977 và khai qut ln thnht vào năm 1978. Đồ gm thu thp được
trên 1.000 mnh. Hu hết, đồ gm được làm từ đất sét pha cát, ht thch anh và bã
thc vt. Có hai nhóm gm: loi gm mn có xương màu xám đen và xám hng, lp
áo mn màu xám đen và xám vàng; loi gm xp có khong 20%, xương gm màu
đen, nhiu bã thc vt, thường dày và thô. Đa scác mnh ming gm thuc loi loe
với nhiu kiu dáng. Chân đế có 3 loi: đế thp đế hình chóp (loe xiên), và đế hình
trcao có phn dưới hơi choãi. Khong 30% mnh gm có hoa văn, được to bng
cách chi, dp thng, khc vch và chm di. Văn khc vch có nhng đồ án khác
nhau như hình tam giác ni nhau, hình sóng... Phn ln các mnh gm bvtnhng
loi đồ dùng để đựng ca cư dân c, ngoài ra còn có mt smnh chân king ging
sừng bò và bi gm.
m 1996, di chCái Vn được khai qut ln thhai. Đồ gm thu thp được
trên 17.000 mnh, gm các loi: đổi xe ch(slượng l), bi gm (slượng 70, đường
kích trung bình t1,2 – 2 cm, mt bi gm ln có đường kính 5,3 cm), núm và bàn
xoa gm (slượng 32, núm được vut nhn vi mt ct ngang hình tròn, bàn xoa có
chuôi cm gn thng hoc cong, mt phng hoc hơi lượn cong), mnh cà ràng (s

4.7 Page 37

▲back to top


lượng 736), gm tròn (slượng 22, được ghè hoc mài tròn, đường kính trung bình t
3 5,5 cm); mnh gm v(slượng trên 15.000). Cht liu gm làm từ đất sét phù sa
sông pha nhiu cát, bã thc vt và bt vnhuyn th. Có hai nhóm gm: gm cng
và gm xp, trong đó, gm cng chiếm tlcao. Hoa văn gm khá phong phú như:
n chi (văn chi thô và mn) thường dùng que có rãnh to thành; văn thng thường
kết hp vi văn chi; văn khc vch và in n thường được to vi các kthut chi,
dập, miết. Nhng mô típ hoa văn như hình mũi giáo (răng sói), đường sóng nước,
đường vch chìm song song được thhin trên đồ gm Cái Vn. Mt slượng ln
tiêu bn gm được ban phnhiu màu có tính cht trang trí, thhin trên nhiu vtrí
của đồ đựng. Niên đại di chCái Vn được xác định 3.360 + 80 năm cách ngày nay.
2.8. Di ChBình Xuân, thuc xã Xuân Phú, huyn Xuân Lc, cách núi Cha
Chan khong 3 km vphía tây bc. Nhiu hin vt ca cư dân thi tin sử được phát
hin, trong đó có nhiu mnh gm v. Gm Bình Xuân có cht liu tt, pha nhiu cát
và bã thc vt; trong đó có nhiu mnh có ln nhng ht thch anh màu trng, độ
nung cao, độ cng chc. Xương gm có màu đen hoc xám nâu; mt ngoài bbào
mòn khá nhiu, gm ba loi cơ bn: đỏ nht, vàng và xám nâu. Mt smnh gm còn
in du văn chi mn. Đồ gm chyếu là tcác loi ming loe khum, mép nhn; phn
cổ thường được chế tác kiu có gò ni cao làm cho thành ming lõm cong hình lòng
máng. Mt sít mnh thuc các dng ming gm loe phng hay ưỡn cong; mt s
ming có mép đáy vo tròn - loi hình này thường xut hin phbiến trong các di ch
khác ở Đồng Nai. Niên đại đoán định khong na đầu thiên niên kthII trước Công
nguyên.
2.9. Di chĐồi Mít, thuc p Bình Lc xã Xuân Bình, thxã Long Khánh
(cách di chSui Chn khong 3 km vhướng nam và di chCu St 2 km vhướng
đông). Đồ gm phát hin ti Đồi Mít là nhng mnh gm vvn, có cht liu tương
đồng vi gm ti di chBình Xuân. Trong mt sxương gm thường có ln nhiu
mảnh thch anh, sn si. Loi gm đỏ nht chiếm tlnhiu hơn so vi gm vàng
xám nâu. Các mnh gm dng ming chyếu có hình loe đơn gin, mép ming dày,
được vua thành gphía ngoài và mng dn xung phía c. Mt sít ming gm dáng

4.8 Page 38

▲back to top


đứng thng, ctht thành ngn; mt smnh ming gm mép ve tròn và loe khum
dáng hình lòng máng. Niên đại tương đồng di chBình Xuân.
2.10. Di chRạch Lá, thuc p Qui Thành, xã Phước An, huyn Nhơn Trch
được khai qut năm 2002. Bên cnh hin vt đá g, đồ gm thu thp gm các loi: bi
gốm (slượng 8), mnh cà ràng (slượng li và 508 mnh gm v. Các mnh gm v
gồm nhiu loi, trong đó, gm ming (slượng 135 tiêu bn, ming loe, mép vê tròn
hoc có gmái, dáng ming đứng); chân đế (slượng 51 tiêu bn, gm loi chân cao
và chân thp, đáy bng); mnh thân (slượng 322, kích thc nhdo bphân rã). Phn
lớn là gm thô, cht liu sét pha nhiu cát, mt smnh pha bã thc vt. Áo gm
màu nâu và xám nht. Độ nung cao và xương gm cng. Hoa văn trên các mnh gm
chiếm tlthp, văn chyếu là văn thng, khc vch, chm di vi hotiết các
đường song song, gp khúc chchi, đường cong lượn sóng, hình tam giác. Niên đại
đoán đinh di chRch Lá vào khong 3.200 năm cách ngày nay.
2.11. Di chPhước Tân nm trên ngn đồi thp, có độ cao khong 25 m hu
ngn sông Lá Buông thuc địa phn xã Phước Tân, huyn Long Thành. Bên cnh
hàng ngàn hin vt đá có 615 hin vt gm được phát hin trên din tích 2 héc ta. Đồ
gốm Phước Tân có mt sloi như gm đỏ thun, đỏ nâu, đen và gm xám vàng.
Xương gm có màu đen, trn ln sn latêrít, thch anh, phen phát hoc cát mn. Hoa
n trang trí phn ln là văn in hoc nhng đường song song và ct chéo nhau, hình
tam giác hay răng sói (rt hiếm) và nhng đường chm di; loi văn thng có nhưng
chiếm tlthp. Nhng mnh gm vỡ ở di chlà tcác loi ni đáy tròn, bát bng
(loi nhcòn được gi là cc có đế loe), bát tô...và hai bi gm. Niên đại ca di ch
Phước Tân được nhà nghiên cu H.Fontaine đoán định vào khong 3.500 - 3.000
m cách ngày nay (thi đại đồng thau).
2.12. Di chng Thnh thuc địa phn xã Hưng Lc huyn Thng Nht. Đồ
gốm phát hin qua các cuc thám sát gm có hai loi khác nhau vcht liu. Loi
bằng sét mn, xương mng, đều, nhn, màu nâu đỏ, nâu hng, ming loe (khum hoc
xiên), chân đế thp dng hình tr, hoa văn được in dp văn thng mn. Loi bng sét
mịn pha nhiu ht đá nhmàu trng xám, áo gm màu nâu nht, nâu đỏ ming loe
khum hình lòng máng, loe khum và xiên, đế thp hơi choãi cao, dáng tròn. Niên đại

4.9 Page 39

▲back to top


ng Thnh được đoán định thuc thi kkim khí, vào khong 3.500 – 4.000 năm
cách ngày nay.
2.13. Di chSui Đá (còn gi là Hàng Gòn 9), thuc địa phn Nông trường
Hàng Gòn, cách thtrn Xuân Lc 10 km vhướng tây nam. Đây là khu mchum,
nằm trên vùng đất đỏ ba - zan cnh sui Gia Liêu. Di chdo nhà nghiên cu E.Saurin
phát hin vào nhng năm 60 ca thế kXX. Ti đây có trên 60 chum gm, chiu cao
từ 20 đến 150 cm. Chum gm được phân thành 3 loi: loi có hông gn đáy, vành
mép rng, ming loe; loi chum hình qutrng được to do kthut di cun, có họa
tiết đường song song trên nn văn chi hình răng lược; loi chum có đáy trũng, ming
loe, không có hoa văn. Ngoài ra còn có các hin vt gm khác như: bình (nhiu đáy
bằng, đáy trũng, ming hp và rng, mép mng), ni (ming loe, vành mép thp, có
hoa văn), cc (ming tròn, đáy phng), đĩa, chân đèn, np đậy, dọi xe si (hình chóp
cụt), khoanh gm (dng hình ng). Niên đại 2.300 + 150 năm cách ngày nay.
2.14. Di chPhHòa cách thtrn Xuân Lc 3 km vphía nam, ven Quc lI.
Trong thp niên 70, thế kXX, nhà nghiên cu H. Fontaine phát hin 46 mchum
bằng gm. Chum cao có chiu cao 75 cm, đường kính thân 40 - 80 cm, đáy hơi cong.
Cht liu làm chum tsét pha cát ht ln khoáng vt. Áo gm được miết láng màu đỏ
hồng, mt strang trí hình xon c to thành di các chS nghiêng ni tiếp hoc
cách đều nhau. Ngoài 46 chum, hin vt gm còn có: ni (slượng 7, đáy tròn, hoa
n trang trí hình răng sói), bình ctht (dáng tròn và hình qutrng), đĩa (slượng
38, kích ckhác nhau, đáy bng và un cong), bát mâm bng (vphn trên, hình tr
gia và đế nón), bi gm (slượng 2, hình cu và hình đĩa), ng chvà mt smnh
chân đèn. Hoa văn gm Phú Hoà được to bng cách in du vi, chm di, miết láng
hoc nhng đường khc vch sâu (phn đáy, bng, c); các hotiết là đường băng
song song, đường cong và nét gch nh, hình răng sói, đường xiên, đường lượn sóng,
hình chS. Niên đại trong khong 2.500 năm cách ngày nay.
2.15. Di chDầu Giây, thuc địa phn huyn Thng Nht do E. Saurin phát
hin năm 1965. Bên cnh shin vt đá thu được còn có 2 chum gm không np và
một sgm v. Dng gm tcác ni có ming loe đáy cong, bình cloe có vai, đĩa
đáy phng hơi lõm, lnh, chum bng n. Cht liu gm tsét pha cát, than, bt tro,

4.10 Page 40

▲back to top


bã thc vt và mt skhoáng vt. Gm được nung nhit độ cao, to dáng và trang
trí bng văn thng, khc vch vi các hotiết vòng tròn, đường sóng nước, khuông
nhc, răng sói, xon c.
3. Tng quan về đồ gm qua kết qukho chc
3.1. Loi hình
Trong nhng di chkho chc được thám sát, khai qut, hin vt gm được
phát hin chiếm slượng rt ln. Trong đó, các tiêu bn gm còn nguyên dng chiếm
tỉ lthp, smnh gm vchiếm tlcao. Qua nghiên cu, các nhà khoa hc đã định
dạng được nhiu loi hình. Hu hết, các hin vt gm là tnhng đồ dùng phc v
cho cuc sng ca cư dân thi tin s.
w Các loi bình, hũ, vò: Loi bình, hũ còn nguyên dng tìm thy được trong
các di chkho crt hiếm. Ti di chBình Đa, mt chiếc bình phát hin trên bmt
di tích còn khá nguyên vn vi dáng hình con tin (cao 22cm), được chế tác bng bàn
xoay, độ nung cao. Nhiu mnh vgm ti các di chỉ được định dng là tcác đồ
đựng như bình, hũ, vò chiếm slượng khá nhiu. Các loi bình, hũ có nhiu kích c
được làm tsét pha bt nhuyn th, bã thc vt, cát và mt sphgia khác vi tl
vừa phi. Bình, hũ, vò thường có thân hình cu dt hay qutrng, đáy tròn, đáy bng,
đáy lõm; thân bình phình gia, đôi khi có gngn, ming loe. Riêng phn to dáng
ming rt đa dng, như: ming khum, ming loe, ming loe xiên, loe choãi vi các g
đủ kiu. Phn chân đế được to dáng đế bng, đế choãi cao hoc thp.
w Nồi: Các mnh gm vtcác loi ni tìm thy nhiu trong các tchkho
cổ được thám sát, khai qut. Phn ln chúng có kích cva và nh. Ni có hai loi:
loi ming loe, mép tròn hoc vuông, ctht, bng nvà thu hp dn vphía đáy,
hoc gãy khúc to thành phn hông; loi ming loe hơi khum, cthng đứng, thân
tròn đều hoc gãy khúc to thành phn vai, đáy tròn, xương không dày. Ni dùng
trong vic đun nu phc vnhu cu ăn ung và dùng để nu đồng (di chGò Me: 1,
Bình Đa: 3).
w Chum: Hu hết nhng chum gm (hay vò ln) được tìm thy trong các di ch
mộ táng thuc thi đại kim khí như Du Giây, Hàng Gòn 9 (Sui Đá), Sui Chn...
Các tiêu bn chum thường có dáng hình cu dt hay qutrng, thân bng n, ctht

5 Pages 41-50

▲back to top


5.1 Page 41

▲back to top


hẹp, ming rng, đáy hơi li tròn và gn phng. Chum có nhiu kích c, chiu cao
khong 40 - 60 cm, rng ngang thân 40 - 50 cm. Màu sc các loi chum khá đa dng,
xương có màu nâu, đen, lp áo màu đỏ, hng. Cht liu tsét pha cát thô thuc loi
nham thch thch anh, phen phát. Chum thường được cư dân cdùng để chôn người
chết và đồ đựng sinh hot.
w Bát: Các mnh gm vtrong nhiu di chcó mt số được định dng tcác
loi bát. Loi bát nhtìm thy di chCu St, Phước Tân. Chúng có màu đỏ đen;
cht liu gm mn, ming loe, đế ghép thp. Loi bát bng (còn gi là “đậu” - bát
chân cao) có mt sdi chnhư Cu St, Bình Đa, Phước Tân, Gò Me... Cht liu t
loi sét mn, màu trng hoc đỏ. Phn trên có dng hình đĩa, loe rng, ming hơi
khum, đáy hơi li; phn trtròn cao ni vi đế có hình chóp hơi choãi cong. Mt s
tiêu bn có văn đắp di hay khc vch. Mt sbát bng tìm thy trong di chthi đại
kim khí có hai cp lthng gn mép ming; chiu cao t8 - 11 cái, đường kính
ming 15 - 22 cm, có loi nhvi kích ccao 6 - 8 ch, rng ming 10 - 13 cm .
w Đĩa: Mt số đĩa nhn dng qua các gm vtìm thy ti các di chnhư Cái
ng (slượng l), Bình Đa (slượng 4), Phú Hoà... Chúng không còn nguyên vn
nhưng phc dng được tcác mnh v. Chiếc đĩa di chCái Lăng có ming rng,
đáy nông, ming loe xiên, mép ming có trang trí hoa văn dày hơn phn thân, gia
ming và thân có đường gp khúc. Nhng chiếc đĩa tìm thy di chBình Đa có hai
loi: đáy nông và đáy sâu. Mt chiếc đáy sâu có ming to thành vành bgn như
nằm ngang, xương dày, đáy cong đều, gia thân và đáy có sóng ni to thành ngn,
bề mt đĩa có phlp áo mng màu nâu. Ba chiếc đáy nông đồng dng, đáy gn
bằng, ming được vut tròn và gn nhn, đế trơn. Hu hết các đĩa được làm tcht
liu sét pha nhiu bã thc vt, bt vnhuyn thvà cát thô độ nung cao.
Một số đĩa là đồ tutáng, được chôn trong các mchum. Số đĩa nguyên vn
tìm thy khá nhiu, được xem là sn phm đặc trưng ca di tích mchum ở Đồng
Nai. Riêng ti di chPhú Hòa, theo thng kê ca H.Fontaine có 36 đĩa, chia làm ba
loi: loi nhcó ming gn thng đứng hoc hơi loe, gn đáy có đường gni, đáy
i li, ming rng; loi va có vành ming rng, gn mép thường có cp ltròn di
xứng nhau; loi ln có thành ming gn thng đứng đáy hơi li hoc phng.

5.2 Page 42

▲back to top


w Bi: Hu hết các bi gm có dng hình cu, được làm tsét mn, độ nung va,
thường có màu đỏ nht hay nâu. Đặc bit, ti di chCái Vn có mt bi gm vi
đường kính đến 5,3 cm được xem là ln nht trong snhng tiêu bn bi được phát
hin vùng Đông Nam B. Bi gm được phát hin ti mt sdi chnhư: Bình Đa (s
lượng 50), Cái Vn (slượng 78), Rch Lá (slượng 8), Cái Lăng (slượng 7), Gò
Me (slượng 3), Phước Tân (slượng 2), Phú Hòa (slượng 2)... Các bi gm này
còn được xem là đạn mà các nhà nghiên cu cho rng cư dân cdùng trong vic săn
thú nh.
w Di xe ch: Slượng tiêu bn loi hình dọi xe chỉ được phát hin trong các di
chkháo cổ ở Đồng Nai rt hiếm. Theo các tài liu công btrước đây, mt sdi xe
chỉ được phát hin ti: Gò Me (slượng l), Cái Vn (slượng l), Sui Chn (s
lượng 2), Hàng Gòn 9 (slượng 2), Cái Lăng (slượng 1). Hu hết các đổi xe ch
màu hng nht xen ln vi màu xám đen, hình nón ct có lnhxuyên qua chính
gia, mt ct ngang thân hình thang dt, không có hoa văn. Cht liu làm từ đất nung
pha nhiu cát. Các đổi xe chlà dng ccho thy cư dân cổ Đồng Nai đã biết đến
nghxe si, dt vi.
w Bàn xoa gm: Đây là dng cụ được sdng trong vic to dáng cho các sn
phm là đồ đựng bng gm. Bàn xoa gm được phát hin khá nhiu ti các di chnhư
Bình Đa, Cái Vn (slượng 32), Sui Linh (slượng 39, 60 chuôi cm và trên 300
mảnh v), Cái Lăng, Sui Chn... Bàn xoa gm có dáng hình chiếc nm, gm có
chuôi và bàn xoa. Phn chuôi là hình trdng núm được vut nhn hoc hơi loe (mt
số tiêu bn có lthng chính gia), phn bàn xoa hình cu, mt tương đối trơn nhn,
i cong li rìa mép có ghoc vê tròn. Bàn xoa có nhiu kích ckhác nhau. Công
dụng ca bàn xoa làm khi to dáng sn phm làm cho b- mt trong đều, phng,
nhn và phôi gm được nén cng. Bàn xoa thường được làm bng sét pha nhiu cát
hạt ln, bt vnhuyn th, bã thc vt si sn và ln vy mch. Chúng được làm bng
tay, độ nung cao, xương cng chc.
w Mảnh gm tròn: Trong shàng nghìn mnh gm vỡ được phát hin ti nhiu
di chkho ctrên đất Đồng Nai, trong đó có nhng mnh gm tròn vi mt tl
nh. Hu hết các mnh gm này tnhng mnh gm vca đồ đựng được đem mài,

5.3 Page 43

▲back to top


ghè to dáng hình tròn vi nhiu kích ckhác nhau. Trên bmt nhng mnh gm
tròn vn còn ginguyên nhng áo gm và hoa văn trang in. Có mnh được khoan
thng lchính gia. Các di chphát hin mnh gm tròn gm: Sui Linh (slượng l),
Bình Đa (slượng 11), Cu St (slượng 16), Cái Vn (slượng 39)... Cho đến nay,
chưa xác định công dng ca loi di vt này. Có th, các mnh gm tròn được dùng
để trang trí và các mnh có khoan lỗ để trang sc như đeo vào người hay vt.
w Cà ràng: Đây là mt dng bếp ca cư dân c. Mi “cà ràng” có ba chân gn
với mt bàn đế. Bàn đế thường có hình tròn, đáy hơi li, xung quanh có bche va.
Các chân “cà ràng” được to dáng trtròn, thân hơi cong hoc dt, đầu gn đế tròn
bằng, đầu trên hơi vut nhn ging cái sng bò (cho nên chúng còn có tên gi là gm
sừng bò). Các chân “cà rang” gn lên chân đế theo kiu king ba mà vtrí cách đều
thân hơi ưỡn ra, phía đầu chum vào va phi để nâng vt đun nu mà chyếu là các
loi ni. Loi di vt “cà rang” được tìm thy mt sdi chnhư: Rch Lá (slượng
1), Phước Tân (slượng 1), Sui Chn (slượng 10), Cái Lăng (slượng 10), Bình
Đa (slượng 12), Cái Vn (762)... Các chân “cà ràng” có nhiu kích ckhác nhau, có
lẽ tương thích vi các bàn đế mà cư dân cchủ đích to dáng. Cht liu làm tsét
pha nhiu bã thc vt, xương màu xám, đen hoc xám đen. “cà ràng” được xem là
một loi vt dng độc đáo ca cư dân cvăn sông nước.
3.2. Cht liu và kthut chế tác
Trong các loi sn phm gm được to nên qua các thi đại phát trin ca con
người, mi vùng lãnh th, thành phn nguyên liu chính yếu vn là đất sét. Hu hết,
các loi sn phm gm ca cư dân cổ Đồng Nai được chế tác tcht liu đất sét sn
có trên địa bàn. Phthuc vào địa bàn cư trú ca cư dân cmà hkhai thác ngun
nguyên liu ti chỗ để làm nên sn phm gm dùng trong sinh hot. Vi đặc điểm
này, chúng ta có thnhn thy hin vt gm phát hin ti các di chcùng trên địa bàn
trú có nhng nét tương đồng vsdng cht liu sét các cht phgia có trong
từng sn phm gm các loi. Các địa bàn cư trú khác nhau thì cht liu sét dùng làm
gốm phthuc vào yếu tthành phn hoá hc sét ti ch. Cũng chính tyếu tnày
và phthuc vào kthut chế tác, chủ đích làm sn phm mà tlcác loi gm trong
từng di chcó skhác bit. Mc du, có nhng di chỉ được xem là loi hình di ch

5.4 Page 44

▲back to top


xưởng - nơi chế tác đồ đá, đồ gm, thì strao đổi gia các địa bàn rng chưa đáng
kể, chphc vcho cng đồng, nhu cu ca mt địa bàn vi quy mô va phi. Vì quá
trình trao đổi giao lưu còn phthuc nhiu vào đặc điểm địa lý ca môi trường và
điều kin phát trin kinh tế mi cng đồng cư dân c. Chúng ta có thhình dung v
cht liu để chế tác nên sn phm gm cổ ở Đồng Nai chyếu gm các thành phn
sau: đất sét là thành phn chính; các cht phgia thường thy là: bã thc vt, bt vo
nhuyn th, bt tro, cát, si sn và các khoáng vt tnhiên. Riêng vngun nguyên
liu chính là đất sét thì phthuc vào nơi chúng được khai thác.
Đồ gm di chCu St (xã Bình Lc, thxã Long Khánh) được nhìn nhn như
đồ gm cnht ở Đồng Nai và cvùng Nam B. Ngun nguyên liu để làm nên
các sn phm gm Cu St thuc nhiu loi, chyếu từ đất sét núi và phù sa sông
(yếu tvi lượng km là 0,01%, phi pho 0,1%), có loi sét cao lanh vi thành phn
chính là thch anh, phen phát, mt skhoáng vt như caolinit hin din trong sn
phm khi chế tác nhưng bhutrong quá trình nung; cht phgia gm có cát bã thc
vật, ht đá. Các di chtrên địa bàn vùng đồi núi, đất đỏ ba - zan như Cu St, Núi
Gốm, Hàng Gòn, Du Giây, Phú Hòa... thì ngun nguyên liu chính là sét núi (chiếm
tỉ l70 %), cht phgia là sa thch khá đa dng. Đồ gm di chBình Đa làm từ đất
sét lc k, có pha thêm cát mn, vnhuyn thể được nghin nát, mt tlnhbt đá
màu trng và bã thc vt. Ti di chSui Linh, Sui Chn, Cái Vn, Cái Lăng, Rch
Lá, Phước Tân... hu hết đồ gm cũng có nhng nét tương đồng vcht liu vi gm
Bình Đa, đặc bit có thêm cht phgia như tro bùn; có thcht này có sn trong sét
phù sa sông (khu vc hlưu sông Đồng Nai) hay được cư dân thêm vào trong thế tác.
n cvào kết qunghiên cu thành phn hoá hc, phương pháp quang ph
về cht liu gm cổ ở Đồng Nai, mt snhà khoa hc cho biết nhng khoáng vt ph
gia trong gm cổ Đồng Nai có thkhai thác tnhiu đồi cát phù sa ven các sông,
sui bt ngun thướng đông bc ca địa hình chy qua nhng vùng có hoc không
phba - zan đến Xuân Lc - Long Khánh. Phgia bt ngun tnhiu ngun khoáng
vật như: khoáng gc ba - zan (gm olivine, fero-magésien, spinelle liménite); khoáng
gốc granit (gm hornbleinde, zircon, mica, rulite, micro - granit, rhyolite/ quartz,
corrodes); đá biến cht (staurtile); đá trm tích (grès, latérite-écomicte ferrogineux,

5.5 Page 45

▲back to top


felsat...). Phthuc vào nguyên liu và tlpha chế các cht phgia và trình độ k
thut chế tác mà to nên độ bn ca mt sn phm gm.
Gốm cổ Đồng Nai trong các di chkho chc được chế tác bng kthut bàn
xoay chiếm vai trò chủ đạo và phi hp vi các thao tác kthut bng tay trong nhiu
công đoạn. Nhng loi hình hin vt gm chế tác thun bng tay chiếm tlnh. Du
vết ca kthut chế tác bng bàn xoay thhin rõ nét tvết mhay đường chvin
ngang phn đáy, ming trên nhiu tiêu bn hin vt gm được phát hin. Ngoi tr
các thao tác trong khâu chn nguyên liu, phgia thì các kthut thao tác bng tay
như di cun (to phôi), nn vut (dáng mép ming, to gxoa bmt, miết láng...),
kỹ thut hòn dp - bàn kê, kthut gn kết chân đế, chi, khc, tô màu... trong chế tác
sản phm gm thhin công đoạn to hình, tu chnh bmt, trang trí hoa văn.
Trên góc độ chính tcht liu và kthut chế tác, các nhà nghiên cu đã phân
ra làm các loi gm chính trong các di chkho chc là gm mn, gm thô và gm
xốp. Điều này phthuc vào khâu chn nguyên liu chính, tlcht phgia và độ
nung. Loi gm mn được chế tác vi khâu nguyên liu được tuyn chn kvi cht
liu sét mn, cht phgia chyếu là cát hay hoc mt scht khác cũng được sàng
lọc k(ht mn, nh), độ nung cao nên có độ cng chc đảm bo. Loi gm thô thì
cht liu không tuyn chn k(kích cht ln) và độ nung thp; loi gm xp thì t
lệ cht phgia như bã thc vt, tro mùn… chiếm tlkhá ln, độ nung thp nên
chúng dbthm nước, không có độ bn.
3.3. Hoa văn
Hoa văn trang trí trên sn phm gm cũng là mt tiêu chí để phân loi gm:
gốm có hoa văn và không có hoa văn (gm trơn). Ti các di chkho chc Đồng
Nai, hai loi gm này đều được phát hin nhưng tlgia chúng trong các di chkhác
nhau. Hoa văn được thhin trên bmt ca nhiu loi tiêu bn gm và vi chủ đích
của người chế tác. Có nhng tiêu bn thhin nhiu hoa văn phong phú nhưng cũng
có nhng tiêu bn được thhin mt dng hoa văn trang trí.
w n chi: được to nên tnhng que dt dp tua đầu hay nhiu răng khá đều
để chi bngoài phôi gm to thêm độ cng và tăng độ bám ca áo gm phngoài.

5.6 Page 46

▲back to top


Vết rãnh chi thường sâu, chy theo nhiu chiu ( dc, xiên, ct ngang hay chéo nhau
).
w n thng: được to tnhng bàn dt có cun dây thng có nhiu kích c
khác nhau dp, lăn lên phôi gm và bmt để to độ cng, chc cho sn phm. Văn
thng thhin trên gm theo nhiu chiu khác nhau và thường btrí kết hp văn
chi.
w n khc vch: được to nên tcác que, thẻ đầu nhn hay tròn hoc to răng
với kích cnh, va. Văn khc vch thường thhin trên nn văn thng, khá đa dng
với các đồ án trên nhiu phn bmt ca sn phm.
w n in chm, in di: To nên tcác que hay thhoc đầu ngón tay được s
dụng theo chủ đích ca người thnhư in tng chm ri, ni tiếp nhau hay tng di
vạch chm hay các di đường ngang, thng, chéo, xiên nhau, song song hoc các hình
học...vào phôi gm.
w n dp: được to nên tcác vt phm như tm nan tre, nan chiếu có sn
nhng đường gni, hay các hình hình hc. Người thdùng dp vào phôi gm. Mt
số ý kiến cho rng văn dp là vết tích ca vic gm khi va to dáng (còn ướt) được
phơi trên nhng vt phm nói trên.
w n đắp ni: được to tnhng di đất sét to thành g, di băng dài hay
ngn vi nhiu kích c, chế tác ri và đắp vào mt gm. Văn đắp ni thường được
gắn vào mt gm chyếu vai gm thường thy các loi chum, vò.
w n khoét - miết: được to bng que dt có đầu bng hay chỉ đơn thun bng
ngón tay người chế tác n lên mt trong ca cgm (nơi tiếp giáp đưa phn c
thân, vai) trên nn văn chi, văn thng. Nhng rãnh hình lòng máng, nhng băng
miết láng song hành vi các dng văn khác có tính cht trang trí cho sn phm.
Nhng đồ án, hotiết hoa văn trên gm cổ Đồng Nai rt phong phú, đa dng.
Chúng được thhin trên các bmt ca sn phm như: các dường vch, chchìm
hay chm (thng, song song, xiên, chéo nhau, cong, đường xoáy trôn c, đường lượn
sóng, đường gãy ri ni tiếp nhau...), hình hình hc (tam giác/ răng sói, hình thoi,
hình vuông/ dng ô lưới, na hình tròn, hình khuông nhc, hình bu dc, hình răng
a, hình hoa th, hình sao...); hình ch(chV, chS). Các đồ án, hotiết được phi

5.7 Page 47

▲back to top


kết vi nhau tmt đến nhiu các loi văn, hotiết được thhin bng nhiu kiu
(ni, chìm, li hay lõm, liên kết, tách ri...) to nên nhng mng trang trí rt độc đáo
trên bmt ca sn phm gm.
Ngoài các hoa văn được dùng trong trang trí gm, trong gm cổ Đồng Nai có
xut hin loi gm phmàu hoc bôi màu trang trí. Nhng dng loi gm này chiếm
tỉ lva phi trong tlcác tiêu bn gm phát hin được ti các di chkho c. Riêng
về loi gm phmàu để xlý bmt trước khi nung chiếm tlcao hơn dng gm
bôi màu trang trí. Nhng bmt sn phm gm phmàu thường thy rt đa dng như
màu nâu, nâu đỏ, đỏ nht, xám nht, xám sm, vàng, vàng nht, trng đục, đen... V
màu pháo gm có nhng ý kiến cho rng đó là mt dng nha thc vt hoc mt
loi khoáng cht được hoà vào trong nước pha đất loãng để xlý trên bmt. V
dạng gm có bôi màu trang trí chiếm tlva phi trong stiêu bn gm và di ch
kho cổ được khai qut mà trong đó tiêu biu là stiêu bn thu thp được ti di ch
Bình Đa. Vmt kthut, lp màu áo gm trang trí cũng được thc hin trước khi
nung, có tác dng làm bóng láng bmt sn phm bên trong và bên ngoài nhưng ch
yếu là thhin nét thm mca sn phm. Nhng sn phm gm bôi màu trang trí thì
bề mt thường để trơn, rt hiếm skết hp vi các thpháp to hoa văn. Loi gm
bôi màu trang trí có nhng nét khác bit là chúng được thhin có thtrên khp b
mặt trong và ngoài hay tng bphn ca sn phm. Màu sc ca màu bôi trang trí
ng đa dng nhưng chyếu là nâu, đen, đỏ tươi vi các sc độ khác nhau. Ngoài
tính cht trang trí mthut thì màu bôi trang trí còn tác dng tăng thêm độ bn ca
sản phm gm.
***
Qua kết qunghiên cu kho chc nói chung, có ththy rng vùng đất
Đồng Nai là mt trong nhng địa bàn hình thành và phát trin ca nhng cng đồng
dân c. Trong quá trình tn ti, cư dân cổ Đồng Nai đã thích ng vi môi trường
địa - sinh thái và không ngng sáng to để phát trin. Cư dân cổ Đồng Nai đã biết đến
nhng nghthcông mà trong đó có nghlàm gm vi mt trình độ kthut nht
định để thích ng trong nhng điều kin phát trin theo chiu hướng tích cc. Nhng
di chkho cvi slượng hin vt gm được phát hin trên các tiu vùng địa lý đặc

5.8 Page 48

▲back to top


trưng cho thy mt sphát trin vnghlàm gm để phc vcho đời sng kinh tế
hội nguyên thuktkhi con người biết đến chăn nuôi và trng trt. Nhng sn
phm tnghlàm gm vi nhng công năng, công dng đã to điều kin thun li
nhiu mt cho cư dân ctvùng đồi núi hay đồng bng, vùng cn bin trong chu k
vòng đời người ca cá nhân cũng như stn ti nói chung ca cng đồng. Tính cht
đáp ng nhu cu cho cng đồng và strao đổi liên hgia các cng đồng thhin
qua nhng di chỉ được đánh giá là di chxưởng chế tác công cụ đá, gm. Điều này
phn ánh nhng bước tiến vtrình độ nhn thc, khnăng sáng to và chiu kích
kinh tế, xã hi ca cng đồng cư dân c.
Với niên đại đoán định ca di chCu St t5.000 - 4.000 năm cách ngày nay
thì có ththy rng cư dân cổ Đồng Nai đã biết chế tác đồ gm tthiên niên kth
III trước Công nguyên. Đồ gm phát hin ti di chCu St rt đa dng và được xem
là hoàn thin vcác thao tác kthut chế tác gm ca con người c. Qua xem xét các
u tp hin vt gm trong các di chkho ctheo trc thi gian và mrng trên các
địa bàn khác nhau: tCu St, Sui Linh, Núi Gm.... vùng cao cho đến Bình Đa,
Gò Me... vùng ven sông hay Cái Vn, Rch Lá, Cái Lăng.. vùng cn bin và ngược
lên vùng đất đỏ ba - zan Xuân Lc, Phú Hoà, Du Giây, Sui Chn... các nhà nghiên
cứu ghi nhn được sbiu hin đa dng, phong phú trong giai đoạn đầu và dn vsau
hình thành mt truyn thng gm khá n định bt đầu tthi đại đá mi - đồng ca
dân cổ Đồng Nai nghĩa là có mt truyn thng chế tác gm mang phong cách ca
cộng đồng người cổ Đồng Nai. Đặc trưng ca truyn thng gm Đồng Nai thi c
sự đa dng vcht liu, màu sc, sphong phú vkiu dáng, rn chc vcht lượng,
mộc mc trong trang trí, n định trong loi hình và di dào vslượng. Đồng thi,
ngoài nhng đặc trưng chung đã n định thành biu hin ca truyn thng nhng đồ
gốm cổ Đồng Nai có nhng sc thái khác lto nên nhng nét chm phá và ssáng
tạo ca nhng nghnhân chế tác gm như gm được tô hay vmàu.
Ths Phan Đình Dũng
Ø Tài liu tham kho
1. Lê Xuân Dim, Phm Quang Sơn Bùi Chí Hoàng. Kho cổ Động Nai, Nxb
Đồng Nai, 1991.

5.9 Page 49

▲back to top


2. Vin KHXH ti Tp.HCM, Bo tàng Đồng Nai. Báo cáo khai qut di tích
kho chc Cái Vn.
3. Vin Kho chc, Bo tàng Đồng Nai. Báo cáo khai qut di tích kho c
học Rch Lá, Hà Ni, 2002.
4. Phm Đức Mnh, Nguyn Văn Long. Điều tra và khai qut ln thhai di
tích kho chc Bình Đa, 1993.
5. Trn Văn Dũng, Hà Văn Cn. Báo cáo điều tra thám sát kho chc mt
số tnh min Đông Nam Bnăm 2000 - 2001.
6. Lưu Văn Du, Nguyn Đăng Hip Ph. Đồ gm di chCái Vn qua tài liu
khai qut ln II năm 1976. Tp chí Kho chc s4/1998.
7. Trung tâm Khoa hc xã hi và Nhân văn Quc gia, Vin Kho chc. Báo
cáo khai qut di chkhn chc Cái Lăng ln thnht, năm 2000. Hà Ni 2001.
8. Lê Xuân Dim. Điều tra di tích kho chc Hưng Thnh, năm 1977. Tài liu
Bảo tàng Đồng Nai.
9. Vũ Quc Hin, Phm Quc Quân, Lưu Thành M. Khai qut di tích Sui
Chn đợt II (tháng 4/ 1979), năm 1979. Tài liu Bo tàng Đồng Nai.
10. Địa chí Đồng Nai, tp III Lch s. Nxb Tng hp Đồng Nai, 2001.

5.10 Page 50

▲back to top


n nghdân gian Đồng Nai
Có con người là có sinh hot văn hc - nghthut. Văn hc - nghthut Biên
Hòa - Đồng Nai là thành qulao động sáng to ca người Đồng Nai, được hình thành
trong quá trình tích hp, cng sinh ca người Vit gc Trung B, Bc Bvi người
Hoa nhp cư và các cư dân bn địa; phn ánh và ci biến theo sphát trin kinh tế
hội ở địa phương.
n miếu được xây dng năm 1715 Bình Thành - Tân Li (nay thuc thành
phBiên Hòa) được xem là du n ca stôn vinh nn văn hc - Nho giáo phát trin
sớm Biên Hòa - Đồng Nai. Tuy nhiên, do chiến tranh, lon lc, tác phm văn
chương chHán còn li không nhiu. Phi đến đầu thế kXIX mi được khi sc
với tên tui ca các nhà trước tác làm quan như Trnh Hoài Đức, và đến sau Cách
mạng tháng Tám mi đậm nét dòng văn hc Cách mng vi các nhà văn tiêu biu:
Hunh Văn Ngh, Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bn.
Trước năm 1715 và liên tc trong sut hơn 300 năm qua, dòng mch văn hc -
nghthut dân gian được bo tn, lưu truyn và phát trin lin mch trong cng đồng
dân tc; có đứt gãy và tn tht do sáp đặt văn minh ngoi nhp ca nhà nước thc
dân, nhưng ct lõi ca vẻ đẹp truyn thng, bn sc văn hóa Vit Nam vn được bo
tồn.
Có thnói, sc thái ni bt ca văn hc nghthut truyn thng ca Biên Hòa -
Đồng Nai là: Có stích hp hn dung nhiu nhân tca các hvăn hóa: Bc -
Trung - Nam, nhp cư bn địa, Đông - Tây, truyn thng - hin đại; thích ng nhanh
nhy vi cái mi, rng mtrong giao lưu, hài hòa trong nếp sng, nhân nghĩa trong
lối ng xtiến bnhanh vi khoa hc kthut mà không xa ci quên ngun.
1.Văn hc dân gian
Kho tàng văn hc lưu truyn trong dân gian chyếu bng cách truyn khu,
gồm nhiu dng: Tsvà trtình dưới hình thc truyn k, thơ ca, hò vè… Nhng
tác phm truyn khu này do truyn đời qua nhiu thế h, phân tán theo quá trình lan
tỏa cng đồng cư dân, btn hi trong chiến tranh, chưa tng được sưu tp có h
thng cho nên đến nay đã mai mt nhiu, mt skhông ít đã tht truyn, scòn li

6 Pages 51-60

▲back to top


6.1 Page 51

▲back to top


phn ln trong dng “mnh vn được chp vá” nhiu dbn còn tn nghi, nhiu ni
dung chưa được hiu đầy đủ. Chvi sít truyn k, thơ ca, hò vè được sưu tm
trong thi gian gn đây đủ cho thy kho tàng văn hc dân gian ca người xưa rt
phong phú, giàu giá trnhân văn, đậm màu sc địa phương
1.1 Truyn k
Ở đồng bào các dân tc ít người, truyn klà tài sn tinh thn quan trng; đó là
“lch s, là lut tc là hình mu nếp sng ctruyn ca cha ông đồng thi cũng là
cách để thư giãn tinh thn. Truyn kca người Châu M, Châu Ro, Xtiêng thường
tự sdưới hình thc văn vn; già làng thường ktruyn trong không khí sinh hot
cộng đồng nhà dài, các lhi gia đình hoc cng đồng; ging kcó vn có điệu,
cách gieo vn tdo, vn lưng vn lin, vn cui ni các câu ngân dài to thành chui
âm thanh giàu thanh nhc, nghe như hát. Người Châu M, Châu Ro, Xtiêng sùng bái
nhiu thn linh, trình độ sn xut thp nên còn lưu truyn mng thn thoi, truyn
thuyết gii thích các hin tượng tnhiên và shình thành cng đồng dân tc vi cách
hiu hn nhiên ca con người bui sơ khai. Người Châu Mcòn có truyn thn
thoi gii thích vngun gc các thn linh và truyn thuyết vgia hca ttiên. Ví
dụ, mt cách gii thích ngun gc ca người Châu Mạ ở vùng thượng ngun sông
Đồng Nai
Khng lIut phân cách tri và đất
Khng lPut chng tri bng mt thân cây.
Khng lTrôô ngăn nước bng tng đá ln.
K’ Daa, Blac Bliơr rèn mt tri
Với nước cá sinh sôi ny n,
Thác và sông, anh trai và em gái ăn vi nhau
Ở đó tPhang Tiing vi em gái Nhaam
Từ bp tht hông ca hsinh ra Bit Riing.
Từ sgiao hp gia Bit Riing sinh ra Biêng Glong.
Từ Biêng Glong sinh ra Cong Kraang.

6.2 Page 52

▲back to top


Môtif ông khng lsáng to tri, đất và người bàng bc nhiu truyn ctích
gii thích hin tượng tnhiên. Như truyn Bàn tay ông khng lchng hn, ông
khng lồ đang chia tht, tri đất bng ti tăm để li tng tht biến thành đá có in rõ
dấu năm ngón tay khng l(tng đá hin còn khu rng thuc p Thanh Tùng, th
trn Định Quán, huyn Định Quán).
Theo truyn k, thn linh ca người Châu M, Châu Ro, Xtiêng không có hình
thrõ nét, ít được mô tdin mo, thường được nhc đến như biu trưng ca quyn
lực tnhiên. Mi vthn có chc năng riêng. người Châu M, Yang Nđu là thn
của tt ccác thn, Yang Bri coi sóc rng, Yang Đak lo vic sông nước, ao h, Yang
Kôi bo trmùa màng, Yang Hiu lo vic trong nhà. Thn linh ca người Châu Ro
tương tnhư người Châu M, thn rng (Yang Bri) bo trvic hái lượm, săn bn
trong rng, Yang Pa coi sóc mùa màng, Yang Va lo vic nhà... Người Xtiêng chu s
chi phi ca các Arăk, Arăk Xre là thn lúa, Arăk Prek là thn sông, Arăk Ta Phnom
là thn núi... ngoài ra còn có Neak Ta là vthn đất cai qun đất đai sinh hot ca
cộng đồng. Tuy nhiên thn thoi, truyn thuyết ca người Châu M, Châu Ro, Xtiêng
còn li không nhiu, không thành hthng, đa phn là nhng “mảnh vn” tn mn
trong câu truyn thường ngày. Sinh động và phong phú hơn ctruyn ctích vi
số lượng khá nhiu, tp trung ở đề tài gii thích ngun gc địa danh (stích Thác Tr
An, stích Đồng Trường, stích Miếu ông Chn...). gii thích các đặc điểm loài vt
(Con gà trng, con sóc Bông, vì sao chim cút bbi, Heo anh heo em, Nàng tiên
Mèo...). phn ánh quan hchung sng hn nhiên đồng đẳng gia người và vt (s
tích Miếu ông Chn, Người hóa Voi, Heo anh heo em, Cp cướp vngười, Nhng
người con ca chó...)
Truyn kmang tính ngngôn vnhng con vt tinh khôn, nhbé chiến thng
kẻ mnh bng trí thông minh, tài lanh lnhư rùa thng kh, ththng cp chèo bo
chiến thng muông thú... cũng khá nhiu, phn ánh trong đó nét đẹp và phm cht ưu
thế ca btc nhđã chiến thng các thế lc mnh hơn để sinh tn. Đặc điểm
khác dthy truyn ctích ca người Châu Ro, Châu M, Xtiêng là cốt truyn đơn
gin, li suy nghĩ hn nhiên, chơn cht; con người, loài vt, núi rng có quan h
chung sng tnhiên; trong đó kyếu, cái thin lòng thành dù có gp nn cui cùng

6.3 Page 53

▲back to top


đều chiến thng. Điều đáng lưu ý truyn kChâu Ro, Châu M, Xtiêng được k
không ging nhau tiếng ca mi dân tc nhưng quan nim, ct truyn, tình tiết
truyn kít khác nhau, nhiu mu truyn phbiến cba dân tc (truyn Ó Ma Lai,
Con sóc Bông, Con gà trng, Heo anh heo em...). Có truyn khác nhau đôi chtiu
tiết nhưng cùng da trên ct lõi chung, ví d: Nhóm truyn kca người Châu M,
Châu Ro kvcuc thi tài ca các chàng r, tác phm thiến thng ca chàng rút là
tòa nhà bng gch mà theo đó các nhà kho cphát hin ra di tích kiến trúc đoán định
là ca người Phù Nam rng Nam Cát Tiên (Stích Miếu ông Chn). Nếu tìm hiu
đầy đủ hơn, có thtìm thy truyn kngun gc và quan hca các tc người bn
địa nếp sng ctruyn, lut tc và đời sng tinh thn ca htrong đó còn nguyên vn
vẻ đẹp nguyên sơ ca đồng bào dân tc ít người bui đầu lch s.
Truyn kể ca người Vit không nhiu, do phát trin tnhn thc kinh nghim
sống đã trưởng thành nhiu trăm năm qua nguyên quán nên người Vit ở Đồng Nai
không có thn thoi nguyên mu, vng bóng truyn thuyết truyn kít hư cu hoang
đường; ct truyn được dn dt bng lý lthế slà chyếu. Có thtìm hiu truyn
kể ca người Vit ở Đồng Nai theo nhóm.
w Nhóm truyn kmang du n thn thoi tích hp vào vùng đất mi gm
nhng truyn hoc nhng mu truyn gii thích vngun gc địa danh, tên núi, tên
sông hoc nhng hin tượng ca tnhiên chưa gii thích được bng khoa hc (truyn
ông Châu Thi và bà Ra thi đắp núi, Stích ông Trnh, Cp sóng thn Vàm Tham
Mạng, stích sân bà, stích thác Vng Phu...). Nhóm truyn knày thường có ct
lõi môtif đã định hình trong vn sng min Bc, min Trung, được bi đắp bng
nhng hình nh, cm hng ny sinh vùng đất mi. Ví d, ông Châu Thi và bà Ra
thi đắp núi rõ ràng là môtif ca ông khng l(min Trung), ông Đùng Bà Đà (min
Bắc) đào sông xây núi. Bà luôn thng trn, thành qulà núi bà cao hơn núi ông. Hoc
Sự tích thác Vng Phu (Thác TrAn) cũng vy. Người phnthan khóc ly bit, tóc
chy thành sui, tiếng khóc vang vng thành tiếng thác... đó là hình nh quen thuc
trong chui truyn Vọng phu phbiến các tnh ven bin min Trung. Vẻ đẹp ca
nhóm truyn này thhin chý tưởng, tâm hn ca người Vit gn bó vi ci
ngun và sâu rbn gc quê hương xsmi.

6.4 Page 54

▲back to top


w Nhóm truyn kvschinh phc tnhiên thusơ khai gm mt tp hp khá
phong phú nhng mu truyn kv: Đánh cp, bt su, dit mãng xà... Nhóm truyn
này phn ánh ssng ca con người trong bui đầu khai hoang phi đương đầu vi
n lam, chướng khí và thú d; con người phi chu nhiu tn tht phi dc sc mi
chiến thng (Trn Mãng xà, Su đỏ mũi...(4) chiến thng bng shp lc ca cng
đồng (truyn Dit cp dữ ở Hóc ông Che), bng vũ khí ln trí tuca con người
(truyn kÔng Bò bà Ha An Hòa, Long Thành); quan trng là bng đức hiếu sinh
của con người (như truyn Bà MCp An Hòa - Long Thành và ở Đại Phước -
Nhơn Trch).
w Nhóm truyn chiến thng thú d, chinh phc tnhiên Biên Hòa - Đồng Nai mang
màu sc ca Nam B, khng định ý chí và vẻ đẹp tâm hn ca con người là vn quý
trong quá trình khai phá, mở đất lp làng.
w Nhóm truyn kmang tính giai thoi vcác nhân vt lch sgm các mu
truyn chân thc hoc huyn thoi, được xác định bi ssách hoc không xác định
trong đời thc đều thhin lòng dân tôn vinh nhng tm gương trung nghĩa, nhân
đức, trn lòng vì dân vì nước. Câu chuyn vbà Nguyn ThTn “thân gái dm
trường” gti cho chng trthành biu tượng bt khut, tiết nghĩa ca người phn
Biên Hòa. Truyn Ký lc Trn Biên Đặng Đại Độ xti phái viên ca chúa Nguyn
quy nhiu dân lành ri ttrói tay đi bra Huế chu ti, được chúa Nguyn khen là
hành xử đúng đắn... thc là mu chuyn tiêu biu cho nghĩa khí ca kiu người hào
hip “kiến ngãi bt vi”. Truyn “Con nga hng” ca Cai đội Nguyn Cư Cn tìm
người cu ch, ri chết theo chcho thy lòng chung thy ca người và vt được
người địa phương trân trng khc ghi. Truyn ThHung và Stích chùa Hoàng Ân
tuy đậm màu sc Pht thoi nhưng mang trong nó ý nghĩa nhân đạo sâu sc rng, con
người cn được đối xbình đẳng, không phân bit sang hèn, kác có thtng, t
sửa mình bng công đức để hoàn lương.
w Nhóm chuyn vcác nhân vt lch skhông nhm để mô tlch sđể
đậm nhng tm lòng nhân dân đang hướng theo.
4 Thơ Hùynh Văn Ngh, NXB Đồng Nai, 1998, trang 289-291.

6.5 Page 55

▲back to top


w Nhóm truyn ctích sinh hot gm nhiu truyn biến thttruyn ctích
phbiến, mượn cách gii thích về địa danh, hoa trái, hin tượng xã hi Biên Hòa -
Đồng Nai để ngi ca cuc sng “vtình vnghĩa không vì đĩa xôi đầy” ca người địa
phương. Các truyn knhư Sự tích trái su riêng, Stích trái thơm, Stích trái
Sapôchê (hng xiêm)... đều có chung công thc: trái lvn không mùi, không v, nó
chcó hương vkhi thm đượm nước mt nghĩa tình ca con người. Còn có thk
đến vô struyn kdân gian mang theo tnguyên quán vn nguyên ý nghĩa đối vi
cuc sng xBiên Hòa - Đồng Nai. Đáng lưu ý, thloi truyn cười được người
Biên Hòa - Đồng Nai ưa thích, tiếp nhn ttx. Có ldo cuc sng thoáng mlc
quan nên ncười vui vdễ được dung np Biên Hòa - Đồng Nai ít thy truyn cười
triết lý xoay quanh miếng ăn theo kiu xBc, xTrung, mà đa phn là ncười sng
khoái vcác nghch lý muôn hình nh ca nhng vùng cm trong sinh hot đời
thường (li tc ý thanh) hoc ncười ngnghĩnh do nghch lý bt thường theo kiu
“quá đáng” ca Ba Phi phbiến Nam B.
1.2 Ca dao - dân ca
Cảm hng thơ ca ca đồng bào dân tc ít người còn di dào, phong phú. Tiếng
Châu M, Xtiêng Châu Ro giàu cht thơ, có khnăng biu cm tt, nhng li hát đối
đáp giao duyên trong lao động và nhng bài ca nghi lthường đọng li thành ca dao
trtình. Tiếc là đến nay, chưa có công trình sưu tp đầy đủ. Ở đây chxin nhc đến
mpt (bài ca trtình) ca người Châu M. Tămpt ca người Châu Mgm
nhng khúc hát đối đáp trtình ca Kôông và K’Yai do Boulbet ghi chép được
đồng bào Châu Mvùng thượng ngun sông Đồng Nai(5). Mi đây (năm 1997),
nhóm sưu tp thuc Chi hi Văn nghDân gian Đồng Nai va xác minh, thy nó còn
u truyn đứt đoạn ở ấp Hip Nghĩa (Định Quán), và Tà Lài (Tân Phú). Qua câu
chuyn tình yêu ca Kôông và K’Yai, có ththy lut tc, nếp sng, quan nim v
tình yêu, hôn nhân ca người Châu Mxưa. Theo đó cũng có ththy đặc điểm hình
thc thơ ca ca người Châu M. Ví d, li ca chàng K’Yai bày tni khát khao nh
nhung
105. Rnom truy yô, jơh bon chrka;
5 J. Boulbet, bản dịch của Nguyn Yên Tri, tài liu đánh máy, 1997.

6.6 Page 56

▲back to top


106. Đak til hơ, jơh bou mbring;
107. Ching any tur bou, kông tap xai;
108. Kwaiơm ai ma any tam krơm;
109. Rơm chong toh bo bai;
110. Mpao krơm ai bi ntrony ta but,
111. Krơm bi kut char xo;
112. Bi rbo che klêng.
Tạm dch:
105. Rượu cn (Rnom) không ung vmen schua.
106. Nước sui không múc bình slên meo,
107.Chiêng lâu không đánh sẽ đóng ten đồng.
108. Chúng mình cùng sng, mong ghì ly nhau,
109. Cp vú rn chc đóng vào ngc anh,
110. Như cái khlành qun vào eo lưng,
111. Như lược nhiu chân cài vào búi tóc,
112. Như diu xon vn cùng si dây lèo.
Chmt đoạn thơ ngn vi vn điệu tdo, lin mch như trên, ni khao khát
của K’Yai đã cho thy quan nim vtình yêu hôn nhân ca trai gái Châu M, cũng
cho thy tp tc ung rượu cn, múc nước sui, đánh chiêng đồng bng tay ca nguôi
Châu Mxưa. 207 câu hát Tampơk Kôông và K’Yai đều cha đựng nhng yếu ttr
tình có ý nghĩa hin thc như thế.
Thơ ca dân gian ca người Vit khá phong phú. Đó là li ca đọng li tnhng
khúc hát trtình lâu dn thành câu nói ca ming. Phong phú nht là mảng ca dao
trtình mang theo trong hành trang ca người Vic đến xBiên Hòa - Đồng Nai.
Nhiu câu hát cũ vn nguyên vn vẻ đẹp ở đất mi:
Đã thương thì thương cho chc
Đã trc trc thì trc trc cho luôn
Đừng như con thỏ đứng ở đâu truông
Khi vui gin bóng khi bun bỏ đi.
(Ca dao Trung B)

6.7 Page 57

▲back to top


Thchuông cho biết chuông ngân
Thbn đôi ln cho biết di khôn.
(Ca dao Bc B).
Nhiu câu hát gc Trung B, Bc Bộ được biến thể đôi chút trthành tài sn
gắn vi địa phương. Ca dao “Chiu chiu qunói vi diu...” phbiến khp nơi đậu
lại xBiên Hòa:
Bao phen qunói vi diu
Ngã ba Rch Cát có nhiu cá tôm.
(Rch Cát: Thuc Cù Lao Ph, TP Biên Hòa).
Môtif ca dao “ngó lên” phbiến Trung B(Ngó lên Hòn Km đá dng...
Ngó lên hòn núi Thiên Thai...) cũng thy xut hin Biên Hòa - Đồng Nai:
Ngó lên Bình Điện thy ming em cười
duyên mun kết sngười đã có đôi
(Núi Bình Điện: Tên gi khác ca núi Bu Phong).
Ngó lên Châu Thi có đám mây bch
Ngó xung Rch Cát thy con cá chch đỏ đuôi.
Nước chy xuôi con cá đỏ đuôi li ngược
Anh mng thương nàng có được hay không ?
Tương t, có thdn chng hàng lot câu ca dao có ngun gc “mit ngoài”
được ci biến cho phù hp vi tâm tình cư dân vùng đất mi :
Đố anh con rít my chưn
Cu ô my nhp chDinh my người...
Ba Gioi ăn cá bỏ đầu
Bà Trường thy vy xxâu mang v
(Ba Gioi, Bà Trường: Địa danh thuc xã Phước An, huyn Nhơn Trch).
ơi con má hư ri
Cái trâm cũng bán vàng đôi cũng cm
Thương em đưa nón đội đầu
Về nhà má hi qua cu gió bay.

6.8 Page 58

▲back to top


Có thphân định mng ca dao biến thca người Biên Hòa - Đồng Nai vi
mảng ca dao nói về Đồng Nai chththm mca nó. Xứ Đồng Nai xưa rng ln,
trù phú, giàu sc hp dn đối vi người đi khn hoang cho nên có mng ca dao mang
nội dung gii thiu, mi gi hướng về Đồng Nai:
Đồng Nai go trng nước trong
Ai đi đến đó thì không mun v
Đồng Nai go trng như
Trn cha trn mxung đò theo anh.
Hết go thì có Đồng Nai
Hết ci thì có Tân Sài chvô.
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã tri Đồng Nai cũng tng.
Anh đi dao by git lưng
Nón chiên anh đội băng chng Đồng Nai...
Mảng ca dao “về Đồng Nai” có giá trị ở chnó in du n hình nh và cm xúc
của người phương xa đều hướng đến Đồng Nai. Ngay ccâu ca dao quen thuc:
“Nhà Bè nước chy chia hai, Ai vGia Định Đồng Nai thì v”, cm hng chủ đạo
nó có lcũng là tâm tình ca người khn hoang chưa quen vi vùng đất mi. Đáng
u ý là mng ca dao dân ca ny sinh tcm xúc ca người địa phương trong bi
cảnh tnhiên - xã hi xứ Đồng Nai. Mng ca dao dân ca này slượng không nhiu
nhưng nó mang ý nghĩa hin thc và sc thái địa phương, thình thc thhin đến
dòng mch cm xúc. Có thnói, ca dao dân ca “đặc sn” ca Biên Hòa - Đồng Nai
thường ngn, vn điệu ít nghiêm nht, hay phá cách lc bát, ít chi chut ngôn t, quí
li bc trc chân tình, lòng thc thà, rng m. Cm xúc bui đầu bng, llùng
trước cnh vt hoang sơ rõ ràng là ca lp người mi di dân khn hoang Nam B:
Đến đây xsllùng

6.9 Page 59

▲back to top


Con chim kêu phi s, con cá vùng phi kinh
Đi ra sợ đỉa cn chưn
Xung sông su ních lên rng cp tha...
Rồi qua lao động, chinh phc tnhiên, làm chvùng đất mi, nim thào v
quê hương, và mi quan hmáu tht vi đất nước, con người Biên Hòa - Đồng Nai
dần trthành dòng mch chính trong ca dao dân ca:
Trà Phú Hi, nước Mch Bà
Sầu riêng An Li, chui già Long Tân
Cá bui, sò huyết Phước An
Gạo thơm Phước Khánh, tôm càng Tam An
Biên Hòa có bưởi Thanh Trà
Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh.
Rạch Đông nước chy,
Con cá nhy con tôm nhào
Hai đứa mình kết nghĩa
Lẽ nào cha mkhông thương
Đưa em vmiu Bà Cô
Em trtrái bưởi em bù trái thơm...
Bao gicn nước Đồng Nai
Nát chùa Thiên Mmi sai li nguyn
Cả nhng nim vui tinh nghch còn âm vang hương sc ca quê nhà:
Sáng mai đi chBiên Hòa
Mua mt vi vuông ta
Đem vcho con Hai nó ct
Con Ba nó may
Con Tư đột
Con Năm nó vin
Con Sáu đơm nút
Con By vt khuy
Anh bước cng ra đi

6.10 Page 60

▲back to top


Con Tám níu, con Chín trì
Mười ơi, sao em để vy còn gì áo anh?
Đồn rng con gái Phú Yên
Đồng Nai đi cưới mt thiên cá mòi
Chng tin giqura coi
ChHươu đi chợ Đồng Nai
Ghé qua Bến Nghe còn nhai tht bò...
Trong quá trình đấu tranh, bo vquê hương xs, Hào khí Đồng Nai được
kết tinh, đọng li trong ca dao dân ca:
Rồng chu ngoài Huế
Nga tế Đồng Nai
Nước sông trong đổ ln sông ngoài
Thương người xa (đáo) xlc loài ti đây.
Nhiu khi, qua mt câu hát, tính khí li ng xca người Biên Hòa - Đồng Nai
bộc lrõ rt. Có snóng ny, mãnh lit ca con người bc trc:
ChBiên Hòa đèn mờ đèn t
Anh coi không rõ anh tướng đèn màu
Rút dao đâm hng máu trào
Để em li kiếm nơi nào hơn anh.
Có tình cm bn cht, ít đổi thay:
Nước Đồng Tranh sóng di lên xung
Cửa Đồng Môn mây cun bum xuôi
Bậu vi qua hai mt mt li
Trên có tri dưới có đất
Nguyn non cn sông di cũng chng xa.
ng có nét ci m, bo dn, mlòng ca thôn nNam B:
Thy anh ln tui mà kh
ng em không da, da bcmay.
Nỗi nim cơ cc ca người cùng khcũng được gi gm chân tình qua ca dao
dân ca; như li than ca mt công nhân cao su:

7 Pages 61-70

▲back to top


7.1 Page 61

▲back to top


Cao su đi dkhó v
Khi để trai tráng khi vbng beo.
Trong kháng chiến chng Pháp, chng M, ca dao dân ca tiếp tc nâng đỡ tâm
hồn ca người kháng chiến. Cuc sng kháng chiến đã đem li cho ca dao dân ca
Đồng Nai không khí mi. Người phnkháng chiến xứ Đồng Nai thoát khi thân
phn bràng buc, rt rè, dám nói tht và nói vui:
Khoai lang lt vhai đầu
Nửa thương anh trung đội trưởng,
Nửa su anh chính trị viên.
Bà mca vùng kháng chiến ít chnghĩa nhưng lòng đầy lc quan câu hát đầy
theo hũ go nuôi quân:
Sớm mơi (mai) xúc go ra vo
Nhớ đoàn Vquc ht cho nm đầy
Một tháng là ba mươi ngày.
Mỗi ngày mt nm nhrày Vquc quân.
Không khí đóng cc, ngăn tàu gic Pháp ca chiến khu lòng cho cũng được
phn nh sinh động trong ca dao kháng chiến:
Đốn cây cm cc ngăn tàu
Lòng sông Vũng Gm, Bà Hào, Phước An
Làm cho quân gic hoang mang
Không cho khng brung càn chiến khu.
Và nhiu câu ca dao dưới hình thc “bình cũ rượu mi” thhin đặc điểm
kháng chiến ở địa phương:
Khu Đ đi dkhó v
Lính đi bmng quan vmt lon.
Ca dao dân ca ở Đồng Nai là gương phn ánh tâm hn ca người Biên Hòa -
Đồng Nai gn vi sphát trin kinh tế xã hi ở địa phương; nếu sưu tp, tìm hiu đầy
đủ có thqua đó hiu được mi cung bc tình cm ca con người mà lch sgiy bút
chưa thghi nhn.
1.3. Tục ngphương ngôn

7.2 Page 62

▲back to top


Hin chưa có đầy đủ tài liu để có thnói vtục ng, phương ngôn ca đồng
bào các dân tc Châu M, Châu Ro, Xtiêng ở địa bàn Đồng Nai. Nhóm dân tc này
chưa có chviết, cho nên kinh nghim sn xut, kinh nghim sng và tp quán xã hi
t được truyn đời chyếu qua li nói ngn gn, có vn điệu dnhhình thành tc
ng, phương ngôn trong kho tàng văn hóa dân gian địa phương. Như người Châu Ro
chng hn, htruyn nhau kinh nghim quan sát tnhiên để đoán định thi tiết: “Ray
nhim Đaq Gung char” hoc “Gungchar Đaq nhim Ray” (nghĩa là cây anh (to) ven
sông Ray khóc cây em (ctranh) núi Cha Chan là vào mùa mưa). Cũng vy h
thy ếch kêu, ve kêu, đuôi kì đà đen đều, đầu ct kè chuyn màu xanh, xương ếch
chuyn màu đen…thì tiết tri sp có mưa. Trong ng xxã hi, người Châu Ro
khuyên nhau ginếp sng “làm em chu lành lành anh chu cng xchng
mực: “vui cười quá đáng thì sng trước mt, chết sau lưng”.
Lut tc kinh nghim ca người Châu Mchyếu cũng truyn khu qua li
nói. Kinh nghim sng cho thy:
Rnom any yô, jơh bou chrka.
Đak til hơ, jơh bou mbring
Ching any tur bou, kông tap xai...
(Rượu cn không ung thì chua men
Bình không mc nước thì lên men
Chiêng để lâu không đánh thì đóng ten đồng)
Bởi vy, đồ vt phi dùng, yêu phi cưới, con người phi làm vic. Lut tc
truyn đời phi nh:
Lưỡi mác phi có cán
Mun ngphi có mn
Mun cưới xin phi có lvt và trao vòng tay.
Lut tc cũng nghiêm cm không được ngoi tình:
Ăn t rát hng
Ăn srát yết hu
Ngvi vngười khác có chuyn!

7.3 Page 63

▲back to top


Tìm hiu vtc ng, phương ngôn ca đồng bào dân tc ít người ở Đồng Nai
là công trình ln, còn phía trước; ở đây chmun ví dụ để cho thy nó có vai trò
quan trng, như bộ bách khoa thư không bng văn ttrong đời sng tinh thn ca
đồng bào.
Người Vit Biên Hòa - Đồng Nai kế tc vn tri thc và tiếng nói ca cha ông
nguyên quán cho nên kho tàng tc ng, phương ngôn vkinh nghim sn xut qui
tắc ng xít có khác lso vi xBc, xTrung. Tuy nhiên, có nhng kinh nghim
sống hình thành tcuc sng cthể ở Biên Hòa - Đồng Nai cũng được truyn ming
qua bao thế h. Đó là nhng kinh nghim trong vic sn xut tvic dbáo thi tiết,
mùa vụ đến vic chn ging nuôi trng:
- Thmc không ghế, thrèn không dao...
Hoc là nhng kinh nghim thưởng thc sn vt địa phương:
- Cơm Nai Ra, cá Rí Rang.
- Go Cn Đước, nước Đồng Nai...
- Tru bai Bến Cá, thuc lá Tân Hu.
- Dưa đàng đít, mít đàng đầu.
- Ăn chui đàng sau, ăn cau đàng trước
- Nht đầu th, nhì mlươn.
- Nht rún chsui, nhì đuôi rn h...
Hoc là nhng kinh nghim ng xxã hi hình thành tp quán cng đồng:
- Đi xe coi ách coi nài
- Coi trong bví coi ngoài btun
- Hhàng thì xa, sui gia thì gn
- Đất mình thì đội dù qua
- Sang đất người ta thì hdù xung
- Tham ăn mt miếng mang tiếng cả đời.
Nhiu khi tc ngphương ngôn Biên Hòa - Đồng Nai khái quát mt hin
tượng xã hi, mt skin lch sử để dnh; ví dụ để nhc vthy võ Tân Khánh
dit cp (trước thuc Tân Uyên, Biên Hòa): Cọp Bàu Lòng Võ Tòng Tân Khánh, hay

7.4 Page 64

▲back to top


nói vquan htương xng gia hai min: Gái Đồng Nai, trai Thun Hóa, hoc lưu ý
nhng mi him nguy: Cọp Biên Hòa, ma Rng Sác...
Tục ngphương ngôn mang sc thái ca Biên Hòa - Đồng Nai hin chưa được
ghi chép đầy đủ có bao nhiêu mt sinh hot ca con người là có by nhiêu lĩnh vc
đời sng đã đi vào kho tàng tc ng, phương ngôn, nó góp phn làm giàu thêm vn
sống, làm phong phú vn tiếng Vit ở địa phương.
2.Nghthut truyn thng
Do mi hình thành tshi nhp nhiu lp cư dân cách đây hơn ba thp k,
Biên Hòa - Đồng Nai không thy có làn điệu dân ca nào đặc thù nhưng li có gn như
đủ ging dân ca ca xTrung, xBc. Quan h, ca Huế, ví dm... hin vn có đất
.sng các cm dân cư còn da diết vi chương. Tiếng hát ru của các bà má Biên
Hòa - Đồng Nai đủ ging ba min Nam - Trung - Bc. Các điệu hò, lý ở đồng rung
trên dòng sông hay bãi mía, sân đình thường lrõ âm điệu ca xThun, x
Qung. Có thnói, hội nhp, tng hp, dung hòa đặc điểm ca din xướng ngh
thut truyn thng xBiên Hòa - Đồng Nai. Có hai dng din xướng nghthut
truyn thng khó phân định rch ròi: din xướng nghthut trong sinh hot thông
thường và din xướng thc hin nghi l.
Trong sinh hot thông thường, người Biên Hòa - Đồng Nai xưa có sinh
hotnghthut: Hò hát, lý, kvè, nói thơ, nói tung, đờn ca tài t... nhm gii trí
gian lưu văn hóa, thư giãn tinh thn và tăng hng thú lao động
Gia Định Thành thông chí ca Trnh Hoài Đức có ghi Cù Lao Phxưa,
ngày tết có hát sc bùa: “Đêm 28 tháng chp, na nhân (tc danh nâu sc bùa) đánh
trng, gõ phách, mt bn 15 người đi dn đường, trông nhà hào phú nào mca ngõ
thì vào dán lá bùa nơi ca nim thn chú, ri ni trng phách lên, ca xướng nhng
lời chúc mng, người chnhà dng cbàn chè rượu khon đãi và gói tin thưởng t
xong nhà này li qua nhà khác, cũng làm như vy cho đến chiu bui trtch mi
thôi, y là có ý đuổi tà tng ma, trcũ rước mi vy.
Đó là hình thc din xướng tng hp vi chc năng chúc xuân, bt đầu t28
tháng chp đến rm tháng riêng hàng năm, có ngun gc liên quan đến tc hát xiếc
bùa ca người Mường theo đoàn ngươi di dân vào Đồng Nai, phbiến đến đầu .thế

7.5 Page 65

▲back to top


kỷ XX, hin đã tht truyn Biên Hòa - Đồng Nai, còn thy bo lưu mt s
thuc tnh Bến Tre.
w là hình thc hát đối đáp trong lan động có người ct ging din li
(xướng), tp thni theo phha (xô). Phbiến Biên Hòa - Đồng Nai là loi
cấy, tc điệu hò ca vn cy. Xưa, dân cy thường đi cy tp thdo đầu công tp hp
điều hành. Đêm khuya, tiếng tù và ca đầu công thi tng hi, báo hiu các công
cấy thc gic, nu cơm tp trung ở điểm hn cùng đi ra đồng. Đến đồng rung, nếu
thiếu công cy, li thi tù và “còn thiếu...” để mi gi thêm công hoc nhờ điều phi
công tvn cy khác. Không khí cy tp thể đông vui, ny sinh nhu cu hò hát.
Ging hò cy tdo, âm điệu na ná hò mái ca min Tây nhưng có nét riêng ca
đồng rung Đông Nam B. Li hò là lc bát, song tht lc bát hoc lc bát biến th
được mở đầu bng ging hò dài “Hò... hơ... h... ơ... ơ, gia câu ngt đoạn băng
đoạn hò ngn “hò… ơ... hò” kết thúc bng ging xung hơi kéo dài, ging xô tp th
nối theo “hò khoan... hò”. Dt ging xô ca câu đối, ging hò đắp ct lên. Li hò sau
phi tiếp vn câu hò trước. Nếu bí vn là bị đứt, coi như thua cuc. Li đáp câu đối
nối nhau, bên nam bên n, tp này tp kia cùng vào cuc chơi có người hò cái, có
người nhc câu, tp thhò phha. Cthế cuc hò kéo dài, có khi liên tc my ngày
lin. Nhiu người mê hò mà đến mê nhau. Các vùng Cù Lao Ph(Biên Hòa), cù lao
Thành Hi (Tân Uyên), Bình Lc (Vĩnh Cu); Phước Hòa (Long Thành), Hip
Phước (Nhơn Trch)... đều có nhng ging hò ni tiếng, thường giao lưu đối đáp vi
nhau, hin nhiu nghnhân la tui 50, 60 trlên còn p nhiu knim đẹp v
một thi hò cy. Ví d, mt đoạn đối đáp hò cy ghi được cù lao Thành Hi:
- Nam: (Hò... hơ... ơ... ... ơ)
Tay cm bó mrhai (hò... hơ…”
Ming hò tay cy/ chân tui thài lai ngoo... nàng.
Ging xô nam: (Hò ....Khoan... hò...)
- Nữ: (Hò... hơ... h... hơ...)
Mạ non khéo cy thng hàng (hò... hơ... h...)
Hỏi người quân tử đá vàng hay... chơi
Ging xô n(Hò... khoan... hò..)

7.6 Page 66

▲back to top


- Nam: (Hò... hơ... ơ....... ơ..)
Ngó lên Bình Điện thy ming em cười (hò... hơ…”
duyên mun kết/ sngười đã có... đôi.
Ging xô nam: (Hò... hoan... hò..)
Nữ: (Hò... hơ... h.... Hơ...)
Ván kia lỡ đóng thuyn ri (hò... hơ... hơ...)
Hỡi người quân tbuông li na... không ?
Ging xô n: (Hò... khoan... hò…)
Sau nhng li hò do, thưa chào kết ni, ướm hi, cuc hát đi vào ni dung đố
đáp. Sdí dm, thông minh, tài ng đối bc lcả ở giai đoạn này. Ví d:
- N:
Đồn anh hay chlm tài
Cho em hi thmt vài câu ca
Anh người xứ ở Biên Hòa
Đố anh biết bưởi thanh trà đâu ngon
Thuc đâu đằm khói mê hn
Đá đâu nước chy vn còn trơ trơ?
- Nam:
Hỏi thơ thì đáp bng thơ
Đá Hàn nước chy trơ trơ vn còn
Tân Huthuc lá thơm ngon
Bưởi thanh thì chng đâu hơn Tân Triu
- N:
Tiếng anh ăn hc đã nhiu
Cho em hi thcây điều my bông?
- Nam:
Bậu vbt hết cá sông
Qua đây biết được my bông cây điều.
Cùng vi hò cy còn có hò chèo xung (còn gi hò chèo ghe), hò giã go. Theo các
nghnhân cao tui, thc cht, hò chèo xung, hò giã go là biến thca hò cy trong

7.7 Page 67

▲back to top


môi trường lao động chèo xung hoc giã go; có khác hò cy chút ít ging hò
ngân dài hơn, ít ging xô và mt sli hát theo văn cnh.
ng theo hình thc lao động mà ngoài hò chèo ghe còn có đò dc ca gii
thương hbuôn bán đường dài và hò ri ca nu ghe chuyên trcá. Còn có bao nhiu
điệu hò na Biên Hòa - Đồng Nai xưa? Hin chưa có đủ điều kin để trli câu hi
y.
w Lý là hình thc din xướng nhng câu hát ngn, ngu hng thành làn điệu,
một loi hình din xướng phbiến ca Nam B:“Nam lý, Huế hò, Bc thơ. Theo ký
c ca người cao tui, ngoài các bài lý phbiến Nam b, xBiên Hòa - Đồng Nai
từng có nhiu người hát lý rt hay, nhưng không hiu do đâu đã mt hn, hin thưa
tìm ra du vết. Bài Lý Đồng Nai âm điệu thế nào không rõ, chcòn li phn li không
đầy đủ:
Gạo Đàng Ngoài: By tin mt bát
Gạo Đàng Trong: By bát mt tin
Anh không tin thì anh vô Đồng Nai mà coi
Có quân tp trn có chòi bn bia
Có con nga hng mao tin mao hu
Quan võ thy đầu đội mão đai.
Bà Ba Dt xã Long Tân, huyn Nhơn Trch còn hát được điệu lý lu là, lý trèo
lên vi các câu hát na quen, na l, ví d:
Lý lu là:
Ai đem con sáo sang sông
Cho nên con sáo ăn bung chui tiêu.
Lý trèo lên:
Trèo lên cây khế mà rung
Khế rng đùng đùng không biết khế ai
Khế này là khế chHai
Khế chưa có trái, chHai có chng.
Xem ra, lý lu là lý trèo lên có thlà biến thca các điệu lý đồng dng ph
biến ca Nam B.

7.8 Page 68

▲back to top


w Kvè, nói thơ, nói tung là hình thc din xướng tsbng li “nói vãn”
có gõ nhp hoc không gõ nhp, nhm thhin các bài vè, truyn thơ, tích tung thuc
nằm lòng. Biên Hòa - Đồng Nai xưa lưu truyn nhiu bài vè. Phbiến là các bài vè
quen thuc (nguyên bn hoc dbn) lưu truyn cnước như: Vè Chàng Lía, vè
Thông Chánh, vè Con cút, vè Bài ti, vè Con gái ly thcâu cua, vè Nói ngược, vè
Nói dóc, vè Trăm thbánh... còn có nhng bài vè ng tác ti địa phương kvcác s
vic đáng chú ý trong đời thường, có thnêu: Vè Xã Nhng mt v(ông Võ Văn Độc
xã Long Phước, huyn Long Thành k, vè Hương thân Cn (bà Sáu Nhâm xã Phú
Hội, huyn Nhơn Trch k), vè Rượu (ông Chín Lát xã Long Tân, huyn Nhơn
Trch k)...
Qua ni dung ca bài vè được k, có thtái hin mt phn ca đời thc tha
a, ví dnhư bài vè Các đường lc tnh được ghi chép trong Di co ca Trương
nh Ký(6)
…Đến đây buôn bán mt khi
Khúc đà chBúng, sang đồng Lái Thiêu
Rạch Tra nhà cheo leo
Hóc Môn là xvườn tru nghinh ngang.
Dầu Mt, ChTh, Ba Càng
Quanh co Đồng Phú, nhn nhàng Võ sa
Bến Cá xóm ở đông nhà
a kia Đồng Ván tri đà cao xây.
Chợ Đồn đá dn nước trào,
Hoc khi ngó thy Cù lao Ăn Mày
Hòn núi Châu Thi cao thay
King Dương qua khi xung ngay Nhà Bè.
ê
Tiếng đồn các lái Đồng Nai
Tháng giêng đóng ván, tháng hai đóng thuyn
Tháng ba chgo mà chuyên

7.9 Page 69

▲back to top


Tháng tư hành thuyn rrác mi nơi.
Kể tRch Cát, Rch Dơ
Sài Gòn, Bến Nghé ta nơi Nhà Bè
Rủ nhau lãnh thchiêu đề
Ghe nào bn ny ta hèo kéo theo.
Thơ được kể ở Biên Hòa xưa thường là truyn thơ Nôm: Lục Vân Tiên, Lâm
Sanh - Xuân Nương, Phm Công - Cúc Hoa, Chàng Nhái King Tiên, Trn Minh kh
chui... hoc các truyn ctích Tàu din ca, như: Tống tu Đơn Hùng Tín, Tiết
Cương phc nghip... Đầu thế kXX, có thêm truyn thơ lch sxã hi thâm nhp t
min Tây: Thơ Sáu Trng Hai Đẩu, Thơ thy Thông Chánh, Năm T, Sáu Nh... Nói
tung thường là độc din các trích đoạn tung tích Tàu hoc tung tích dân gian, như:
n Doan, Chàng Lía, ông Trượng - Tiên Bu... Hình thc kvè, nói thơ nói tung
thường din ra dưới trăng, trong đêm vng, lúc thư thhay nhng bui hi, gi... Đó
là món ăn tinh thn ca người cao tui đồng thi là thế gii kỳ ảo trong trí tưởng
tượng ca tui thơ.
w Đồng dao là mt dng hát kgn vi trò chơi tp thca trem. Nhiu
bài hát đã mt nghĩa ngôn tnhưng còn ý nghĩa văn hóa trong cách chơi, cách din
đạt thhin tính hn nhiên ca tui thơ. Qua kho sát thc tế, nhn thy nhiu bài
(hoc dbn) đồng dao quen thuc Trung B, Bc Bcó mt tlâu đời Biên Hòa
- Đồng Nai, phbiến là các bài: Tập tm vông, Chơi vi quc, vè Nói ngược, Cu cu
chăn chn, Con cò Xanh, Xích đu tiên, Bt con knhông... Đồng dao tp cho trem
hòa mình vào tp th, quen vi lut chơi bình đẳng, tgiác.
w Đờn ca tài tlà dng sinh hot ca các nhóm theo nghip đờn ca bài bn tài
tử có ngun gc tnhc sư Ba Đợi (Nguyn Quang Đại) phbiến Nam btừ đầu
thế kXX. Biên Hòa, Nhơn Trch, Vĩnh Cu xưa có người theo hc các thy đờn
ca tài tti Sài Gòn, Cn Đước... vlp nhóm, sm nhc, hp thành ban nhc, đờn ca
các bn cổ điển như là sinh hot âm nhc thính phòng ca dân gian. Từ đờn ca tài t
đến ca ra b, sau này phát trin thành ca c, ci lương.
6 Theo tài liu của Hunh Ngc Trng, bản chép tay t“Di cảo Trương nh Ký” ký hiu VĐ35/11, Thư vin thong tin
Hà Ni.

7.10 Page 70

▲back to top


w Hát tung (còn gi là hát bi) là hình thc din xướng nghthut, tung
truyn thng vn phát trin đặc sc Trung B; có lđã phbiến Trn Biên khá
sớm, và có điều gì đó đặc sc khiến vào khong năm 1761, Chúa Nguyn sai người
vào Trn Biên tìm bt ca nhi đem vphng sphChúa(7). Tung hát Nam B
thường da theo tích Tàu, sau có son thêm mt stung Vit ly tích trong lch s
chng ngoi xâm ca dân tc; xoay quanh các chủ đề ca ngi trung, hiếu, tiết, nghĩa.
Đoàn hát do dân tlp, lưu din các thôn làng, có din trích đoạn ở đám tang theo
yêu cu ca gia ch.
Như gánh hát bi ca Bu Làm xã An Hòa (huyn Long Thành) chng hn.
Họ hàng, bn bè trong làng hp li mua sm, tson kch bn, tdin tp, mùa hát đi
din khp min Đông, mùa rung phân tán làm ăn, din được hơn 20 vtung t
son ctích Tàu tích Vit, biết thc - hin nghi lxây chu, đại bi theo tc c
truyn, đã trvng nhiu chc năm qua. Tkhi kch nghci lương phát trin, hát
bội dn dn vng bóng sinh hot gii trí thông thường, chcòn phbiến trong các
lễ cúng Kyên gn vi nghi lxây chu, đại bi.
Ts. Hunh Văn Ti
7 Đại Nam nht thng chí, tp 2, NXB Thun Hóa, 1992, trang 72.

8 Pages 71-80

▲back to top


8.1 Page 71

▲back to top


Tín ngưỡng dân gian
Của cư dân người Vit ở Đồng Nai
Với tlệ đa s(trên 90% dân s) trong tnh, người Vit ở Đồng Nai đóng vai
trò quan trng trong đời sng kinh tế xã hi ở địa phương. Tín ngưỡng dân gian ca
người Vit ở Đồng Nai là mt phc hbao gm nhiu nhân thin gn bó thiết thc
với đời sng tinh thn ca người địa phương, thhin trong sinh hot gn vi vòng
đời người (vic sinh, dưỡng, tang, cưới, mng th...), vi sinh hot cng đồng (th
cúng trong nhà, cúng định, cúng miếu, lchùa...). Qua kho sát tín ngưỡng dân gian
của cư dân Vit trên địa bàn Đồng Nai, bước đầu chúng tôi có nhng nhn xét như
sau:
1. Ngun gc và các nhân thp thành
1.1. Tín ngưỡng dân gian ca người Vit gc Trung Blà ct lõi Vi kinh
nghim sn xut và “ông bà”, “thn linh” mang theo, cư dân Vit có vn liếng để
hòa nhp vào vùng đất - mi, không phi bt đầu bng “cm hng thn thoi” mà
bằng tài sn tinh thn đã định hình. Vi tài sn y, người Vit đã tn ti vi tư cách là
chthxã hi, không phi là nô lca tnhiên. Nim tin và thn thánh mang theo
được ng dng ngay vào đời sng mi và nhanh chóng có trú sthích hp. Bàn th
gia tiên, tc ththn bn gia, thn độ mng trong nhà được hình thành cùng lúc vi
vic to ra mái nhà: cái đền, cái miếu cũng sm định hình ddàng theo thiết chế đọng
trong trí nh; kinh nghim và ltc vsinh dưỡng, hôn nhân, tang tế, chp gi...
được vn dng cho vòng đời người mi theo bài bn cũ mang theo. Tri nghim qua
thc tế khong 3 thế k, tín ngưỡng dân gian cư dân Vit ở đồng bng Bc Bvn
còn ct lõi trong sinh hot ca cư dân Vit ở Đồng Nai và chc chn nhiu vùng
khác cũng vy. Ghi chép ca Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú và Trnh Hoài Đức trong
tác phm ca các ông cũng cho thy lp cư dân Vit xưa sm vào khai thác Gia Định
- Đồng Nai đa phn có ngun gc Trung B. Như vy tín ngưỡng dân gian truyn
thng ca cư dân Vit tcái nôi là đồng bng Bc Bchuyn cư vào Đồng Nai - Gia
Định đã tri qua trm trung gian “nhum màu Trung B. Điều này có thể được

8.2 Page 72

▲back to top


chng minh qua nhng biu hin trong tín ngưỡng dân gian có ngun gc Bc B
nhưng in đậm du hiu ca Trung B. Gói đường phèn, đường phi trên bàn thông
bà trong ngày Tết rõ ràng là mt shoài nim vxQung. Nhng nhân thn ngun
gốc Trung Bnhư: Bùi Tá Hán, Lương Văn Chánh, Nguyn Phúc Din... thường
được mi gi trong văn cúng đình lai lch ca nthn Dinh Cô, gc tích Hát Bto,
tục thcúng cá Ông, tàn tích ca lcúng Tá th, uy thế ca bà Chúa Ngc, bà Chúa
Động... cùng vi âm vang ca các vthn bin khác trong tín ngưỡng dân gian chng
tỏ rng lp tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit Trung Bộ đã tác động trc tiếp đến
Đồng Nai trong đó in cdu n lp “tín ngưỡng ngun” ở đồng bng Bc B. Vic
thQuc tHùng Vương, Lc Long Quân, mÂu Cơ, Trn Hưng Đạo và hát chu
n miếu thLiu Hnh Công chúa… cũng là biu hin (gn như nguyên dng) ca
tín ngưỡng dân gian truyn thng ca cư dân Vit ở đồng bng Bc Bnhưng là lp
n hóa mi du nhp từ đầu thế kXX đến nay, chyếu gn vi nhóm cư dân Vit
“mphu” “di cưhin còn da diết vi chương.
Tín ngưỡng dân gian truyn thng ca cư dân Vit gm nhiu lp xut phát
chung mt gc, đến vi Đồng Nai qua hai h(Bc Bvà Trung B) đã to ra mu s
chung trong sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai; đó
là cht kết dính cư dân Vit ở Đồng Nai vi ci ngun, là ht nhân, là “gien ni sinh”
trong quá trình giao lưu, tích hp tín ngưỡng ca các tc người khác.
1.2 Tín ngưỡng ca người Hoa in đậm du n trong tín ngưỡng dân gian ca
người Vit ở Đồng Nai. Suy cho cùng, tín ngưỡng dân gian truyn thng ca dân tc
Vit hóa thành tài sn tinh thn ca cư dân Vit tlâu đời. Ở đây mun nói đến htín
ngưỡng ca người Hoa mi nhp cư tthế kXVII trli dây.
Ở Đồng Nai, tp đoàn người Hoa xut hin gn như là cùng lúc vi quá trình
khai phá lp làng ca cư dân Vit vi thế và lc chng thua kém, nếu không nói là
n vquân s, thương mi và tim lc kinh tế. Người Hoa đã sm khng định vai
trò ca mình ở địa phương, hkhuyến khích thương mi và nghthcông, phát huy
lực lượng quân s, thiết lp hthng trú scho mình ln thn linh. Người Hoa có
truyn thng sng có tchc, biết tương trnhau, bo tn tín ngưỡng ca mình trong
quan hvi dân tc khác. Vi nhng đặc điểm như thế, người Hoa ở Đồng Nai có

8.3 Page 73

▲back to top


đầy đủ điều kin để chi phi, thm chí làm chsinh hot văn hóa tín ngưỡng ca cư
dân Vit ở Đồng Nai. Nhưng điều y đã không xy ra. Nhng di sn tín ngưỡng ca
người Hoa mang theo hin dtìm thy trong đời sng sinh hot ca người Đồng Nai:
tục đốt nhiu vàng bc, thcúng các vthn Thiên Hu, Cu Thiên Huyn N, Quan
Thánh Đế quân, Ngũ phương Ngũ thlong thn, Tin Hu địa chTài thn, bà m
Thai sanh.. Nhưng đó là sự bsung chkhông phi thay thế.
Tín ngưỡng ca người Hoa nhp cư vào Đồng Nai không phi là triết lý Nho
giáo mà là nhng yếu tmi mca nn văn minh nông nghip quen thuc gn vi
đám thương nhân bình dân cùng ni nim tha hương ca cư dân Vit, cho nên hai h
tín ngưỡng ddàng chan hòa, dung hp ln nhau, dn dn cư dân Vit và người Hoa
chung mt thn điện dân gian, đến mc khó phân bit ci ngun Hoa - Vit Nhng
hình tượng Pht bà Quan âm, Ngũ Hành nương nương, Ththn, Thổ địa, Chúa Tiên,
Chúa Ngc, Quan Công, Táo quân... cùng có sc sng ngang nhau trong tâm linh
người Hoa cũng như cư dân Vit. Các vthn Vit có hhàng vi Hoa là hin tượng
phbiến Nam Bnhưng không phi vì vy mà phnhn “Vit tịch” ca các v
thn y.
Tuy nhiên, sdung np yếu ttín ngưỡng ca người Hoa vào tâm linh cư dân
Vit không phi hn tp mà là tiếp thu có chn lc và trong chng mc nht định.
Người Hoa vi tài lc di dào đã dng lên được trú sbthế cho thn thánh ca
mình như: Tht thQuan Võ miếu (thQuan Thánh Đế), Cù Lao Ph, Phng Sơn
tự (thQung Trch Tôn vương) phường Quyết Thng, chùa Bà Thiên Hu Bu
Long, chùa Ông Phước Thin… tuy nhiên không vì thế mà uy thế ca các vthn
linh ca htrùm bóng lên thn điện ca cư dân Vit. Nhng vthn gc Hoa y khi
được dung np vào tín ngưỡng cư dân Vit, được thờ ở nhà hay ở đình, miếu đều
trong shài hòa, bình đẳng vi thn nh gc Vit, thm chí hsblloi khi xa di
thn điện ca cư dân Vit. Do vy, quá trình Vit hóa các thn thánh ca người Hoa
nhanh chóng trên cơ stín ngưỡng cư dân Vit đã có nn móng và luôn sn chỗ để
dung np thành tmi.
Mặt khác, cư dân Vit ở Đồng Nai luôn có ý thc không sao chép nguyên bn
của người Hoa, thường ci biến hay dng li mt mc độ nào đó để tín ngưỡng ca

8.4 Page 74

▲back to top


mình không bhòa tan hoc biến dng. Thn Tài ngi riêng mt “ghết dnhm
với Tài Bch Tinh quân ca người Hoa, nhưng khi thành mt hvi ông Địa, thì
không thnhm “quc tịch”. Quan nim vtc ltang chế cũng na ná như nhau,
nhưng nhìn hướng đầu hòm (quay đầu vào hay quay đầu ra) là đủ biết Hoa hay Vit.
Tương t, xem cách xlý chén rượu cúng (ung hay đổ ra đất) cũng phân bit đâu là
cách ca cư dân Vit.
Trong khi tài sn tinh thn mang theo không đủ để xlý các tình hung mi l
vùng đất mi, triu Nguyn li không to được gì thêm cho thn dân khai phá, thì
tín ngưỡng ca người Hoa đã đem đến cho cư dân Vit nhng hình nh mi làm
phong phú thêm, đa dng hơn nhng sinh hot văn hóa - tín ngưỡng ti Đồng Nai.
Vic tiếp nhn yếu tHoa và sdng nó làm tài sn ca mình đã thhin bn lĩnh và
sức sng ca tín ngưỡng dân gian truyn thng ca cư dân Vit luôn bn vng trong
giao lưu văn hóa và tiến trình phát trin.
1.3. Tín ngưỡng ca người bn địa là thành tquan trng trong vic hình
thành tín ngưỡng dân gian ca người Vit ở Đồng Nai. Đồng Nai là cái đuôi ca di
Trường Sơn vphía Nam, là nơi giao thương gia min ngược vi min xuôi t
thường xuyên din ra quan htrao đổi cũng như giao lưu văn hóa. Địa bàn trung du
hin ở Đồng Nai hin nay còn có nhng tc người: Châu M, Xtiêng, Châu Ro,
K’ho… nhng nhng tc người thiu snày còn trình độ thp sng du canh du cư,
ít truyn thng văn hóa; trong đó chcó người Châu Mạ để li nhiu du vết có quan
hệ vi cư dân Vit nhiu nht. Theo truyn thuyết người Châu Mạ đã tng là ch
nhân ca vùng đất thượng du dc sông Đồng Nai Thượng, tng có nhng cuc buôn
bán, giao tranh vi người Chăm, sau đó phi nhường bước rút lên vùng cao, để li
nhng “Gò Mi, Đa Đờng, Đạ Dung...” cho cư dân người Vit làm ch. Tiếc là
nhng tài liu ghi chép trước đây thường gom các dân tc thiu svào tên gi “Man,
Mọi, Thượng” khiến đời sau khó phân bit, chhiu đại khái đó là cư dân các tc ít
người Tây Nguyên. Tàn dư tín ngưỡng ca họ để li trong cư dân Vit không nhiu
lắm, chthy bóng dáng ca “ó ma lai”, trong kiêng kca người phnsinh n
thp thoáng uy lc ca “nthn lúa” trong vai trò ca người phntrong vic chn
gibông lúa ging, “đón mlúa” vào b...

8.5 Page 75

▲back to top


Di chkho chc li cho thy chnhân tài hoa ca nhng mộ đá Hàng Gòn,
đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, miếu ông Chn gn như có mt khp nơi
nhưng là nhng lp người (có th) gn vi nn văn hóa Phù Nam chcòn tên gi qua
suy lun tkết qukhai qut ca các nhà kho c. Cho nên, hin chưa có cơ sở để
nêu ý kiến nào đó vmi quan htrong tín ngưỡng gia người Phù Nam bn địa xưa
với cư dân Vit.
Ngươi Khmer là lp cư dân bn địa còn lưu nhiu vết tích trong sinh hot văn
hóa tín ngưỡng ca cư dân Vit ở Đồng Nai. Ssách cho thy, người Khmer có mt
Nam Bsm hơn cư dân Vit; đến năm 1888 còn 10.673 người tnh Biên Hòa
nhưng trước đó hlà chnhân cmt vùng rng ln. Không rõ đền Ngũ Công ở đầu
ngun Băng Bt mà Trnh Hoài Đức cho rng “Nhng thn y là ly tên 5 cái thác
him mà theo như Man ngữ để xưng hô” có phi thuc htín ngưỡng ca người
Khmer không, ctheo tên gi: Tà Mã qun công, Tà Môn qun công, Tà Nông qun
công, Tà Vit qun công, Tà Khuông qun công thì có thể đoán định hhàng vi ông
Tà (Niek Ta), mt vthn đất ca người Khmer.
Với ông Tà mang lý lch người Khmer, cư dân Vit ở Đồng Nai có thêm mt v
thn đất “ông Địa ginhà, ông Tà girung”, và khi cn thiết để phù trvic gì đó
ông Tà cùng ông Địa được tin cy, nhvbng li khn: “Váy ông Tà, ông Địa”. T
đó Niek Ta thâm nhp vào thn điện miếu Ththn cư dân Vit vi bdng là hòn
đá l. Tàn dư tín ngưỡng ca người Khmer còn biu hin Linh Sơn Thánh Mu vi
lai lch mt nthn Khmau ca người Khơmer, tc gi là Bà Đen được cư dân Vit
lẫn người Khơmer phng th. Còn có thnhn đến vthn rc chi y mế thường
được mi gi phi hưởng các lcúng đình, cúng miếu; đó là vnthn coi sóc vic
hầu bóng trong thn điện ca người Khmer tuy đã mt trú snhưng hãy còn âm vang
trong tín ngưỡng ca cư dân Vit.
Yếu tbn địa rõ nét nht trong tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng
Nai có llà tín ngưỡng ca người Chăm. Đồng Nai không nhiu vết tích cư trú ca
người Chăm như ở Khánh Hòa, Bình Định, Thun Hóa. Ssách cũng không cho thy
có sgiao lưu trc tiếp đáng kgia hai dân tc Vit - Chăm trên mnh đất Đồng
Nai. Nhưng văn hóa Chăm thì in đậm du n ca nó trong sinh hot văn hóa ca cư

8.6 Page 76

▲back to top


dân Vit. Nó lng sâu trong tâm thc và thhin trong đời sng hàng ngày, tlthc
gắn vi đời người đến sinh hot cng đồng, gia đình và xã hi. Có thnó thâm nhp
vào tâm linh cư dân Vit vi “chiếc áo khoác” ca tín ngưỡng trong cư dân Vit
trung B, Nhánh xương rng gica cho sn phchcó thxut phát txsca
tháp Chăm. Tc nằm la ca sn phchiếc vla làm du hiu mà Trnh Hoài
Đức đã không nêu rõ từ đâu vn có ngun gc tctc ca người Chăm. Người
Chăm theo mu hnên đầu củcháy quay vào trong là du hiu sinh con gái, còn cư
dân Vit thì ngược li. Tương t, có thtruy nguyên ra bóng dáng ca tín ngưỡng
Chăm qua hàng lot sinh hot tín ngưỡng như: Cúng tá th, thcúng Thiên Y A Na
Ngc Din phi, thcúng cá Ông. Rõ nht là vũ điệu “múa bóng dâng bà” ca xs
Chăm đã được tích hp trong Hát bóng ri; vthn mang lý lch Chăm Maha Khn
(Cn) li thường được mi gi trang trng các lhi đình, miếu và luôn có vthế
ngang hàng vi các vthn phi tkhác. Yếu tChăm hòa nhp vào tín ngưỡng cư
dân Vit bn cht đến ni khó có thbóc tách ra thành mt lp văn hóa thun cht.
Chính nhng yếu tChăm này đã làm cho tín ngưỡng ca cư dân Vit ở Đồng Nai
nhiu màu sc, hơn thế na, nó to nhp cu cho tâm linh ca cư dân Vit gn kết vi
Đất và Người ở Đồng Nai. Yếu tbn địa xut hin trong tín ngưỡng dân gian ca cư
dân Vit ở Đồng Nai không phi là phép cng mà là mt shòa nhp, cui cùng to
ra mt kết qukhông chcó li riêng cho phía cư dân Vit. Cư dân Vit ở Đồng Nai
đối vi văn hóa bn địa không phi bng thái độ ca kchiến thng, mà là bng tâm
thế ca người chmi biết ơn, thy chung, rng mvi các chnhân vô danh. Đĩa
rau luc, chén mm nêm, mâm cúng đất đai, bánh cúng bánh cp trong lthí thc, c
tục cúng Tá thổ ở vườn rungđó là nhng nghĩa ctrong tín ngưỡng ca cư dân
Vit thhin lòng thành ca mình đối vi người bn địa, chính nó to ra schung
sống hòa bình chkhông phi xung đột.
1.4. Các yếu tVit - Hoa - Chăm - Khmer có ssng hòa hp to thành s
“cân bng sinh thái tâm linh” trong tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit, trong đó
yếu ttín ngưỡng dân gian truyn thng ca dân tc Vit là cái trc là ct lõi ca s
vận hành, phát trin. Nhưng svn hành, phát trin y không phi tthân, mt chiu
mà din ra trong nh hưởng chi phi ca tam giáo: Pht, Nho, Lão.

8.7 Page 77

▲back to top


Tín ngưỡng dân gian truyn thng ca cư dân Vit cũng như ca người Hoa
vốn đã có nh hưởng ca tam giáo và định hình trong đời sng tinh thn ca cư dân
Vit tlâu đời. Đến vùng đất mi, Nho giáo, Pht giáo, Lão giáo li to cơ smi
bám rtrong đời sng tâm linh ca cư dân Vit, qua đó có sự ảnh hưởng qua li gia
tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo.
Pht giáo gn như là tôn giáo chính ca cư dân Vit, có nh hưởng sâu rng
nht trong tín ngưỡng dân gian. Đạo Pht du nhp vào Nam Bkhá sm, trung tâm
ban đầu là Đồng Nai - Gia Định, từ đó làm bàn đạp đưa Pht giáo tiến dn vào Nam
Bộ và ngày càng đóng vai trò quan trng vùng đất mi. Theo Trn Hng Liên, Pht
giáo truyn tha vào Đồng Nai bng nhiu con đường: Mt bphn tThun Qung
vào vi dòng Pht giáo không còn nét chính thng; mt bphn tcác thin sư
Trung Hoa đến lưu trú và hành đạo ti Trung B, Nam Bchyếu thuc hphái
Lâm Tế dòng Bn Ngươn, nhưng dòng Pht giáo Trung Hoa này nhanh chóng được
Vit hóa qua nh hưởng ca các thin sư Nam Bnhư Thành Đẳng, Pht Ý, TTông,
Hải Tnh; mt bphn khác do các thin sư Trung Hoa theo chân người Hoa nhp cư
vào Nam Bvi dòng đạo Minh Sư, tin thân ca Thin giáo Thiên Thai sau này.
Các dòng Pht giáo chyếu nêu trên đến Đồng Nai có xut phát điểm khác nhau
nhưng cùng chung sphn đặc bit là: Thành phn dân dã, thuc tng lp nghèo,
thân phn phiêu tán... cho nên dễ đồng cm vi cư dân Vit dhòa vào dòng mch tín
ngưỡng dân gian. Giáo lý ca Pht giáo nhm gii thoát chúng sinh cho nên đồng
hành vi người cùng kh; nhưng cư dân Vit ở Đồng Nai dường như chdung np
“tâm Pht” ca Pht giáo chít chìm đắm vào thiên la địa võng ca giáo lý và con
đường tu tp khhnh. Pht Thích Ca cao vi quá, người ta kính ly chùa nhưng ít
quen thân. Quan âm chlà hàng Btát nhưng có chc năng “xóa đói gim nghèo
nên gn vi tín ngưỡng dân gian hơn, được thchyếu nhà chùa, ở đình miếu.
Nghi thc Pht giáo được vn dng trong vic thcúng ca cư dân Vit: cu siêu
đám tang, chay đàn thí thc, cúng cô hn, cúng lngày sóc - vng hàng tháng, thm
chí sư ni cũng tham gia cúng lCu an ở đình, miếu trước khi tiến hành lễ Đàn c.
Tính tích cc xã hi đậm màu sc dân dã ca cư dân Vit, đồng hành vi ý nguyn
hướng thin cu an tôn kính ông bà, hiếu tho vi cha m, cư xtt vi mi người

8.8 Page 78

▲back to top


vốn là truyn thng tt đẹp ca cng đồng dân tc Vit Nam (cũng là đạo lý ca Nho
gia) khiến cho khó có thphân định được ngun gc tín ngưỡng dân gian hay tín
ngưỡng Pht giáo - Nho giáo. Mt khác, chính nhnhanh chóng hòa vào dòng mch
tín ngưỡng dân gian, thm chí bng con đường tín ngưỡng dân gian mà Pht giáo
bám rtrong tâm linh ca cư dân Vit. Nhng huyn tích vcác ngôi chùa, tích Pht
Mục Kin Liên - Thanh Đề, Pht thoi vkết qutu hành ca ThHung... đều được
cổ tích hóa theo con đường tín ngưỡng dân gian. Cho nên, tín ngưỡng dân gian và tín
ngưỡng Pht giáo gn kết vi nhau trong quá trình phát trin xã hi, ngay ckhi
đương đầu vi thế lc mi là thc dân Pháp. Khi người Pháp giquyn cai tr, Nho
giáo bphân hóa và khng hong thì tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng Pht giáo vn
chung mt trn tuyến đứng vphía dân tc, thm chí còn là bệ đỡ tinh thn cho các sĩ
phu yêu nước.
Nho giáo - Đạo Khng ít tính cht tôn giáo nhưng li có quyn lc thc tế qua
bộ máy thng trca triu đình phong kiến. Ngoài nhng phm cht ca Nho giáo đã
thm sâu vào đời sng ca người Vit tlâu đời Nho giáo đến vi vùng đất mi còn
tác động đến tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai bng hai con đường
chyếu: tưởng chính thng qua bmáy hành chính và tri thc ca nho sĩ bình
dân.
Ở Đồng Nai, bmáy hành chính ra đời mun hơn shình thành cng đồng dân
ít nht hơn 20 năm. Cho nên, tư tưởng chính thng được tái lp trong tâm lý cư
dân Vit đương nhiên là hậu sinh so vi tín ngưỡng dân gian. Gi là tái lp vì tư
tưởng chính thng vn đã có ci rễ ở cư dân Vit txa xưa, nhng người Vit đến
Đồng Nai tthế kXVII-XVIII tm thi thoát ly gung máy y trong thi gian khá
dài, đủ vn sng để thn trng và dè dt khi tái lp nó qua sáp đặt ca bmáy cai
tr.
Cho nên, ở Đồng Nai, tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit có ci rbn vng
n tư tưởng Nho giáo Thm chí nhiu lúc, nó đã chiến thng. Cái chết ca tướng Lê
n L“ssng” ca Cô Bóng Hiên là mt thí d. Mt thí dna có thly t
bản ghi chép ca Trnh Hoài Đức, rng: Chánh thng sut Nguyn Cu Vân đã phi
“mc nim cu đảo” trước ngôi đền cca người địa phương mi thoát được tình thế

8.9 Page 79

▲back to top


nguy him. Tuy nhiên, vi quyn lc thng tr, triu Nguyn vn nén được tư tưởng
chính thng vào tín ngưỡng dân gian bng cách sc phong cho Thành hoàng, định
điển l, ban hành nghi thc tế l, thcúng làng xã. Theo đó, nghi lthcúng
Đồng Nai đi vào khuôn phép, phân rõ thbc, tôn ti. Tín ngưỡng dân gian đã phc
tùng ch“L” ca Nho giáo. Nhưng chính Nho giáo cũng phi tha nhn thn linh
trong tín ngưỡng dân gian. Nếu Khng Tchưa chính thc tha nhn quthn thì
các Chúa Nguyn, tNguyn Hoàng trở đi đều tiếp nhn và huy động các thn linh
của dân gian vào vic vun đắp và bo vsnghip ca mình. Do đó mà nhiu thn
linh như thn náo xanh, thn rái cá... đều có thn tích gn vi vic tôn vinh nhà
Nguyn.
Đến thi Tự Đức, vic phong Thành hoàng hàng lot cho đình làng Nam B
nhm tp hp thn linh địa phương xung quanh quyn lc “thiên tđã không ngăn
chn được tàu đồng, đại bác, nhưng ít nht cũng đã to được hàng rào tinh thn
nông thôn làm cn trý đồ thôn tính Nam Bca thc dân Pháp.
Nho giáo bng con đường ca các sĩ tbình dân đến vi tín ngưỡng dân gian
êm du hơn. Đó là nhng quan nim về đạo lý làm người đã được hin thc hóa trong
cuc sng mu mc ca các nho sĩ, được công chúng tiếp nhn np vào hgiá trca
mình ri tái hin trong các sinh hot hàng ngày cũng như trong sinh hot văn hóa - tín
ngưỡng dân gian, lâu dn thành tài sn chung ca cng đồng. Khi quyn lc ca triu
đình Huế suy yếu, nht là khi hct ba tnh min Đông ri Nam Klc tnh cho thc
dân Pháp, nhiu sĩ phu yêu nước tự điều chnh lý tưởng Nho gia, tgiã biu tượng
“rng chu ngoài Huế” mà hòa nhp vi dòng mch “nga tế Đồng Nai” cùng vi
nhân dân kháng chiến chng Pháp. Qua đó, điện thca đình, miếu ở Đồng Nai cũng
như ở Nam Bbsung nhng nhân thn mang lý tưởng “vquc vong thân” ca
Nho giáo. Nhhòa nhp vào dòng mch dân gian dù thchế đã suy tàn ri mt hn
trong xã hi Âu hóa, giá trca Nho giáo vn còn tác dng trong đời sng xã hi.
Ngược li, trong khuôn phép ca Nho giáo, tín ngưỡng dân gian được hthng hóa
và có chda để tn ti lâu dài.
Đạo giáo ở Đồng Nai không có hthng cơ sthcúng như nhiu nơi khác
nhưng nh hưởng ca nó rt sâu rng trong đời sng người Đồng Nai. Trò đồng bóng

8.10 Page 80

▲back to top


người Vit ở Đồng Nai - Gia Định rt tin chung mà Trnh Hoài Đức nhc đến trong
Gia Định Thành thông chí có llà mt dng biu hin ca Đạo giáo. Trước đó na,
Đạo giáo phát trin nh hưởng sâu rng đến mc Chúa Nguyn lp nhng ti trong
phChúa bdng các thy pháp, đạo sĩ coi sóc vic đạo gm chai phái: Pháp lc
Đạo gian; năm 1789, Chúa Nguyn thy các ti này không còn phù hp na đã bãi
bỏ nhưng không chm dt được vai trò ca thy pháp, đạo sĩ trong dân gian. nh
hưởng ca Đạo giáo trong dân gian rõ nht là vai trò ca thy pháp trong thcúng.
Họ là nhng “môi gii” gia cõi người và cõi âm, có pháp thut điều khin âm binh,
âm tướng, chuyn nhn thông tin tcõi âm đến cõi người và ngược li. nhng l
cúng: Tá th, cúng thế, động th, tng phong... thy pháp là nhân vt chính; thy
pháp còn phi hp cùng thy chùa điều hành các lcúng cô hn, thí thc ở đình,
chùa. Do nhu cu thc tế trong các làng thường có mt vài thy pháp chuyên nghip
lo vic cu cúng.
Bóng dáng ca Đạo giáo còn thhin tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit
qua các vhành binh, hành khin luân phiên cai qun cõi người trong năm, hoc các
ma thut trn yếm, bùa chú... trong sinh hot thường ngày. Có thnói, nh hưởng ca
Đạo giáo tuy không có chiu sâu trong nhn thc nhưng phbiến trong sinh hot tín
ngưỡng ca dân gian.
Tín hưởng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai không có hthng lý lun
hoàn chnh vế vũ trquan nhân sinh quan thế gii quan; nh hưởng ca các tôn giáo
đã bù đắp cho khong trng vng đó. Cái tâm ca Pht, cái lý ca Nho và ma thut
của Đạo đã tác động làm phc tp hóa sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian đồng
thi chính nó cũng bthu hút trong quá trình dân gian hóa khiến cho các hình thc
biu hin ca tôn giáo cũng nương theo dòng mch ca tín ngưỡng dân gian.
Nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến sinh hot vn hóa - tín ngưỡng dân gian ca
dân Vit ở Đồng Nai, không thkhông kể đến Thiên Chúa giáo và văn minh Âu
Tây. Thiên Chúa giáo gia nhp mun, sxut hin ca nó gây lo âu cho tinh thn dân
tộc khiến tín ngưỡng dân gian và tôn giáo nhích li gn nhau hơn, có bước tự điều
chnh để cùng ng biến vi vthn dtc đang được chính quyn Pháp, Mỹ ưu ái

9 Pages 81-90

▲back to top


9.1 Page 81

▲back to top


Sự thng trca thc dân Pháp ri đế quc Mto ra sự đứt gãy, chia ct tín
ngưỡng dân gian vi thiết chế chính thng ca Nho giáo. Thn linh ca cư dân Vit
lại quay vvthế dân dã, va gánh chu đạn bom, va btn tht do Nho hc suy tàn.
Thêm mt vết gãy na khi chín năm trường kchng Pháp, nhân dân thc hin tiêu
thkháng chiến, trú sca thn linh bị đốt phá, tín ngưỡng dân gian bị đưa ra khi h
thng mi. Nhng sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian hin tn chng qua là s
khôi phc không đầy đủ sau nhiu chc năm đứt gãy. Cũng phi tha nhn rng, văn
minh Âu Tây có khoa hc và kthut hin đại ngoài vic đẩy lùi tín gương dân gian
vào quá kh, càng có tác dng làm cho cư dân Vit thc tnh, tìm cách dung hp cái
mới, ci biến sinh hot ca mình cho phù hp vi nhp sng mi. Như vy, nhng
yếu tphi lý hoang đường bloi dn, còn li là ct lõi ca nim tin và “cái lý” d
chp nhn.
Rõ ràng, nhng sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit
Đồng Nai không phi tnhiên có hay sn có mà là quá trình hình thành tstích hp
của nhiu nhân t. Vit - Hoa - bn địa trong stác động ca tôn giáo và các nhân t
ngoi lai khiến cho sinh hot văn hóa tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng
Nai có nhiu màu sc, đa h, hòa hp được vi các hvăn hóa khác nhau mà không
đánh mt ct lõi ca mình.
2. Nhng đặc điểm đáng lưu ý
Do ngun gc hình thành và nhng quan htác động đến nó, sinh hot văn hóa
- tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai bc lnhiu đặc điểm; ở đây ch
xin nêu nhng đặc điểm quan trng có liên quan mt thiết đến đời sng kinh tế - xã
hội ở địa phương.
2.l. Trước hết, sinh hot văn hóa tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng
Nai mang tính hn dung, hay nói cách khác là đa htrong cơ cu cũng như trong biu
hin. Đây không phi là đặc tính riêng ca cư dân Vit ở Đồng Nai, nhưng nó th
hin ở Đồng Nai rt đậm nét. Cơ skinh tế - xã hi ca nó là nn nông nghip đa h
sinh thái: Bin - sông rch - vườn rung - bán sơn địa với nn thương nghip phát
trin khá sm. Cho nên, các chthtín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit gm đa
thành phn, trong đó tng lp thương nhân và thdân đóng vai trò quan trng. Tt c

9.2 Page 82

▲back to top


đều hướng lòng tin vào thn linh phù hp vi vthế ca tng lp mình ri - li vươn
đến hình nh chung nht ca cng đồng. Ví d, vthn Đất chng hn, tmt vthn
chung chung phân hóa thành nhiu vthn khác nhau có chc năng liên quan đến đất,
rồi li tích hp thành mt b“ông Địa - thn Tài” hợp tình vi cnông dân, thương
nhân và thdân, thm chí có sc thuyết phc cgiáo dân. Dường như, bt csinh
hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian nào ca cư dân Vit ở Đồng Nai cũng biu hin
tính đa hệ ở cba mt: Ngun gc hình thành, cơ cu bên trong và biu hin bên
ngoài. Chriêng vic “nằm la” ca sn phcũng đã thy các htín ngưỡng Hoa -
Vit - Chăm đan xen, hi nhp và cùng biu hin.
Đa h, hn dung nhưng không hn tp, bi các nhân thp thành tín ngưỡng
dân gian chng phi theo phép cng đơn thun mà là stích hp có hthng. Xét
mặt nào thì hthng y cũng bn cht, tín ngưỡng dân gian trn vn vi: Vòng đời
người - cng đồng gia đình - cng đồng xã hi, bao quát các cõi: Tri - Người - Đất
tri rng các vùng: Sông nước - vườn rung - rng núi, gm các htín ngưỡng:
Truyn thng - ngoi nhp - bn địa vi hthn linh gm các dng: ông bà (ttiên) -
nhân thn - thiên thn, có gii tính: Nam - trung tính - n, và tên tui: Hữu danh - ý
nim chung - vô danh, dưới hình thc: Riêng l- cp đôi - b(gm nhiu v), thuc
các loi: Chính thng - na chính thng - dân dã, có quan htiếp biến vi: Nho giáo
- Pht giáo - Đạo giáo, được phân bvtrí thcúng hài hòa gia trung tâm vi trái -
phi, trước - sau, trong – ngoài, trên - dưới... nó bn cht đến mc nếu có nhân tgia
nhp mi thì đó chlà shòa nhp, thêm vào chkhông phi là sthay thế hoc thay
đổi cơ chế. Nhưng nó không khép kín, không bo th, mà chính sự đa h, đa dng đã
tạo ra khnăng nhy thích ng, d“làm quen” với văn hóa Đông - Tây, kim - c...
trên cơ sgiữ được truyn thng ca cư dân Vit Từ đặc điểm này, có thgii thích
được tính qung giáo, rng m, nhy bén vi cái mi nhưng không ri ci ngun dân
tộc ca người Vit ở Đồng Nai.
2.2 Sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai ít thn
bí, slý gii vthn linh thường da vào lôgich hin thc hơn là trí tưởng tượng thn
thoi. Cho nên, các yếu tphi lý bgin lược, htc không nhiu, thn linh có lý lch
và thn tích gin đơn, hp lý, ít được cường điệu hoc kdiu hóa, từ đó gn gũi và

9.3 Page 83

▲back to top


thân thiết vi cõi người hơn. Bà Ngũ Hành vi ý nim chung vsvn hành ca tri
đất dn dn được thphng phbiến hơn các bà đầy huyn thoi khác. Thành hoàng
bổn cnh cũng được biu nim chung gn vi vai trò “bo hvà qun lý đất đai” ti
chhơn là vic tìm đường ni kết vi thn linh “bề trên” bng con đường thn thoi
hóa. Tc “hèm” tránh sát sánh khi cúng Phi Vân tướng quân Nguyn Phc và nhng
điều kiêng: Kiêng cúng Quan Công tht gà và hoa mào gà, không cúng Võ Tánh heo
quay, không cúng Tquân Lê Văn Duyt heo thiến... vì tế nhchkhông phi do
kiêng s.
Thn linh trong tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai không đối
lập, cũng không cách bit vi cõi người, nhân tính nhiu hơn thiên tính, ban phúc hơn
là giáng ha, hiếm thy tà thn, dâm thn; do vy, người Đồng Nai đối vi thn linh
bằng lòng thành tri ân hơn là sshãi, phc tùng, thm chí thn linh còn bcon
người hành h, phin trách, bn ct. Hình tượng, tính cách và chc năng ca ông Địa
là ví drõ nht. Bi vy sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit
Đồng Nai không xa cách vi đời sng hin thc, tính tích cc xã hi ca nó được
hin thc hóa trong sinh hot xã hi rt rõ nét, nó thường ni kết gia đời sng tâm
linh và hot động xã hi: MVườn va trong vai trò thy cúng tha mãn nhu cu tín
ngưỡng dân gian, va là thy thuc góp phn chăm lo vic sinh sn nông thôn khi
hệ thng y tế cơ schưa hoàn chnh; tc lvhôn nhân có ct lõi là hợp đồng trách
nhim gia đôi vchng mi vi gia đình hai bên và xã hi; vic tang nghiêng vý
nghĩa bảo hiếm cái chết, hi đình, hi miếu tham gia tích cc trong công tác xã hi
của làng như tang tế, bc thuc, dy hc, hòa gii, tthin... (riêng trong năm 1996,
thu nhp tlhi Dinh Cô đã đóng góp cho công tác xã hi ở địa phương hơn 500
triu đồng). Sự nhích gn gia sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian vi đời sng
hin thc cũng là snhích gn gia trú sca thn linh vi thiết chế văn hóa cơ s.
2.3 Sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai th
hin ý nghĩa nhân bn mc độ cao. Người Đồng Nai thành kính thphng thn linh
nhưng không lthuc vào thn linh, càng không chu đóng khung trong khuôn mu
có sn. Nghi thc cúng đình thn tuân theo điển lnhưng thc hin không “nghiêm
túc”, như vic sdng c, lng, lbchng hn. Triu đình Nguyn ban hành rt

9.4 Page 84

▲back to top


nhiu qui định nhm khuôn phép hóa vic cúng tế ở đình nhưng ít có qui định nào
được chp hành đầy đủ; mi đình đều có cách làm khác đi, miếu càng phóng túng
n, gia đình thì hoàn toàn ttâm. Khi vương quyn Nguyn suy yếu ri sp đổ
các thiết chế ca phong kiến sp đổ theo, nhưng cái đình vn nguyên vn ý nghĩa
trong tín ngưỡng dân gian; đến khi thc dân Pháp ri đế quc Mcai trbng mt
thiết chế khác hn, cái đình vn vng gc mc dù vvt cht ca nó btn hi nng
nề.
Với snthn được thcúng đa dng, đa h, tính nhân bn trong tín ngưỡng
dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai bc lrõ nht. Nhng nthn ca khp ba
min đất nước gn như hi nhp đủ mt và khuếch đại uy lc ở Đồng Nai, nó thâm
nhp vào thn điện ca đình, chùa, lôi kéo cnthn ca Pht giáo, Thiên Chúa giáo,
thm chí ln át cnam thn. Qua kết qunghiên cu địa bca Nguyn Đình Đầu,
chúng ta đã thy vai trò đặc bit ca phnBiên Hòa trong chquyn đất đai thì
ng sdthy vthế tương tca họ ở đình làng - vn là thế gii ca nam quyn.
Ngoài các thánh mu thường phi dphn, nhiu đình ở Đồng Nai còn có bàn th
“Tiên đại phnhân”, vi nghi thc thcúng vượt khi tc gihu thông thường.
Khi có mt hthng nthn đầy uy lc trong tâm tưởng, sinh hot văn hóa - tín
ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai không chìm đắm trong khuôn khNho
giáo, không bràng buc trong các nghi thc chrườm rà, đã sàng lc loi bnhiu
yếu tphi nhân bn. Cho dù có thay đổi như thế nào thì nhân tcon người vn là ht
nhân givai trò chthtrong tín ngưỡng chkhông phi thn linh hay áp lc nào
khác.
2.4. Do hình thành mun và bị đứt gãy bi nhiu biến clch ssinh hot văn
hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai hin tn ti trong mâu thun
gia nim tin tri thc. Nim tin tín ngưỡng dân gian còn ci rtrong lòng người
nhưng tri thc vđã rơi rng nhiu dn đến sai lc, chp vá và sphc hi tùy
tin, thm chí trái vi bn tính ban đầu. Hin tượng tâm lý “có thcó thiêng”, “t
tung linh tàng” phbiến. Đó là mnh đất hoang để nhng kvli gieo cy mm
mống có hi. Vic phc cmt cách máy móc và hành vi mua thn bán thánh tinh vi

9.5 Page 85

▲back to top


ng có ngun gc từ đây. Tín ngưỡng có lòng tin mà thiếu hiu biết rt dễ đồng
hành vi mê tín, dị đoan.
2.5. Sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai là
một hin tượng thc tế không thphnhn được. Nó đã tng là “món ăn tinh thn”
để người Vit ở Đồng Nai hình thành, phát trin, vượt qua gian kh, chiến tranh; và
nay tiếp tc gn vi đời sng tinh thn ca con người trên bước đường công nghip
hóa, hin đại hóa. Dù mun hay không mun thì vai trò, ý nghĩa ca sinh hot văn
hóa - tín ngưỡng dân gian vn tác động đến công cuc xây dng và phát trin xã hi.
Hiu qutác động thế nào tùy thuc vào thchế xã hi ng xvi nó. Nếu biết nuôi
dưỡng, dn dt, khai thác và ci biến “ht nhân hp lý trong nó” thì có thhướng tín
ngưỡng dân gian đi vào mc tiêu nhân văn, xây dng được xã hi bình n đậm đà
bản sc dân tc. Ngược li, nếu phnhn hoc brơi tín ngưỡng dân gian trong quá
trình xây dng và phát trin thì nim tin ca con người sbtn thương, “phn xác”
có thể đồ snhưng “phn hn” dtrng rng. Thc ra, tâm linh con người không th
trng rng. Khi chân lý khoa hc chưa chiếm lĩnh hoàn toàn trong tâm thc, nếu thn
linh đã ri xa thì “qui ssẽ chui vào, ri sphá hoi sthay chca tín ngưỡng
khuyến thin.
3. Kiến ngh
Cái gì thuc vcon người thì không thxa lvi đường li, chtrương ca
Đảng và chính sách ca Nhà nước. Sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian ca cư
dân Vit ở Đồng Nai là mt mt quan trng trong đời sng tinh thn ca con người,
cần được Đảng và Nhà nước quan tâm đến như là mt thành tquan trng trong
“chiến lược con người”.
3.l. Trước hết, phi tha nhn stn ti mang tính lch scthvà vai trò, ý
nghĩa ca tín ngưỡng dân gian trong đời sng xã hi; ct lõi ca nó là: Nim tin và
khát vng bình an ca con người gi gm vào các biu tượng nm ngoài con người.
Biu tượng cthcó ththay đổi tùy thuc vào trình độ phát trin ca xã hi, nhưng
lòng tin và khát vng thì luôn luôn sng cùng con người, nó tham gia vào vic hình
thành các chun mc, nhân cách và qui định các ng xxã hi. Nói như Gs. Ts. Tô
Ngc Thanh, nim tin mang tín ngưỡng dân gian có tính hp lý ca nó, ch“nó

9.6 Page 86

▲back to top


chng minh cho stn ti ca mt đời sng tâm linh như là mt cu cánh, mt ch
dựa linh thân, mt ht nhân ckết xã hi ca cha ông”.
Tín ngưỡng dân gian là hin tượng xã hi không thgii thích chbng công
thc khoa hc và kiu tư duy duy lý mà còn phi bng stri nghim thc tế và s
cộng cm ca trái tim nhân văn. Cho nên, khi đặt vn đề chiến lược con người”,
nhng gì con người mang theo trong đầu, trong tim, không thgt ra mà phi tìm
hiu thu đáo nghiên cu đầy đủ, thm chí còn phi trân trng gigìn. Hin nay, kế
hoch xây dng và phát trin vùng kinh tế trng điểm phía Nam đang trin khai nhiu
chương trình kinh tế - xã hi qui mô ln, trong đó chưa thy tính đến sinh hot văn
hóa tín ngưỡng dân gian ca người địa phương. Điện đã sáng ngi nông thôn nhưng
nhng n ut vhài ct lòng hTrAn vn chưa tan; đó là bài hc nhc nhv
nhn thc và squan tâm đối vi tín ngưỡng dân gian trong xây dng và phát trin.
Thiết nghĩ, trong vic quy hoch xây dng các mô hình kinh tế - xã hi, cn thiết phi
có squi hoch vnơi và cách sinh hot tín ngưỡng dân gian phù hp vi thc tế.
Đài tưởng nim Bến Dược (CChi) là thí dvmt kiu sinh hot hp lòng dân cn
được phbiến.
3.2. Sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian là mt tn ti thc tế. Mi stn
tại thc tế đều không thnm ngoài phm vi điều chnh ca pháp lut. Các triu đại
phong kiến đều lưu ý đến vic thchế hóa tín ngưỡng dân gian. Vi vic “phong
thn”, ban hành điều lvà nhiu qui định pháp lut khác, các vua chúa nhà Nguyn
đã khôn ngoan mượn danh thn linh để cai tr, da vào tín ngưỡng dân gian để vun
đắp cho quyn lc ca mình. Nhà nước ta khác hn nhà nước phong kiến vbn cht
và mc đích nhưng cách ng xvi tín ngưỡng dân gian ca nhà nước phong kiến
không phi là không đáng để lưu ý. Nhà nước ta đang chun bban hành pháp lnh v
tôn giáo và tín ngưỡng, pháp lnh y cn thiết bao hàm ctín ngưỡng dân gian. Cn
có hành lang pháp lut rng mvà rõ ràng để nhng sinh hot văn hóa - tín ngưỡng
dân gian có ranh gii cth. Pháp lnh vbo vdi tích văn hóa đã li thi kém hiu
lực và phm vi điều chnh ca nó hp hơn thc tế. Qui chế vlhi ca BVăn hóa
Thông tin chmi điều chnh phn biu hin bên ngoài chchưa tác động vào cơ chế
bên trong ca lhi. Ở địa phương, chcó hot động ca tôn giáo mi thuc đối

9.7 Page 87

▲back to top


tượng qun lý ca Ban Tôn giáo, Dân tc; tín ngưỡng dân gian thuc h“vn động”
của y ban Mt trn Tquc Vit Nam các cp, còn bmáy chính quyn các cơ s
thì mù mvlut lệ ở lĩnh vc này. Do vy, tín ngưỡng dân gian gn như còn nm
ngoài vòng điều chnh và bo hca pháp lut. Nhng hin trng xúc phm đến m
mả, ttiên, thn thánh, cơ stín ngưỡng dân gian... hin chỉ được điều chnh bi chế
định ngang bng vi svi phm hành chính thì qulà tn thương cho đời sng tinh
thn ca dân gian. Lăng mca danh nhân Trnh Hoài Đức bxâm hi, gây uế tp mà
pháp lut chưa điều chnh ni thì các giá trtinh thn khác cũng có thbị đe da. Và
không chlà vn đề hành lang pháp lý, còn là vn đề nghiên cu, gn lc trong tín
ngưỡng dân gian nhng giá trnhân văn để kế tha, phát trin thành hthng giá tr
n hóa dân tc tham gia vào vic hình thành nhân cách và tp quán tết đẹp cho xã
hội. Ví d, nhng ht nhân ct lõi trong tín ngưỡng dân gian như: Truyn thng th
phng ông bà, ttiên; lòng biết ơn, thy chung đối vi mi yếu tliên quan đến vic
hình thành và phát trin cng đồng, thái độ nhân ái, quan tâm đến ssng ca mi
người... đó là nhng giá trkết đọng trong tín ngưỡng dân gian cn được duy trì và
phát trin thành giá trxã hi. Hin nay, gia thun phong mtc và mê tín dị đoan
đang “lẫn ln vàng thau” trong chiếc áo khoác “phong tc” ctruyn chính là bi
hành lang pháp lý cũng như hchun giá trca tín ngưỡng dân gian chưa được xác
định rõ .
3.3. Nim tin trong tín ngưỡng dân gian ca cư dân Vit ở Đồng Nai còn ci r
bền vng nhưng tri thc vđã tht tán; vli vũ trquan thế gii quan và nhân
sinh quan ca tín ngưỡng dân gian không có lp lun hoàn chnh cho nên nim tin d
bị dn dt đi lc li. Dường như đang có mt cuc ngm cnh tranh chiếm lĩnh tâm
linh gia nhiu thế lc, tt cả đều đang trin khai lc lượng trn địa nim tin này”.
Các tôn giáo ln đều đã có chương trình lan ta cth. Bn buôn thn bán thánh biết
cách đầu tư kiếm li ở đây. Chiến lược “din biến hòa bình” ng khai thác trit để ở
nh vc này. Thn linh ca người Hoa cũng vy, đang dn chiếm tinh thn điện dân
gian, nhiu khi bng nhng gii pháp rt đơn gin; ví d: Ct tượng Cu Thiên
Huyn Nvà Thiên Hu được sn xut hàng lot, giá r, tin dng, thot chc tràn
ngp các đình, chùa, miếu và bàn thti gia, không bao lâu na skhut lp các n

9.8 Page 88

▲back to top


thn khác. Hình như, chcó Nhà nước ta là chưa có “chiến lược” cthể đối vi tín
ngưỡng dân gian. Đáng lNhà nước có nhiu ưu thế nht trong vic tác động, ci
biến, hướng dn sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian đi đến mc tiêu nhân văn,
n hóa. Ngoài vic sdng công cpháp lut mt cách chủ động, Nhà nước còn có
thcó các chương trình tái to tri thc tín ngưỡng dân gian lành mnh cho công
chúng, thêm dn vào đó nhng tri thc mi; ưu đãi nhng sinh hot văn hóa - tín
ngưỡng dân gian mang bản sc dân tc; dn dn ci biến trú sca thn linh thành
svăn hóa lành mnh; dung np đình, chùa, miếu vào thiết chế văn hóa cơ s, va
khai thác tính tích cc xã hi ca nó va to môi trường để tnó loi dn các htc,
mê tín, dị đoan. Tùy theo hình thc sinh hot văn hóa - tín ngưỡng dân gian cth
có bin pháp thích ng. Ví như vic tang chng hn, ct lõi hiếu tho “bo hiếm
về cái chết” mang ý nghĩa nhân văn cn ginhưng các tc cúng bái lãng phí cùng
hình thc tang lrườm rà, nng ncn ci biến cho gin tin và vsinh. Địa táng là
kiu an táng li thi nhưng đó là tc ctruyn đã ăn sâu vào tp quán ca công chúng
nên vic ci to nó không phi gin đơn, cn có bin pháp khéo léo chuyn dn từ địa
táng sang ha táng, điện táng mà không xâm hi đến ý nghĩa ct lõi ca vic tang c
truyn. Vcơ sở đình miếu cũng vy; trong khi nông thôn cơ svăn hóa thông tin
chưa hoàn thin còn ni dung sinh hot ca đình miếu đang nghèo nàn cn có sinh
khí mi, nếu có chương trình thích hp, đình, miếu có thtrthành cơ ssinh hot
n hóa xã hi nông thôn. Thc tế ở Đồng Nai, đây đó đã xut hin nhiu đình,
miếu ngày thường trthành nơi xóa mù chkhám cha bnh min phí, hi trường
sinh hot ca các đoàn th, nơi tp dưỡng sinh ca người già, tụ điểm văn hóa để din
n ngh, truyn đạt thông tin... Nhưng đấy mi chlà nhng sinh hot tphát, chưa
thành chương trình có mc tiêu rõ rt. Nhng ý kiến nêu trên chmi xut phát t
góc nhìn tín ngưỡng dân gian, còn nng cm tính nhưng thy đều bt ngun tcuc
sống cho nên nó có ý nghĩa thc tế.
Ts. Hunh Văn Ti

9.9 Page 89

▲back to top


Tìm hiu nhng ngôi đình ở Đồng Nai
1 Đặc điểm chung
Người Vit đã đến vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai trt sm để khai khn lp
nghip. Có thvào khong nhng năm trong thế kXVI. Trong quá trình khn hoang
lập nghip trên vùng đất mi, htng bước khng định stn ti ca cng đồng bng
vic ra sc xây dng mt cuc sng n định. Trong đời sng tinh thn, người Vit
hình thành nhng cơ stín ngưỡng sinh hot cng đồng để gn kết cng đồng, tha
mãn nhu cu tâm linh.
Từ lúc ban đầu, nhng cơ stín ngưỡng được dng lên vi quy mô nh, bng
nhng vt liu vn sn có ti chnhư tre, lá, cây g. Thường thì nhóm cng đồng dân
ti mt vùng chung sc nhau để dng lên. Vsau, trong quá trình phát trin,
nhng cơ stín ngưỡng được nâng cp lên cquy mô ln hình thc do sln mnh
của chính cng đồng dân cư cư trú ti ch. Có thnói, đình làng là mt du n xác
định shình thành ca cng đồng xã tc người Vit trên vùng đất mi. Khi nhà nước
chưa đến qun lý, nhng người di dân tdo đến vùng đất mi gn kết nhau trong
làng xã qua hình thc cng đồng chung trong tín ngưỡng thphng mà ngôi đình là
stiêu biu nht.
Tri qua bao thi k, qua bao thay đổi về địa lý hành chánh hay tác động ca
xã hi thì ngôi đình vn tn ti. Nó minh chng cho sc sng mãnh lit không chv
mặt tâm linh mà còn sgn kết thuc “đời sng vt cht” ca người Vit. Và vì vy,
có thnói, nhng giá trdi sn vt th, phi vt thể đều n cha trong nhng di tích
đình làng mt cách sinh động.
Thông thường, mi làng người Vit đều có mt ngôi đình. Người xưa chn đất
dựng đình ththn cho nhu cu tâm linh làng xã nhưng cũng chính là ước vng s
sung túc, thnh vượng ca ccng đồng. Nên thường, ngôi đình được xây dng trên
nhng “cuc đất” có long mch quý, phong cnh minh quang ta xut các hướng theo
quan nim vthut phong thy xưa.
Nhng ngôi đình ở Đồng Nai thường bt ngun tcác miếu, đền. Tlúc ban
đâu, do nhng điều kin, có thmt slàng lân cn cùng chung dng mt ngôi đình.

9.10 Page 90

▲back to top


Sau này, vmt phân chia hành chánh, nhng làng rng ln trước kia đông dân cư,
phát trin thì được chia ra nhiu làng thôn khác. Bên cnh yếu tnày, mt syếu t
khác mà các thôn làng khác lp dng nhng ngôi đình mi cho cng đồng theo cng
đồng dân cư mi, địa lý quy định. Slượng các ngôi đình vùng đất Biên Hòa -
Đồng Nai ngày càng nhiu lên theo sphát trin ca cng đồng dân cư. Có nhiu
trường hp minh chng cho tính phát trin này; cthnhư miếu Ba Làng ti phường
Thng Nht, thành phBiên Hòa hin ti. Tên gi Ba Làng cho thy xut xtmt
ngôi miếu chung ca ba làng là Lân Th, Phước Lư và Vinh Thành cùng xây dng,
tht. Vsau, miếu Ba Làng chcòn ca làng Lân Th, hai đình mi được lp thêm
là Phước Lư và Vinh Thành. Đặc điểm này có tính quy lut cho sphát trin trong xã
hội.
Tên gi ca các ngôi đình gn lin vi tên gi ca làng xã. Đó là nhng tên gi
làng xưa. Đây là mt dliu cho vic nghiên cu vlàng xã trên - vùng đất Biên Hòa
- Đồng Nai. Mc du cho đến nay, nhiu địa bàn có sthay đổi vtên gi, vùng nông
thôn xưa gilên phthnhưng thường các ngôi đình vn ginguyên tên trong cách
gọi dân gian.
Trong quá trình phát trin, tri nhiu thi cuc, biến động xã hi, đình liên tc
được trùng tu, tôn to. Thusơ khai, kinh tế khó khăn, li thêm skhng chế ca
triu đình nên đình, miếu xây dng vi quy mô nh. Tthế kXIX đình miếu được
phép trùng tu mrng quy mô.
Quy mô kiến trúc nhng ngôi đình ln dn theo tlthun vi smmang
thnh vượng ca cng đồng. Phn ln nhng ngôi đình Biên Hòa - Đồng Nai được
xây dng theo kiu thc kiến trúc nhà ttr. Đây là kiu thc nhà rường nhưng gian
trung tâm gm 4 ct cái btrí cách đều; tbn ct cái, các kèo đấm, kèo quyết đưa ra
bốn hướng nhau to không gian vuông vc. Đây chính là không gian thiêng, trung
tâm cho vic thtchính trong đình.
Ngoài chánh điện, tùy nơi mà ngôi đình có nhà võ (võ ca), nhà hi, nhà trù
(bếp). Theo truyn thng, trên cuc đất rng thì ngôi đình btrí theo thtnhư: cng
đình, bình phong, nhà võ, chánh điện, nhà hi, nhà trù. Nhưng cũng phthuc vào
nhiu yếu tnhiu ngôi đình Biên Hòa - Đồng Nai không theo thtnày hoc

10 Pages 91-100

▲back to top


10.1 Page 91

▲back to top


không có nhng nếp nhà ngoài khu chánh điện. Tùy nơi mà quy mô và các nếp nhà,
vật liu xây dng, tôn to khác nhau nhưng cơ bn chánh điện nhng ngôi đình vn
giữ được dng kiến trúc truyn thng này.
Đối tượng thcúng chính trong các ngôi đình Biên Hòa - Đồng Nai là thn
Thành hoàng. Đây là vthn linh được xem là bo hca làng thôn. Thường khu
chánh điện, gian thtrung tâm, thn được thvi biu tchHán (đại t) thếp vàng.
mt số đình thnhân thn thì mt số đình có tượng th. Có thtrước đó chưa có ,
sau này, tưởng nhcông đức ca nhng người có công đức giúp dân ca làng xã, x
sở nên dân làng tôn thh, tôn hthành phúc thn. Như đình MKhánh thNguyn
Tri Phương, đình Bình Kính thNguyn Hu Cnh, đình Tân Lân thTrn Thượng
Xuyên, đình Tam Hip thờ Đoàn Văn C. Đây là nhng vị được xem là anh hùng ca
vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, đã có nhiu công lao giúp cho người dân vùng đất
Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng hay Nam Bnói chung khai khn, đánh gic, dp lon
biên cương, mmang làng xã.
Tại đình MKhánh, tượng thn được thờ được tc vi dáng thế uy nghiêm.
Tương truyn, mt bô lão ở địa phương nm mng thy Đức ông Nguyn Tri Phương
hin vvi áo mão lm lit vũ khí trong tay oai hùng, bèn cht cây mít trước nhà t
tay tc như hình trong mng. Đó là bc tượng chính ca đình hin nay, cũng cn nói
rõ tác gibc tượng không hlà nhà điêu khc. Bên cnh đối tượng thchính là thn
Thành hoàng, nhng nhân thn được tôn làm phúc thn thì các ngôi đình còn phi
thmt hthng nhân thn, thn linh khá phong phú. Bên cnh thn Thành hoàng
cùng vi ban bbhthu gi là Tban, Hu ban lit v, mt số đình còn có nhóm
thn linh dân gian được tích hp do người dân địa phương đưa vào phi thtrong
đình. Các bàn thcho các vthn linh này được btrí dc theo vách hoc mt địa
điểm thích hp trong chánh điện như: Ththn, Bch Mã Thái giám, Chúa Tiên,
Chúa X, Quan Đế thánh quân, Thiên Hu thánh mu... Các vTin hin khai khn
(mmang làng xã), Hu hin khai cơ (đưa làng xã phát trin), nhng danh nhân sanh
tin như hương chc, hi viên, người hiến đất, góp phn trong xây dng, trùng tu
đình... đã quá vãng. Vic bài trí các đối tượng trong đình có khánh, bàn, miếu thtùy
địa phương đặt để. Ngoài ra, trong văn cúng tế, mt số đình khi cúng có xướng

10.2 Page 92

▲back to top


danh mi khn hàng lot các vthn linh khác. Điều này lthuc vào văn tế ca tng
đình làng cth.
Hễ ngôi đình nào có sc phong ca triu đình thì đó là nim thào ca người
dân địa phương. Mt snhng ngôi đình vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai có sc
phong ca triu đình nhưng rt ít nhng sc phong ca các đời vua đầu triu Nguyn.
Một sngôi đình c(gi là đền) được nhc đến trong ssách triu Nguyn hin nay
thuc địa phn Đồng Nai như:
- Đền LCông (đình Bình Kính) thNguyn Hu Cnh.
- Đền Trung Tiết (chưa xác định) vn được ghi tây bc tnh, thôn Bình
Thành, huyn Phước Chánh tc Biên Hòa ngày nay, thnhng vị tướng có công
trong vic dp cuc khi binh ca Lê Văn Khôi.
- Miếu Hi đồng (có thđình Bình Thin hin nay), được ghi là phía tây tnh
thành, th68 người là văn công võ tướng có công lao thi khai quc/ đối vi triu
Nguyn.
Nhiu ngôi đình Biên Hòa - Đồng Nai có sc phong vào thi Tự Đức ngũ
niên (tc năm 1852). Đây là thi điểm mà triu vua Tự Đức ban hành hàng lot sc
phong để đưa hthng Thành hoàng bn cnh vào trong hthng qun lý ca mình.
Về sc phong, nhiu đình ít còn giữ được. Do nhiu yếu t: chiến tranh, mt
cắp, mc nát do bo qun không chu đáo. Nhiu sc phong ca đình làng Biên Hòa -
Đồng Nai bthiêu hy tkháng chiến chng Pháp khi thc hin chtrương tiêu th
kháng chiến. Đối vi vn mnh đất nước, người dân chp nhn hy sinh bng cách t
đốt đình để không cho quân xâm lược chiếm ly đóng gi. Sc thn trong thi k
chiến tranh lon lc cũng bị đốt cháy, tht lc.
Tình trng mt cp thường do để khng định tính giá trca ngôi đình mà
nhiu người ca làng có đình mà không có sc phong thường thông qua nhiu cách để
lấy đem vcho đình làng mình. Nhiu trường hp, mt số đối tượng khi ly xong thì
sợ bthn Thành hoàng qupht nên đã tìm cách trli. Nhiu câu chuyn xung
quanh vic thn Thành hoàng “qupht” nng đối vi nhng người phm thượng
i thtdanh thn, ly cp sc phong được truyn tng trong dân gian cũng đã góp
phn làm cho nhng ktà trli sc phong đã ly cp.

10.3 Page 93

▲back to top


Nhiu đình có sc phong thường không bo qun ti đình. Để gicho chu đáo,
một người có uy tín trong làng, có điều kin tt được giao cho bo qun. Được ct
gisc thn ca đình trong nhà là nim vinh dvà trng trách ln. Đối vi sc
phong, người dân xem chúng có giá trvà rt tôn trng như shin din ca chính v
thn Thành hoàng ca làng xã. Cho nên, khi đình tchc l, nghi thc thnh sc đin
đình rt trang trng to nên sc thái cho ngày hi đình.
Nhân nói vcách quan nim giá trsc phong cho đình, mà không ít nơi có
đình làng hin nay không có sc phong đã tìm nhiu cách làm hoc mua sc phong
cho đình làng ca mình. Đình có sc phong tht như mt minh chng cho ngun gc
của đình. Nhưng điều kin đó chưa đủ để mt công trình đình trthành mt di tích
lịch s, kiến trúc nếu tthân chưa hi đủ nhng yếu tnày. Trong thi gian qua, mt
số đình đã mua hay làm ginhng sc thn ri trình báo cho vic xin xếp hng di tích
hay khng định niên đại cca ngôi đình. Khi được báo tin, cơ quan chuyên môn đã
phát hin ra điều này. Phi cn biết thêm rng nhng sc phong ca triu Nguyn có
nhng định chun để phân bit rõ ràng.
Lễ hi cúng đình thhin phn hn ca đình. LKyên là lchính ca đình
với mc đích là cu an như: quc thái dân an (đất nước, người dân xsyên bình),
phong điều vũ thun (mưa gió thun hòa), phong đăng hòa cc (mùa màng tết tươi);
đồng thi có nhng nghi thc tng ôn, tng phong để bo vlàng xã.
Mỗi đình định ngày cúng Kyên riêng, phbiến là trong 3 tháng đầu năm
hoc 3 tháng cui năm tính theo âm lch. Mt số đình làng thnhân thn thì chn
nhng ngày liên quan đến đối tượng thtchc lcúng. Lhi thường din ra trong
3 ngày, gm có các lchính như Túc yết, Đàn c(Đoàn c), Tin hin - Hu hin.
Thường đáo l3 năm, dân làng tchc ti đình đại lKyên. Trong đại lKyên,
ngoài nhng lchính trong các kcúng Kyên hng năm còn có nhng nghi thc
thnh, khánh sc, xây chu đại bi, hi sc đưa khách...
Bến G(xã An Hòa, huyn Long Thành), lhi Kyên cun hút đông đảo
qun chúng tham gia. Ti đình An Hòa, gánh hát ở địa phương biu din nhng câu
chuyn lch s, tích xưa. Hai bên bsông, dân làng hào hng chen nhau xem hi đua
thuyn. Đêm đến, nghi cúng xô giàn cu li cun hút nhiu người tham dto nên

10.4 Page 94

▲back to top


một không khí náo nhit, vui tươi. Ti đình MKhánh, nơi thdanh nhân Nguyn
Tri Phương, dân làng thc đến canh ba, dưới ánh trăng để tchc lhthuyn. Mt
chiếc thuyn được trang trí hàng trăm ngn nến lung linh vi choa lng ly được h
thy nơi bến sông trước đình ri trôi dn theo con nước. Dân làng đứng trên b
hoài nim vttiên, nhng con người không qun gian lao để dng cơ lp nghip
đồng thi cũng mong tng tin ôn phong, dch bnh, mơ ước vcuc sng yên bình,
hạnh phúc.
Nhng nghi thc trong lhi Kyên được tchc long trng vi các nghi
thc tuân theo điều lca triu đình phong kiến qui định trước đây. Các nghi cúng
được Ban Tế tvà các hc trò lthhin trang nghiêm, phi hp nhp nhàng theo
trình tcth. Nhng sinh hot văn hóa như hát b, mua lân, đua thuyn, đấu võ
được người dân tham gia, hưởng ng nhit tình. Trong nhng ngày hi, dân làng
tham gia như quên hết nhng âu lo, cc nhc đời thường, hi nhp vào không khí
thiêng liêng ca lhi nhưng cũng rt gn gũi trong nếp sinh hot thường nht ca
mình. Lhi đã to nên nim vui và là dp cho mi người hoài nim công đức các
bậc tin hin, hu hin, cha ông đi trước có công khi dng cơ nghip cho làng xã,
đồng thi thhin nghĩa tình, sgn kết cng đồng trong mi gian cm vi nhau.
Hin nay, trên địa bàn Đồng Nai có nhiu ngôi đình đã được Nhà nước xếp
hạng di tích quc gia. Nhng ngôi đình này hi đủ nhng tiêu chí cho vic xếp hng,
thuc loi hình lch s, kiến trúc, danh nhân như. đình An Hòa thuc huyn Long
Thành đình MKhánh (đền thNguyn Tri Phương) thuc phường Bu Hòa, đình
Bình Kính (đền thNguyn Hu Cnh) thuc xã Hip Hòa, đình Tân Lân (thTrn
Thượng Xuyên) thuc phường Hòa Bình, đình Tam Hip (đền thờ Đoàn Văn C) đều
thuc thành phBiên Hòa.
Bên cnh các đình được xếp hng di tích, ở Đồng Nai vn còn nhiu ngôi đình
có giá trlch s, văn hoá. Đây là nhng di sn văn hoá cn được gigìn, tôn to.
Nhng di tích đình ở Đồng Nai được xây dng sm và tri qua nhiu ln trùng
tu. Vì vy, vic bo lưu kiến trúc ban đầu là không th. Tri qua nhiu thi gian tn
tại, đình làng Biên Hòa - Đồng Nai cùng “ln lên” vi sphát trin ca cng đồng

10.5 Page 95

▲back to top


dân cư, tiến trình lch sca vùng đất này. Ngôi đình làng n cha nhng giá trdi
sản truyn thng cn được bo tn và phát huy trong đời sng hin ti.
2. Nhng ngôi tính được lit hng di tích quc gia (Dựa theo tài liu Đồng Nai
di tích lch svăn hóa )
2.1. Đình An Hòa
Đình An Hòa xưa kia thuc làng Bến G, nay thuc xã An Hòa, huyn Long
Thành, tnh Đồng Nai. Đình An Hòa được khi dng vào thi gian nào tht khó mà
kho chng chính xác. Các cgià cho biết, trên xà kèo nhà võ ca có khc năm dng
miếu vào năm 1792. Điều này cho thy, chí ít đình An Hòa nguyên thy là ngôi miếu
được xây dng năm 1792. Đình An Hòa đã tri qua 3 ln trùng tu ln:
Lần thnht, vào năm 1944: các ct chính trong đình được ni dài thêm 1 mét
để nâng cao chánh điện và mái đình. Nn nâng cao thêm 0,3 mét để tránh ngp lt khi
mùa mưa đến.
Ln thhai, vào năm 1953: quân Pháp chiếm đình làm đồn, khi trli cho dân,
chúng phi xut tin đền bù để các bô lão và nhân dân trong làng sa cha li mt s
hạng mc như: thay đòn tay, lót gch bông tam cp, tô li đầu rùa bên phi mái
đình. Cũng dp này nhân dân sti đóng góp công ca xây dng thêm nhà võ ca
phía trước chánh điện.
Lần thba, vào năm 1994: sau khi đình An Hòa được Nhà nước xếp hng là di
tích quc gia, cũng là thi kngôi đình bxung cp nghiêm trng. BVt hóa
Thông tin, Cc Bo tn Bo tàng đã cp 400 triu đồng cùng vi ngun kinh phí h
trca địa phương, Nhà Bo tàng đã trùng tu li ngôi đình khang trang, bthế như
hin ti.
Đình An Hòa thThành hoàng bn cnh, vthn bo trlàng và nhng vtin
hin, hu hin... có công khai phá, mmang làng, xã. Nhân dân sti hàng năm đến
đình cúng bái cu cho mưa thun gió hòa, quc thái dân an, cuc sng bình an, thnh
vượng, m no, hnh phúc.
Đình An Hòa xây dng theo hướng đông - nam, ban đầu kiu chnh(=) gm
một chánh điện và tin bái. Sau này hai bphn trên được ni vi nhau bng mt nhà
cầu (nơi hành l) nên trthành chcông (I).

10.6 Page 96

▲back to top


Mái đình lp ngói âm dương, đỉnh chánh điện có gn cp rng chu pháp lam
bằng gm men màu. Nn lót gch tàu, chia làm ba gian rõ rt. Tnhà võ ca nhìn vào
chánh điện sthy gian gia là nhng cp lin, hoành phi chHán, xung quanh
chm khc hoa văn tinh xo, sơn son thếp vàng ni bt trên hai hàng ct và xà ngang
chy sut chiu dài 47 mét ca khu chánh điện làm cho ngôi đình trnên trang
nghiêm và huyn bí.
Chánh điện: là loi nhà 3 gian 2 chái truyn thng Nam B. Chái phía sau
bàn ththn (dãy hàng hiên sau) là hu trường, đây là nơi phc vvic tế l. Gian
gia ththn. Hương án bng gsơn son thếp vàng, chm khc hoa lá, rng un
lượn. Khám thmang hàng ch“Vn canh linh”. Bên trong là mt đại tln, ch
“Thn” viết bng mc đen trên nn đỏ. Phía dưới là chiếc hp st, sơn đỏ trong đựng
sắc thn ni dung như sau:
“Sc An Hòa thành hoàng chi thn, nguyên tng Bo An, Chính Trc, Hu
Thin, Đôn Ngưng, chi Thn...
Nhưng chun Long Thành huyn, An Hòa thôn, y cu phng sthn, ktrương
bảo ngã lê dân
Khâm sai”
n có ch: Sắc mnh chbo
Tự Đức ngũ niên, thp nht nguyt, nhthp cu nht.
Tạm dch:
Sắc phong thn Thành Hoàng An Hòa, trước (đã) tng là thn: Bo An, Chính
Trc, Hu Thin, ginước, giúp dân, linh ng tính đã lâu. Ta (nay) ít đức, lãnh mnh
(tư dân), luôn nghĩ đến thn nên tng thêm là thn: Bo An, Chính trc, Hu Thin,
Đôn Ngưng.
Nhưng cho thôn An Hòa, huyn Long Thành thphng thn như cũ, để thn
bảo v(lê) dân ca ta
Kính vy thay
Ngày 29 tháng 11 năm Tự Đức thnăm (29/1/1852).
Nét đặc sc nht ca ngôi đình là nghthut chm khc, trang trí hoa văn
khu chánh điện. Các khi gỗ được các nghnhân chm tr, bcc và thhin hài hòa

10.7 Page 97

▲back to top


các đề tài truyn thng trong nghthut điêu khc Vit Nam. Toàn bcác đầu dư, tr
đỡ, xà ngang, bc còn... ca đình đều được tc hình đầu rng và lưỡng long chu
nht, cúc liên chi, mây sóng nước, dơi ngư lâm môn... biu tượng ước mơ thnh
vượng, tết lành ngàn đời ca nhân dân Vit Nam. Các đường nét chm khc rt uyn
chuyn tinh tế, sng động như được vtrên giy mang đậm màu sc dân gian. Đáng
chú ý nht là hình nh lưỡng long chu nht xà ngang gian gia trước chánh điện
đã được cách điệu hóa: đầu rng thân là xương cá đao ni thành hai khúc, đối xng
với bông cúc vin quanh và mây sóng nước, hoa lá... Toàn bmng trang trí này
được trm khc rt tinh xo như thhin nghchài lưới ca nhân dân địa phương xưa
kia.
Nhà cu: là nơi hành l. Nhà cu là cu ni gia chánh điện và nhà bái. Nhà
cầu ngoài chc năng là nơi hành lcòn thTiên sư và Thcông.
Nhà bái: còn gi là tin bái hay tin đường. Nhà bái và nhà cu được thông
lin vi nhau nhưng được phân định bi mt hàng đá. Phía trước là ba ca bng gỗ để
vào đình. Nhà bái được to dng hi hai hàng ct gtròn ln gian gia và hai hàng
cột gvuông hai gian bên.
Nhà võ ca: được xây riêng bit sân đình mt tin đối din vi chánh điện.
Nhà võ ca xây dng đơn gin không có tường bao quanh, chcó mt sân khu để din
hát bi và nghi lcúng thn. Nhà võ ca đều đối din vi chánh điện để khi din hát
bội, hoc din trò người trình din đối mt vi thn còn thn Thành hoàng cũng ch
một khán gicùng ngi xem vi dân. Cách btrí này to sgn gũi, thân thin gia
thn vi dân.
Về mt to hình, đình An Hòa được xem là gương mt tiêu biu ca nghthut
kiến trúc cổ ở Đồng Nai và tiêu biu cho kiu dáng đình mt vùng Nam B. Đình
An Hòa là nơi bo tn khá nguyên vn nhng đặc điểm ca nn kiến trúc dân tc,
không chu nh hưởng ca kiến trúc Trung Hoa như mt sngôi đình khác.
Hàng năm, vào rm tháng tám (âm lch), đình An Hòa din ra lrước thn theo
nghi thc truyn thng cun hút đông đảo người dân tham d.
2.2. Đình Bình Kính(còn gi là Đền thNguyn Hu Cnh)

10.8 Page 98

▲back to top


Di tích lch stn ti hơn ba thế kỷ ở vùng đất Hip Hòa, thành phBiên Hòa.
Đình ta lc trên din tích đất rng, bên tca nhánh sông ôm trn Cù Lao Ph, dưới
chân cu Ghnh, mt tin nhìn vhướng tây nam, soi bóng xung dòng nước Đồng
Nai trong xanh, hin hòa.
Ngôi đền được dng vào năm nào, ngày nay chưa có văn liu nào đề cp c
th. Chc rng, sau khi Nguyn Hu Cnh mt, người dân thôn Bình Hoành cm nh
vị công thn ca nước nhà có công ln đối vi vùng Biên Hòa - Đồng Nai nên mi
dựng ngôi đền th. Ban đầu, ngôi đền nh, được làm tvách ván, mái lp ngói âm
dương. Ssách có ghi chép vdi tích vi tên gi là đền LCông như sau: “... phía
nam Cù Lao Ph, thuc thôn Bình Hoành, huyn Phước Chín, thkhai quc công
thn Tráng Hoàn hu Nguyên Hu Kính (Cnh)... Đền trông ra sông Phước Giang,
lấy đá ngm làm thy thành, dưới có cá chép l, ln 6,7 thước, cứ đêm khuya tĩnh
mịch, thường hướng vào đền, quãy nhy dưới sông bơi li ngược xuôi như hình múa
lạy. Sau qua lon Tây Sơn, hương tàn khói lnh.
Đầu đời Trung hưng, cp cho 10 người tphu, hàng năm cho tin công tế vào mùa
xuân, cu đảo thường linh ng, năm Tự Đức thtư quan tnh tâu rng đền lâu ngày
mục nát, li bnước xói, phng mnh cp cho 400 quan tin giao dân sti mua vt
liu, dng li đền sau cách 10 trượng...”(8) Tư liu trên cho thy thi by giờ đền
Lễ Công có mt vtrí quan trng trong đời sng tinh thn ca người dân Biên Hòa -
Đồng Nai. Kiến trúc ban đầu ca đền không còn lưu giữ được do shy hoi ca t
nhiên. Năm 1851, đền được xây li và cách vtrí cũ khong 400 mét. Hơn 100 năm
sau, đền được tu sa bao nhiêu ln không ai rõ. Năm 1960, Ban Quý tế đền đứng ra
chtrì vic trùng tu. Trước chánh điện mthêm hành lang rng 2 mét, các ct chính
được đắp rng, các ca gỗ được thay bng ca st kéo, mái lp ngói âm dương thay
cho loi vy cá trước đây. Kiến trúc hin tn ca di tích thuc vào niên đại này, li
kiến trúc tương đối hin đại, các nét xưa còn li ít có chăng là ni tht trong các
trang trí hoa văn, đồ th.
Di tích đền thNguyn Hu Cnh xây theo dng chđinh, mt tin hướng ra
sông Đồng Nai, phía tây nam. Chánh điện đền hình vuông, tường gch trát đá ra,
8 Đại Nam nht thng chí, tp 5, Quc squán triu Nguyn, Nxb Thun Hóa, 1992, trang 76.

10.9 Page 99

▲back to top


bốn mái lp ngói vy cá, nn lát gch tàu. Phía trước mái đền gn đôi rng chu pháp
lam bng gm men xanh, đối xng hai bên là cp lân. Hàng ct hành lang mt trước
được đắp trang trí hình nh rng cun, chu đối nhau bng cht liu xi măng, sơn
phết rc r. Tngoài vào theo li chính có ba ca. Hai bên ca có khc chìm hàng
chHán vi ni dung nói về đền thBình Kính, công lao ca Nguyn Hu Cnh vi
vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.
Nội điện có ba hàng ct gln. Trên các ct đều có treo lin đối. Các hoành
phi thhin dưới dng đại tchHán, lin đối được trang trí hoa văn sơn son thếp
vàng vn gitươi màu dù đã tri qua nhiu năm tháng. Dưới nhng hoành phi là
nhng bao lam gỗ được chm trcác đề tài lưỡng long chu nht, hoa chim sơn kim
nhũ óng ánh. Gian gia chánh điện ththn, hai bên thtban, hu ban lit v. Mt
góc bên bàn thcó tkiếng gibáo mão tương truyn là ca Đức ông Nguyn Hu
Cảnh thusinh thi. Trước bàn ththn là bàn La lit, bàn thHi đồng xung quanh
đắp ni btlinh và trên có đôi hc và lưỡng long. Gian gia bày hai hàng bát bu
bằng đồng. Dc theo btường hai bên có bn bbng xi măng thcác bc tin hin,
hậu hin, thế hin và Thánh nương mu.
Điểm ni bt trong ni điện về điêu khc glà các hương án được thc hin
công phu, dng công nhiu ca các nghnhân khi thhin các đề tài rng chu, t
linh, muông thú, hoa lá… rt tinh vi, sc so.
Phía sau chánh điện là khu nhà khách, nhà bếp và nhà kho. Đền thNguyn
Hữu Cnh là mt trong sít nhng di tích Biên Hòa còn lưu giữ được sc thn,
trong đó ghi rõ tên h, chc tước vinh hin, thbc Thượng đẳng thn ca vua ban
phong cho Nguyn Hu Cnh.
Nguyn Hu Cnh sinh năm 1650, ti xã Chương Tín, huyn Phong Lc (nay
là xã Vn Ninh, huyn Qung Ninh, tnh Qung Bình). Tthunh, ông thông minh,
học gii, sm rèn luyn tài thao lược, văn võ song toàn. Ln lên, ông theo cha là Tiết
chế Chiêu Võ hu Nguyn Hu Dt tham gia nhiu trn mc, lp nên công ln, được
chúa Nguyn tin yêu, phong Chưởng Cai cơ. Năm 1698 (Mu Dn), Nguyn Hu
Cảnh được Chúa Nguyn Phúc Chu cvào kinh lược vùng đất phương Nam. Ông đặt
bản doanh ti Cù Lao Ph, cùng các quan chc dưới quyn lp bmáy hành chánh, t

10.10 Page 100

▲back to top


chc cai trtng bước có quy công đặt Nam Blàm phGia Định, ly xứ Đồng Nai
làm huyn Phước Long, đặt dinh Trn Biên; ly xSài Gòn làm huyn Tân Bình, đặt
dinh Phiên Trn. Dù thi gian chuyến kinh lược ngn nhưng Nguyn Hu Cnh đã
thc hin nhng công vic quan trng và có ý nghĩa ln đối vi công cuc khai khn
toàn vùng Nam B. Tmt vùng lưu dân tphát, Nguyn Hu Cnh định hướng
phát trin, thu np, chiêu mthêm dân tvùng Ngũ Qung, khai khn rung đất, đặt
đơn vphường xã, chun định thuế, lp btch đinh điền... to cơ scho vic phát
trin vùng đất Đồng Nai, chính thc hóa nn hành chánh nơi đây vào bn đồ nước
Vit.
Cui năm 1698, Nguyn Hu Cnh được triu đình triu vtrn gidinh Bình
Khương (Khang) (thuc Khánh Hòa ngày nay). Tháng 7 năm 1699 (KMão), do vua
Nặc Thu ca Chân Lp chng li chúa Nguyn, Nguyn Hu Cnh và mt stướng
nh được cử đi dp lon. Hoàn thành smnh, Nguyn Hu Cnh cùng đại quân tr
về. Trên đường, đại quân đóng ti đồn Cây Sao (thuc cù lao Ông Chưởng, địa phn
tỉnh An Giang ngày nay). Ti đây, Nguyn Hu Cnh bbnh. Ngày 16 tháng 5 năm
1700 (Canh Thân), ông qua đời ti Sm Giang (Rch Gm). Linh cu đưa vbn
doanh Cù Lao Phhuyn táng. Chúa Nguyn truy tng Nguyn Hu Cnh Hip tán
công thn, đặc tiến Chưởng dinh, Tráng Hoàn hu. Thi vua Nguyn, Nguyn Hu
Cảnh được truy phong Thượng đắng công thn đặc Trn phquc Chưởng cơ vi
tước LThành hu.
Khi Nguyn Hu Cnh mt, nhân dân Biên Hòa thương kính, tlòng biết ơn
đã đồng tâm lp miếu võ trang nghiêm, tôn thông như vThành hoàng đầy hin
linh, luôn giúp cho xsbình an, thnh vượng. Nơi huyn táng linh cu ông ti Cù
Lao Ph, người dân địa phương xây ngôi mộ để tưởng vng nm phía đông ca đền
khong 50 mét. Ngôi mxây theo hình khi chnht, nguyên thy bng hp cht,
sau được tô mt lp xi măng. Tường bao xung quanh có ct bình phong và lân chu.
Hàng năm, ti đền, người dân địa phương tchc hai ln ltế (tính theo âm lch) vào
các ngày 16/5 và ngày 11/11 , cu cho quc thái dân an và tưởng nhcông lao ca
bậc tin nhân có công mmang vùng đất phương Nam ca Tquc.

11 Pages 101-110

▲back to top


11.1 Page 101

▲back to top


Trong dp lknim 300 năm (1698-1998) hình thành và phát trin vùng đất
Biên Hòa -Đồng Nai, tnh Đồng Nai xây dng nhà bia trong phm vi di tích đền th
Nguyn Hu Cnh. Đây là mt công trình văn hóa, tưởng nhcông đức các bc tin
nhân có công khai phá, xây dng và phát huy truyn thng anh dũng ca quân dân
Đồng Nai trong công cuc bo v, xây dng vùng đất này. Công trình Nhà văn bia
được xây dng hin đại, theo li kiến trúc truyn thng, gn lin trong phm vi di
tích, to nên mt cnh quan đẹp đẽ, hài hòa và gn gũi vi con người. Nơi đây tr
thành mt địa điểm sinh hot văn hóa lành mnh, thu hút nhiu người đến sinh hot,
vui chơi tham quan.
2.3. Đình Tam Hip (còn gi là Đền thờ Đoàn Văn C)
Di tích liên quan đến cuc đời ca Đoàn Văn Cgm hai phn: mđình
Tam Hip.
Tại phường Tam Hip, trên Quc l15, mt ngôi đình cũng được xây ct t
m 1956 làm chtôn thờ Đoàn Văn Cvà 16 nghĩa binh, cách phn mkhong
1km vhướng đông bc 640. Đền ta lc trên khu đất bng phng, rng 3.000m2, kiến
trúc theo kiu chtam, gm hai phn chính: nhà võ ca và chánh điện.
Nhà võ ca đối din vi đền thchính. Bên trong có sân khu nhdùng để hát
bội trong nhng dp lễ đền. Mt sân khu đối din vi chánh điện.
Trước khi vào chánh điện phi qua nhà bái. Đây là nơi khách thp phương ra
vào hành l, mái lp ngói móc, nn cao xây bng đá ong lót gch bông, được chia
làm ba gian, mi gian đều có bàn hương án. Trước đền có cp lý ngư hóa long chu
mặt tri, biu tượng cun thư, cây giáo, hai bên là hai con rng bng gm men xanh.
Nối tiếp nhà bái là chánh điện, gm bn mái lp ngói móc, trên nóc có cp
rồng chu pháp lam, chia thành ba gian bi nhng hàng ct gsan, trên ct đều có
lin đối. Gian chính gia ththn, bàn hương án bng gkhc chm rng chu mt
tri, chim muông... được sơn son thếp vàng, hai bên là hàng bát bu. Hai gian bên
ththu ban lit v. Dc mt tường thu thtin hin, bch mã, Tiên sư, Th
công.
Phía sau chánh điện là nhà khách và nhà bếp. Nơi đây dùng để tiếp khách và
nấu ăn trong nhng ngày ltrng.

11.2 Page 102

▲back to top


Phn mlà nơi an táng Đoàn Văn C, thlĩnh hi kín “Thiên Địa hi” Biên
Hòa và 16 nghĩa binh tvong trong trn tn công ca Pháp vào bưng Kiu năm 1905.
Đây cũng là nơi mà lúc sinh tin Đoàn Văn cxây dng căn ckháng chiến. Mta
lạc trên khu bình địa tng kho Long Bình, phường Long Bình, cách trung tâm thành
phBiên Hòa 8km đường chim bay. Nguyên thy chlà nm mchôn ct đơn sơ
m 1956 và 1990 được nhân dân trùng tu li theo li xây ct mi. Mhình chnht.
Phía sau là ngôi miếu nhthhương hn Đoàn Văn Cvà 16 nghĩa binh, bài trí đơn
gin. Khu mộ được bo vbi hai vòng rào bng gch có cng ra vào. Gn như bao
quanh khu mlà dòng Linh tuyn, tiếng nước róc rách sut ngày đêm đưa hn các t
vào cõi vĩnh hng.
Đoàn Văn Clãnh đạo hi kín “Thiên Địa hi” Biên Hòa, mt tchc yêu
nước chng ách thng trca thc dân Pháp. Ông đã quy tụ được đông đảo lc lượng
nghĩa quân tiến hành cuc kháng chiến trong nhng năm đầu thế kXX. Tuy thc
dân Pháp nhanh chóng dp tt nhưng hot động ca ông đã có nh hưởng sâu rng
vùng min Đông Nam Btrong nhng thp niên đầu thế kXX.
Thi gian cui thế kXIX đầu thế kXX, Nam Kcó nhiu hi yêu nước
của nhân dân rt bí mt, báo chí gi là “hi kín”, vsau gi là “Thiên Địa hi”. Tht
ra, các hi đó không mang mt tên thng nht nào, mà có nhiu tên gi khác nhau.
Hội hot động riêng lliên lc ngang vi nhau, khi có điều kin thì kết hp thành h
thng dc như mt lc lượng yêu nước mnh m. Mc đích là đánh đuổi ngoi bang,
giành độc lp, thiết lp chế độ quân ch, khu hiu đấu tranh là “Bài Pháp phc
Nam”. Hình thc đấu tranh là bo động. Các tchc này còn chu nh hưởng sâu ca
hệ tư tưởng và đạo đức phong kiến pha màu thn bí.
Vốn giàu lòng yêu nước, nhân dân Nam Klc anh đã nhanh chóng biến hi
kín thành hình thc hot động khá phbiến để đấu tranh quyết lit vi gic vào cui
thế kXIX đầu thế kXX.
Trong tình hình chung ca phong trào Nam Blúc by gi, nhân dân Biên Hòa
hưởng ng nhit thành phong trào chng Pháp ca “Thiên Địa hi”, mở đầu là t
chc hi kín ca Đoàn Văn Cti vùng bưng Kiu, thôn Vĩnh Cu.

11.3 Page 103

▲back to top


Đoàn Văn Csinh năm 1835 ti làng Bình An, huyn Bình An, tnh Biên Hòa
(nay là qun Thủ Đức thành phHChí Minh) trong gia đình nho hc yêu nước. B
Pháp và bn tay chân theo dõi, ông lánh gic đến tá ngụ ở bưng Kiu, thôn Vĩnh Cu
(nay là phường Long Bình, thành phBiên Hòa) mưu đồ đại s. Nguy trang dưới
nghdy hc, ct thuc kiêm coi bói, ông ngm ngm tp hp lc lượng, tích trvũ
khí, lương tho. Đội ngũ chng Pháp ca ông ri khp cmin Đông Nam K, đông
nht là Chợ Đồn, ChChiếu (Cù Lao Ph), Bình Đa, Vĩnh Ca đến núi Na (Bà
Rịa). Lc lượng ngày càng hùng hu, hot động ca ông dn đến chcông khai nơi
ng rng khut tch. Tt nhiên không tránh khi sdòm ngó, theo dõi ca chính
quyn thc dân.
Để ngăn chn nh hưởng và dp tt phong trào ngay ttrong trng nước, sáng
ngày 12/4/1905 (dương lch), mt tiu đội lính mã tà do tên sen đầm chhuy ko
xung bao vây căn cbưng Kiu. Đoàn Văn Cbtrí nghĩa quân do các tướng
Hoàng Mè , Hoàng Giáp chhuy chun bị đón đánh gic. Phc binh cngày mà
không thy gic động tĩnh, đến chiu ti, ông ra lnh cho nghĩa quân về ăn cơm.
Đúng lúc không còn quân canh phòng, gic Pháp rm rko đến, mt toán quân khá
đông bao vây nhà ông. Tên quan ba cùng tp lính vượt sui Linh tiến vào. Đến
ngưỡng ca, chúng gp ông trong bchiến phc oai nghi: đầu chít khăn la điều,
mình buc tht lưng màu hng, git đoàn đao đầu h. Thy địch ông vung đao chém
tên quan ba Pháp bthương. Hn rút súng bn li, Đoàn Văn Ctrúng đạn hy sinh
trước bàn thT. Lúc by gi, đã by mươi tui mà tướng mo ông hãy còn phương
phi, nm chết trên vũng máu vi vhiên ngang ca mt trang võ tướng.
Pháp xsúng vào căn cnghĩa quân, đốt phá lương thc. Thêm 16 người bi
trúng đạn chết trong cơn tán lon. Hôm sau, dân làng an táng 17 lit sĩ vào ngôi m
chung.
Người dân Biên Hòa - Đồng Nai tlòng biết ơn cụ Đoan Văn Cnên đã lp
mộ và thcti đình ca làng Tam Hip. Đáo lhàng năm, đến ngày 8 tháng 4 âm
lịch, nhân dân địa phương thiết lgibng mt độ tế rt long trng, tưởng nhhùng
khí ca Đoàn Văn Cvà 16 tsĩ đại cuc xthân.
2.4. Đình MKhánh (Còn gi là Đền thNguyn Tri Phương)

11.4 Page 104

▲back to top


Đình MKhánh ta lc bên bhu ngn sông Đồng Nai thuc địa phn
phường Bu Hòa, thành phBiên Hòa (nguyên trước kia là làng MKhánh, dinh
Trn Biên). Xung quanh ngôi đình là cnh cây, sông nước hu tình, phía trước có
rng dương liu ngày đêm vn gió vi vu, phía trên có đường thiên lý Bc Nam (Quc
lộ I cũ) vượt qua sông Đồng Nai bng cu Ghnh, bao bc phía sau là cvành đai
khu dân cư vi vườn cây trái sum suê.
Hin hu trong mt không gian thoáng rng nên thơ, đồng hành vi thi gian
nhiu biến c, đình MKhánh trthành mt n tích đẹp đẽ mt biu tượng thiêng
liêng ca con người Đồng Nai vn có truyn thng thy chung vi ttiên. Ti đây, có
ngôi miếu nhtên là MKhánh được nhân dân địa phương dng nên để ththn
Thành hoàng bn cnh cu xin mưa gió thun hòa, cuc sng m no hnh phúc. Đến
đầu khong thế kXIX (1803), ngôi miếu được nhân dân sti xây dng thành ngôi
đền. Từ đó, cho đến nay, ngôi đền được nhiu ln trùng tu khang trang như hin nay.
Tương truyn, vào năm 1861, nhân dân địa phương có thcTán lý Định Biên
Nguyn Duy - mt tướng tài được triu đình Nguyn cvào lo vic chng quân Pháp
xâm lược. Trong trn đánh gic pháp tn công đồn Chí Hòa, Nguyn Duy ttrn “thi
hài tan nát không phân bit được có người nhn ra du áo và đai lưng ca ông bèn
đem vchôn tm ngoài ca Đông thành Biên Hòa”. Vsau, vua Tự Đức thương xót
bề tôi tun tiết, giao cho danh tướng Nguyn Tri Phương (anh rut ca Nguyn Duy)
đích thân trông coi vic ci táng, đưa quan cu ca Nguyn Duy vquê Đường Long
an táng. Sau khi ci táng, nhân dân ti Biên Hòa đắp li chcũ mt ngôi mộ để th.
m 1873, khi danh tướng Nguyn Tri Phương mt, để tlòng ngưỡng m
thương tiếc vanh hùng đã có công trong vic di dân lp p, mmang lãnh thổ Đàng
Trong, cùng vi Nguyn Duy làm vvang thêm trang sBiên Hòa, nhân dân tc
tượng Nguyn Tri Phương và thông ti đình. Từ đó, MKhánh đình được gi là
đền thNguyn Tri Phương. Đứng phía Tây ca cu Gnh vượt qua sông Đồng
Nai, nhìn xung phía hu ngn, ta sthy mt bc - tranh hoành tráng mllung
linh gia tri nước mênh mông. Ngôi đền ta lc trên mt khu đất rng, khá bng
phng, in bóng xung dòng sông Đồng Nai gia nhng cây cthvà khu dân cư
đông đúc. Mt trước ca đình nhìn ra sông Đồng Nai, theo hướng đông bc. Bbên

11.5 Page 105

▲back to top


kia, Cù Lao Phsm ut vi nhng vườn cây trái xanh tươi. Trước đình có khong
sân rng tráng xi măng, hai bên có bàn thThn nông và Đài chiến sĩ. Đình M
Khánh được xây dng theo li kiến trúc hình chcông gm ba phn: tin đình, chánh
điện và nhà khách. Xung quanh đình có hàng rào bo vxây bng gch khá vng
chc. Htc Nguyn Tri ti Thành phHChí Minh đã dng bia khc ghi công
trng ca Nguyn Tri Phương dng trước sân đình.
Mái đình lp ngói vy cá. Mt trước ca đền được đắp ni vi dòng ch: Mỹ
Khánh đình bng chHán và hai bên là cp Lý ngư hoá long, nht nguyt. Trên đỉnh
cao ca chánh điện trang trí hình nh lưỡng long tranh châu hai bên có cp phng
nghinh bng gm men xanh. Tngoài nhìn vào ta thy suy nghi bthế ca đình.
gia là các tm bao lam bng gỗ được điêu khc đề tài hoa điều, tlinh rt công phu.
Các bc lin và hoành phi khc chHán, sơn son thếp vàng treo khp ct và xà
ngang theo chiu dài khu chánh điện.
Chánh điện ca đình ngày đêm nhang khói nghi ngút, hai bên thtban, hu
ban lit v... Bàn hương án có điểm khc lưỡng long triu nht, mô úp hoa văn dây,
hoa, lá được cách điệu rt tinh tế. Bàn la lit bng đá. Trước bàn thđặt ngai g
chm khc thình đầu rng, long vân sơn son thếp vàng tinh xo. Chánh điện có
tượng Nguyn Tri Phương được tc khc bng g.
Đình MKhánh luôn được nhân dân địa phương và Ban Quý tế trông coi gìn
gingăn np, sch s. Vào các ngày lhi ban thin tâm tín hu thp về đền dâng
hương cu phúc. Hàng năm, đền tchc lKyên rt long trng. Lễ được tiến hành
vào ngày 16 và 17 tháng 10 âm lch. LKyên được chun brt chu đáo. Trước khi
hành l, các vhương chc ln nhỏ đều hi ti đền để yết kiến thn thánh. Đến ti l
bắt đầu tlúc trăng lên cũng là khi con nước bt đầu ln. Lkéo dài trong hai ngày
với nhng nghi thc tiến thn, din hành lb, tng phong... rt độc đáo và đẹp mt.
Dân trong làng cùng các nơi xa gn cùng các ban quý tế đình, đền trong vùng đến d.
Với danh nhân Nguyn Tri Phương, tài năng đức độ, cuc đời và khí tiết ca ông vn
mãi sng toàn vn trong nim tin kính ca con người Đồng Nai. Mt phn cuc đời
Nguyn Tri Phương gn vi mnh đất Biên Hòa và sự đóng góp ca ông rt quan

11.6 Page 106

▲back to top


trng. Trang svvang chng thc dân Pháp xâm lược trên mnh đất thiêng này
vinh dgn lin vi tên tui Nguyn Tri Phương.
Tháng 2/1861, khi Gia Định tht thủ đại bphn quân ta rút vlp tuyến
phòng ngự ở Biên Hòa. Nguyn Tri Phương lin thiết lp cng ctrn tuyến phòng
thvà cho quân trn gicác nơi xung yếu. ông cho quân đắp lũy Tân Hoa, Trúc
Giang, Sông Ký, cng clũy Đông Giang, Phước TĐồng Môn. pháo đài
Phước Thng và ca Cn Gi, ông điều quân canh gimt bin. Trên sông Đồng
Nai, Nguyn Tri Phương cho đắp cản bng đá ong để ngăn chn tàu thuyn địch. Ch
đắp cản quan trng nht là khúc sông Long Đại độ phân na đường sông Nhà Bè -
Biên Hòa. Hdưới sông có cản thì trên bđồn lũy btrí đại bác. Mt trong nhng
bức tường cản còn lưu li ti ngày nay là cn khúc sông trước đền thNguyn Tri
Phương bây gi.
Tương truyn khi Nguyn Tri Phương rút quân vBiên Hòa, công vic phòng
thủ đang gp rút tiến hành thì triu đình có lnh triu hi ông. Nhân dân Biên Hòa
thương kính, tin yêu đã cn đầu nga, khn cu ông li đánh gic cho đến cùng.
Sau đó, Nguyn Tri Phương được triu đình điều ra trn githành Hà Ni.
Trong mt trn quyết chiến vi kthù, Nguyn Tri Phương bthương, con trai ông là
Nguyn Lâm hy sinh, thành Hà Ni btht th. Hòng mua chuc ông, người Pháp
đưa ông đến điều trvết thương nhưng Nguyn Tri Phương cương quyết ctuyt ht
bỏ thuc men, cơm cháo, nêu cao tinh thn bt khut khí phách ca mình. Ngày
20/12/1873 (tc 1/11 t Du), Nguyn Tri Phương mt ti dinh Tng đốc thành Hà
Nội để li nim thương tiếc vô hn đối vi triu đình binh sĩ và nhân dân. Sng oai
hùng, chết oanh lit, người dân Biên Hòa đã tôn vinh ông như mt phúc thn ti đình
Mỹ Khánh vi nim tin son st rng chính ông làm cho quc thái dân an, mưa thun
gió hòa đem li thnh vượng cho xs.
2.5 Đình Tân Lân (Còn gi là Đền thTrn Thượng Xuyên)
Đình Tân Lân, xưa kia thuc thôn Tân Lân, huyn Phước Chánh, dinh Trn
Biên, nay là phường Hòa Bình, thành phBiên Hòa, tnh Đồng Nai. Đình ta lc gia
vùng dân cư trên đường Nguyn Văn Tr, mt tin hướng ra dòng sông Đồng Nai
lộng gió cách y ban nhân dân tnh 500m vhướng tây bc.

11.7 Page 107

▲back to top


Từ khi xây dng, nhân dân ly tên gi ca thôn là Tân Lân (Xóm Mi) để đặt
cho đình. Tri qua bao thăng trm ca lch s, tên địa phương nhiu ln thay đổi
nhưng tên đình vn tn ti cùng tháng năm. Tương truyn, nguyên thy đình Tân Lân
là ngôi miếu nhỏ ở thành Kèn do dân làng dng lên tthi Minh Mng (1820-1840)
để tlòng ngưỡng vng Trn Biên Đô đốc tướng quân Trn Thượng Xuyên, người có
công ln trong vic khai phá đất đai và mmang thương mi vùng Đồng Nai - Gia
Định. Sau hai ln di chuyn (vào năm 1861 và 1906), ngôi đình vtrí hin nay.
Tọa lc trên khuôn viên đất rng, đình Tân Lân bthế, uy nghiêm vi li kiến
trúc đậm du n ca văn hóa Trung Hoa. Khách đến tham quan snhn thy strang
nghiêm, đầy hưng thnh ca ngôi đình.
Mặt đình hướng vphía tây nam, được kiến trúc theo kiu chtam gm ba
gian: tin đình chánh điện và hu cung ni tiếp nhau. Hai bên thu là miếu th
và thông. Mái đình lp ngói âm dương. Nn cao 60cm bng đá xanh, lót gch bông
(20cm X 20cm). Bên trong đình, mi gian được bài trí điện thhoành phi, câu đối,
bao lam bng gdo các nghnhân dân gian chm trtinh vi, sc so mang tính ngh
thut cao. Các đề tài đều tượng trưng cho hnh phúc, phn vinh, tước lc, công hu...
theo thông tc ca người phương Đông.
Phn tin đình vi bkhung vì bng g, trên các xà ngang chm khc đề tài
i, đào, hoa, lá biu tượng cho sphước th, trường tn. Trên nóc trang trí đề tài
“Lưỡng long tranh châu, nht”, “Lý ngư hóa long”... biu tượng cho sthnh vượng,
như ý. Mái đình mt tin là cmt công trình nghthut đặc sc tô điểm cho nn tri
xanh thoáng đãng. Hng trăm tượng người, vt bng gm smen xanh thhin các
đề tài cổ điển phương Đông mt cách sinh động, tài hoa. Khó có ai ngrng, gn mt
trăm năm qua, nhng “Bát tiên quá hi”, “Quan Công phò nhtu” nhng chuyn tích
thi Chiến quc, nht nguyt, lân phng... sng động trên mái ngói, thi gan vi nng
a mà vn nguyên vn sc màu và đường nét.
Phn chánh điện chiếm din tích khá rng. Tôn nghiêm nht là gian gia vi
nhng hàng ct glim khá ln, vi tượng thn uy nghiêm ngtrên ngai sơn son thếp
vàng vi nhng cp chim trĩ, loan, phượng... bng đồng đứng chu trong tư thế duyên
dáng và trang nghiêm. Trước bàn ththn là bàn la lit, tiếp đến là bàn hi đồng ni.

11.8 Page 108

▲back to top


Song song vi bàn la lit và bàn hi đồng ni là hai bbát bu bng đồng. Hai gian
bên thtvà hu ban. Dc tường thu có các bththái giám, hu hin, bch mã
và tin hin. Toàn bkhung vì được làm bng gtt, có ct chng gia kiu bình
nước, được lp ghép vi kthut mng cht và gn du rái đảm bo độ bn vng
cao.
Hậu cung có được chia thành ba gian, chính gia thtiên sư, hai bên thtin
thVit Nam và tin thTrung Hoa, được đặt trên bthbng xi măng lót gch men
xanh.
Ngoài ra, sau đình còn có khu nhà bếp ni lin vi hu cung, kiến trúc đơn
gin.
Giá trnghthut ca đình được sáng to bi nhng nghnhân vi bàn tay tài
hoa qua các tác phm điêu khc đá, chm khc g, phù điêu ghép sành, cn xà c
tượng sành kiu Hoa Nam... trong đó n cha nhng triết lý nhân sinh sâu sc. Toàn
bộ nhng mng trang trí trên là skết hp hài hòa, nhun nhuyn gia hai yếu tkiến
trúc nghthut thi Nguyn vi yếu tkiến trúc nghthut đặc trưng vùng Hoa Nam
Trung Quc.
Đình Tân Lân đã thhin được stôn nghiêm mà trtình, hoành tráng mà tinh
xảo, xng đáng vi lòng ngưỡng mca nhân dân đối vi Đức ông Trn Thượng
Xuyên.
Trn Thượng Xuyên tTrn Thng Tài, sinh vào năm nào không rõ và mt
khong năm 1720, người tnh Qung Đông (Trung Quc), nguyên là Tng lãnh binh
ba châu Cao-Lôi-Liêm dưới triu Minh.
m 1649, vương triu Minh sp đổ Năm 1679, sau khi pht c“Bài Mãn
phc Minh” tht bi, ông đem hơn 3.000 quân thân tín cùng gia quyến trên 50 thuyn
đến Đại Vit xin thun phc. Chúa Nguyn Phúc Tn (1648-1687) chp thun cho
vào khai khn xứ Đông Phố đang còn hoang sơ.
Ông đưa lc lượng ca mình đến định cư ti vùng Nông Ni đại ph(địa phn
Bàn Lân). Cùng nhóm lưu dân người Vit đến trước, ông và lc lượng ca mình tiến
hành khai khn quy mô ln vùng đất màu mphương Nam. Mt khác, ông chiêu tp
thương nhân người Hoa kiến thiết phxá, to lp các cơ sthương mi. Vi bit tài

11.9 Page 109

▲back to top


tổ chc, chng bao lâu Trn Thượng Xuyên đã biến vùng đất hoang sơ thành tht
buôn bán sm ut, kinh tế phát trin nhanh chóng. Nông Ni đại ph(còn gi là Cù
Lao Ph) trthành thương cng phn thnh, là trung tâm thương mi và giao dch
quc tế vào bc nht phương Nam lúc by gi.
Ông được lch sxác định như người có công ln trong vic khai phá và xây
dựng vùng đất Đồng Nai - Gia Định. Công đức to ln ca ông được nhân dân ghi tc,
tôn th, xem như vthn đã khai sáng vùng đất này.
Về hot động quân s, Trn Thượng Xuyên là mt dũng tướng thao lược ca
chúa Nguyn. Ông đã nhiu ln cm binh đánh dp Cao Miên, gian bcõi, mrng
biên cương nước Vit.
Khong đầu nhng năm 1690, ông cùng Mai Vn Long đánh bt được Nc
Ông Thu, chiếm ba lũy Cu Nam, Nam Vang, Gò Bích. Năm 1700, ông cùng Nguyn
Hữu Cnh tiến đánh vua Chân Lp ln hai. Sau trn tiến công này, vùng đất Biên
Trn, Phiên Trn, Định Tường, Long H, An Giang đã được sáp nhp vào lãnh th
Đàng Trong. Năm 1715, ông li cùng vi Nguyn Cu Phú đi đánh dp bn Nc Ông
Thâm, hạ được thành La Bích.
Trn Thượng Xuyên mt ngày 23 tháng 10 âm lch khong năm Canh Tý
(1720) an táng ti mn bc dinh Trn Biên (nay thuc xã MLc, huyn Tân Uyên,
tỉnh Bình Dương).
Ghi nhcông đức ca ông, Chúa Nguyn ban danh hiu cao quý “Nguyn vi
vương, Trn vi tướng, đại đại công thn bt tit” Các vua Minh Mng, Thiu Trị đều
phong ông làm Thượng đẳng thn. Để tlòng ngưỡng mđền đáp công ơn người
đã có công tchc khai phá, mmang vùng đất Đồng Nai-Gia Định nhân dân hai nơi
này đều lp đền thông, khói hương không dt.
Hàng năm, nhân dân ly ngày ông mt làm ngày gitrng. Ngày y đình Tân
Lân nghi ngút khói hương, dp dìu khách thp phương đến dvi nhng nghi l
truyn thng thhin lòng biết ơn đối vi danh tướng có công ca xs.
Ts. Hunh Văn Ti
Ths Phan Đình Dũng

11.10 Page 110

▲back to top


Nhng ngôi chùa cổ ở Biên Hòa
Vào thế kthXVII, đất Biên Hòa - Đồng Nai còn hoang vu. Ssách đề cp
nhng cnh núi bt ngàn, sông rch chng cht vi muôn ngàn thú hoang dã trên vùng
đất này. Ven sông Đồng Nai (tên gi xưa là Phước Giang) có mt sít người Châu
Ro, Châu M, Xtiêng... sinh sng ri rác. Vùng đất rng, ít người này trthành mc
tiêu cho nhng cuc di dân tnhiu nơi. Người Vit min Ngũ Qung (sau này có
thêm mt sngười hoa trong đoàn người do Trn Thượng Xuyên dn đầu / đến vào
m 1679) đã tìm đến đây khai khn, sinh sng.
Vùng đất Đồng Nai vn “Dưới sông su li, trên rng cp um” đón thêm
nhng lp di dân Vit đến to lp cuc sng mi. Tng hi, người dân mlàng trước
rồi hthng nhà nước thiết lp qun lý sau, đất Biên Hòa - Đồng Nai trnên vùng
đất mi đầy sc sng.
Quá trình khai khn được chép li trong nhiu trong ssách. Trong quá trình
khai khn, to lp trên vùng đất mi, cng đồng cư dân mi đến ln hi khi dng
nhng cơ stín ngưỡng đáp ng cho nhu cu tâm linh ca mình. Từ đó, nhng ngôi
chùa được khi dng.
Tương truyn, lúc mi khi dng, hu hết nhng ngôi chùa Biên Hòa - Đồng Nai
được làm bng ct g, vách ván, mái lp lá da nước, nn đất. Đây là nhng nguyên
vật liu sn có ca vùng đất này, đồng thi thun li cho người dân trong điều kin
sinh sng trên vùng đất mi còn nhiu khó khăn.
1. Nhng danh lam ct
Hin nay, trên địa bàn Biên Hòa có rt nhiu chùa chin. Mt schùa được
nhc đến trong ssách ca Quc squán triu Nguyn. Chc chn, nhng ngôi chùa
được nhc đến đó có lch sto dng khá sm. Có ba ngôi chùa được xem là cnht
Biên Hòa và đã được Nhà nước xếp hng di tích quc gia: Chùa Long Thin, chùa
Đại Giác và chùa Bu Phong.
1.1 Chùa Long Thin

12 Pages 111-120

▲back to top


12.1 Page 111

▲back to top


Chùa Long Thin nm bên hu ngn sông Đồng Nai thuc p Tân Bình,
phường Bu Hòa, thành phBiên Hòa (trước kia thuc thôn Bình Long, huyn
Phước Long, dinh Trn Biên).
Theo tài liu lưu ti Giáo hi Pht giáo tnh Đồng Nai, chùa Long Thin được
xây dng vào năm 1664 do tsư Thành Nhc, người min Trung vào khai sáng.
Chùa Long Thin ta lc trên mt vùng đất long mch quý. Trước chùa có sông Đồng
Nai, sau lưng chùa có núi Châu Thi, tchùa ta ra quanh vùng, txã Hoá An đến
Thành Hi là “long mch ca Thanh Long”, còn mũi Châu Thi dng lên như cánh
đuôi rng chùa Long n biu trưng ming rng, núi Bu Phong biu th“trái châu” ví
như rng ngm trái châu.
Tri qua bao thế k, ngôi chùa được khang trang như hin nay đã phi qua ba
lần trùng tu. Ln thnht vào năm 1748, đời tPht Chiếu dòng Lâm Tế th35 xây
dựng thêm chánh điện bng gba gian hai chái, có thêm nhà Tlàm bng vách ván.
Gần mt thế ksau, vào năm 1842, đời tTiên Đức dòng Lâm Tế th37 trùng tu
chùa ln thhai. Ln này, Tổ đường được tu bli, ct thêm khách đường và nhà trù
(nhà bếp), tường xây gch, nn lót gch tàu, nóc vn lp ngói âm dương. Din mo
chùa khang trang, nghiêm kính được đông đảo Pht tgn xa đến chiêm bái. Hơn
một trăm năm sau, chùa được trùng tu ln thba do hòa thượng Thích HuThành
dòng Lâm Tế th40 chtrì. Nguyên do trùng tu ln này là chùa bị ảnh hưởng nng
nề bi trn bão lt năm 1952 (Nhâm Thìn). Năm y, hơn mt tun l, thành phBiên
Hòa chìm trong bin nước mênh mông, chùa Long Thin chcòn cái nóc nhô trên
mặt nước và có nguy cơ sp đổ. Ln trùng tu thba đã đem li cho ngôi chùa din
mạo mi. Ging đường, khách đường, tăng đường được xây, mrng thêm. Mái lp
ngói tây, riêng nhà trù lp tôn xi măng. Tường được xây dng li hoàn toàn bng
gạch thvi cht liu mi vng chc. Nn lót gch tàu và gạch bông, ging đường có
thêm gác lng. Chánh điện được tôn cao thêm 1 mét, vi hành lang, snh mrng
thêm ra hai bên.
Trên khu đất bng phng, trước có sông lng lnước chy, chùa Long Thin
uy nghiêm, ckính nhưng rt hu tình.

12.2 Page 112

▲back to top


Chùa được xây theo li kiến trúc hình chtam mt chính chùa hướng ra sông
theo hướng đông bc. Khong sân rng ca chùa có nhiu cây cthta bóng mát.
Nhng nét chm trcông phu ca tin đình khi có ánh nng ca bui sáng xuyên qua
tán lá trông lung linh, tuyt đẹp. Dưới gc cthcó tượng Pht Di Lc ta thin. Bên
tả là nhà tăng, bên hu là hòn gisơn phổ đá, tượng Pht Quan âm đứng uy nghi vi
nét mt nhân t, khoan dung, chan cha và tbi. Khuôn viên chùa là khu vườn rng,
còn lưu li nhng bo tháp ctrong đó có bo tháp ca tsư Thành Nhc khai sáng
với tm bia bng đá xanh chm trtinh vi. Ngoài ra, còn có hai ngôi mc- “m
Song hn” - ca vị đại thn và phu nhân có công vi vic khai hoang lp p, xây
dựng Long Thin t.
Từ ngoài nhìn vào, ta thy suy nghi, bthế ca ngôi chùa. Chánh điện, nhà
thT, ging đường, tăng đường, nhà trù tiếp ni nhau. Tutheo chc năng ca tng
i trong chùa mà cách bài trí tng mng hài hòa nhau. Phn chánh điện uy nghiêm
tôn kính. Bthchính thPht Di Đà Thích Ca, Ngc Hoàng, Tam Thế Pht, Đức
Địa Tng, ông Tiêu... và các vBtát. Đối xng hai bên thGià Lam, Linh Sơn cùng
Thp điện Diêm Vương. Đối din bàn thchính là bàn thbng xi măng hai mt th
Tiên Diu Đại sĩ, Tam châu Hpháp cùng đức Thiên Th, Thiên Nhãn. Nhng hàng
cột chính trong chánh điện chm khc tinh tế đề tài hoa điều, bát tiên, lý ngư hóa
long, nht nguyt, tlinh được sdng trang trí mt cách tinh tế trong chánh điện
ng thêm nét ckính cho ngôi chùa. Trên khp xà ngang treo hoành phi khc ch
Hán sơn son thếp vàng sc so vi ni dung vchánh pháp, khuyên nhcon người
với lòng tbi bác ái.
Hin nay chùa Long Thin là trsca Giáo hi Pht giáo tnh Đồng Nai.
Hàng năm, vào các dp lln: Pht Đản, ngày vía, ngày git(18 / 12 âm lch) rt
đông thin tâm tín hu, tăng ni Pht tử đến cúng.
Với mt lch sra đời khá lâu 1664 - Long Thin tự được xem như là cái nôi
của trung tâm truyn bá Pht giáo vào vùng đất Nam B. Không nhng thế, nơi đây
còn minh chng cho shin din ca người Vit ở đất Đồng Nai tgia thế kXVII,
họ khai hoang lp p xứ Đồng Nai trước khi nhóm khai khn Trn Thượng Xuyên

12.3 Page 113

▲back to top


đến (1679) đặt cơ snn tng cho Thng sut Nguyn Hu Cnh kinh lược phía Nam
(1698), thiết lp bmáy hành chánh trên vùng đất Đồng Nai.
Là mt kiến trúc tôn giáo, là mt cái nôi ca trung tâm Pht giáo xứ Đàng
Trong cùng vi sự đóng góp trong snghip cách mng nước nhà, chùa Long Thin
có mt vtrí trong lch sca vùng đất Đồng Nai.
1.2 Chùa Đại Giác
Chùa Đại Giác ta lc ti p NhHòa, xã Hip Hòa (Cù Lao Ph), thành ph
Biên Hòa. Đây là vùng đất thanh tnh gia Cù Lao Ph, địa cnh phong quang. Chùa
được khi dng năm nào chưa rõ.
Tương truyn, chùa do nhà sư Thành Đẳng lp dng. Nguyên thy chùa Đại
Giác là mt ngôi chùa nh, thp, vách ván, ct cây mái lp ngói âm dương.
Đến nay, chùa Đại Giác truyn trên 10 đời trthì, trong scó 3 vsư t
nhiu công đức được nhiu đời truyn tng: Hòa thượng Thành Đẳng, hiu Minh
Lượng (1686-1769), Thin sư Linh Nhc, hiu Pht Ý, đặc bit là nhà sư Tổ Ấn, tc
Mật Hong (1735-1835), được nhà Nguyn phong Tăng Cang, rước ra trtrì ti nhiu
ngôi chùa danh tiếng kinh đô. Ông là mt danh tăng trong lch sPht giáo Vit
Nam.
Chùa Đại Giác tri qua nhiu ln trùng tu. Kiến trúc ththin tn ca chùa
theo li chnh, kiu thc mt tin theo li lu chuông, lu trng. Phn chánh điện
với không gian thoáng rng nhô lên. Chánh đin là căn nhà ba gian rng ln: gian
gia là điện thtrang nghiêm, trên cao là tượng pht Di Đà bng gcao 2,25m ca
vua Gia Long cúng dường, phía dưới là bDi Đà Tam tôn, tượng Pht Thích Ca, Ca
Diếp, A Nan đà, Hpháp... li có thêm ctượng Ngc Hoàng, Nam Tào và Bc Đẩu.
Phía trước (gn ca ra vào) là giàn đèn Pht Dược Sư gm 49 cây đèn du nh
với 49 tượng Pht bng gnh, chân giàn đèn chm trrt mthut. Gian bên trái là
khánh thTsư Bồ đề Đạt Ma. Gian bên phi là khánh thQuan Thánh Đế quân.
Hai bên tường (tá, hu) có bth5 vDiêm Vương và hai vPhán quan.
Nhìn chung, tượng thờ ở chùa Đại Giác khá c, chyếu là tượng grung đất,
rất hiếm tượng tc bng cht liu xi măng.

12.4 Page 114

▲back to top


Nội tht chánh điện có nhiu bc hoành phi ghi nhng câu như: “Chánh pháp
xương minh, pháp vũ triêm ân”, “Tvân phphú”, “Ngũ dip lưu phương”... Phía
sau chánh điện là bàn thTsư hong hóa chùa Đại Giác, gm nhiu long vca
các thin sư phái Lâm Tế, trong đó có long vca chư Txưa nht là Thin sư Thành
Đẳng (phái Lâm Tế đời 34), Thin sư Pht Ý - Linh Nhc và Giác Liu Thit Truyn
(đời 35), Tổ Ấn - Mt Hong (đời 36).
Tiếp sau chánh điện là nhà khách. Nhà khách có không gian thoáng rng,
hoành tráng. Nơi đây thPht Chun Đề và khánh thLinh Sơn Thánh mu… Phía
cui là phòng ca chư tăng, bên hông là trai đường, phía sau là nhà trù (bếp).
Trong lch s, chùa Đại Giác gn lin vi nhng skin được ssách ghi chép
như: Vào năm 1779, trên đường trn chy struy đuổi ca quân Tây Sơn, người con
gái thba ca Nguyn Ánh đến náu chn ca thin Đại Giác và bình yên vô s. Sau
này, khi Nguyn Ánh lp nên thanh thế, xưng vương đã nhớ đến mà ban chtrùng tu
chùa.
Vua Gia Long chdcho quan quân địa phương (trn Biên Hòa) cho binh th
đến xây ct và cho tượng binh đem voi đến dm nn chùa. Vì vy, sau này gi chùa
Đại Giác là “Chùa Tượng” (chùa Voi) Dp này, Gia Long còn cúng cho chùa Đại
Giác mt pho tượng pht A Di Đà bng gmít rt ln, cao 2,25 mét, nên nhân dân
địa phương còn gi chùa Đại Giác là “chùa Pht ln”. Hin nay, pho tượng này vn
còn thti chánh điện ca chùa.
m 1820, vua Minh Mng tiếp tc cho tu sa mrng nhà chùa. Dp này,
công chúa Nguyn ThNgc Anh đã cúng cho chùa tm bin “Đại Giác t” sơn son
thếp vàng, bên phi có khc: “Tiên triu Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyn Th
Ngc Anh”, bên trái khc: “Minh Mng nguyên niên, mnh đông, cc đán”. Tiếc
thay, bc hoành phi thếp vàng tht không còn na bi nhng kcoi trng stham
lam hơn lòng thành chn ca thin ly mt. Ngày nay, mt tm hoành phi vi ni
dung như trên treo trước chùa chlà “bn sao” như gi nhvmt người thuc dòng
hoàng gia công đức cho chùa.
Đặc bit, mt tin chùa có hàng hiên rng rãi. Các ct phía trước đều có câu
đối. Các cp câu đối đều được bt đầu bng chĐại và chGiác mi vế:

12.5 Page 115

▲back to top


Đại điện huy hoàng ưu bát hoa khai ngưỡng thy nht
Giác lâm tch tĩnh bồ đề thtrưởng tng xuân phong
(Đại điện huy hoàng hoa ưu bát nở đón ngày lành chào bóng dương.
Rừng thin yên lng, cây bồ đề ln tin gió xuân).
Đạt hiu Di Đà pháp gii tàng thân tùy xhin
Giác danh cc lc tch quang chân cnh cá trung huyn
(Đại hiu, pháp gii Di Đà n hình, tùy nơi xut hin.
Tên Giác, cõi cc lc tch quang chiếu bóng, đỏ li u huyn).
Đại thDi Đà, kim tướng quang minh chu cc lc.
Giác quang Pht T, pháp thân thanh tnh hóa Sa Bà.
(Đại thDi Đà, tượng Pht sáng rc min cc lc.
Giác quang Pht T, pháp thân thanh tnh cõi Ta Bà)
Dấu tích kiến trúc chùa xưa Đại Giác không còn được bo lưu qua các ln
trùng tu. Kiến trúc hin tn được xem như nét chm phá làm đa dng cho kiến trúc
chùa chin vùng đất Biên Hòa. Vi lch skhai sơn khá sm, cùng vi các chùa c
khác, chùa Đại Giác là mt di tích có giá trlch scho sphát trin ca vùng đất
Biên Hòa - Đồng Nai.
1.3. Chùa Bu Phong
Chùa ta lc trên ngn núi cùng tên, nm trong khu danh thng Bu Long.
Hin nay, chùa thuc địa phn phường Bu Long, thành phBiên Hòa.
Núi Bu Phong vphía tây ca thành phBiên Hòa. Gia Định Thành thông
chí ca Trnh Hoài Đức mô tcnh đẹp ca ngn núi này “Núi Bu Phong phía Tây
ngó xung Đại giang, hvphía sau núi Long n, sui bàu tm nhun, dn tưới
rung nương. Trên núi có chùa Bu Phong, phía tđá long đầu đứng sng, phía
sau có đá thin sàng la lit, khói mây man mác, cây ci xum xuê. Văn nhân nghiêng
bầu vnh giai tiết, mnni gót đến hành hương, tht là đệ nht thng cnh ca
trn thành vy”. (Trn thành Biên Hòa xưa PĐD).
Từ dưới chân núi lên đến chùa phi qua mt trăm bc tam cp. Cnh trí chùa
tịch mch, địa cnh phong quang. Xung quanh chùa có nhiu cây cth, cùng vi
nhng tng đá lthiên to hình kthú càng làm tăng vuy nghiêm nơi thin lâm

12.6 Page 116

▲back to top


được khai m. Tvtrí ca chùa, phóng tm mt ra bn phía sthy được cnh thiên
nhiên sơn thy hu tình.
Cho đến nay, vn chưa tìm thy tài liu nào ghi li chính xác năm chùa được
xây dng đầu tiên. Căn cvào hàng chHán khc gtrên hai ct gian gia ging
đường thì chùa được xây dng tnăm “Bính Thìn niên”, phía trước đề 1616 nhưng
m 1616 không tương ng vi “Bính Thìn niên” âm lch.
Có tư liu cho rng: vào năm 1679, mt nhóm dân binh Trung Quc là thuc
hạ Tng lãnh binh Trn Thượng Xuyên đến Đồng Nai đến chùa tnn, đã xây ct li
bằng gch ngói và thnh đại sư Hoàng Long được thượng hiu Thành Chí đến trtrì
và tôn làm tkhai sơn.
Chùa kiến trúc theo kiu chtam gm chính điện, ging đường và nơi thT.
Ngoài ra còn có liêu phòng ni phái và nhà dưỡng tăng. Cht liu xây dng là gch th
vôi hp cht, mái lp ngói âm dương. Nn lót gch tàu và gch bông, bkhung vì
kèo làm bng gnúi tt.
Chánh điện chia làm ba gian thoáng rng, trên hai hàng ct đắp rng n mây
n son thếp vàng nhìn rt uy nghiêm to vlinh thiêng cho chn thin môn. Gian
chính gia thTam thế Pht, thu thThp điện Diêm Vương. Các tượng được tc
rất sng động. ging đường và nơi thTcó nhiu tm lin, hoành phi, ban lam
được chm khc công phu, thhin nhiu đề tài phong phú được btrí hài hòa to
nên khung cnh va rc rva thâm nghiêm.
Di tích ctự đã tri qua nhiu ln trùng tu. Du vết hin tn được xác định vào
m KSu (1829) được khc trên ct đá tin điện do Tham tướng Nguyn Văn
Hip và Hương bo Nguyn Văn Tâm phng cúng. Trong chùa còn lưu giữ được
tượng cPht Di Đà và mt đầu phướn lc giác chm rng. Đặc bit có mt tượng đá
cổ thhin mt vthn ca tôn giáo xưa gn kết bn vng hu điện - tương truyn
tượng có tkhi thành lp chùa.
Sự tôn to sau này làm cho kiến trúc chùa ni bt lên phía bmt chánh điện.
Mặt tin điện được trang trí ha tiết vi nhng bc hình đắp bng các mnh sành s
đa sc. Bên trong chánh điện, dưới các bthờ được trang trí loi hình sành sứ đa sc
rất tinh tế thhin nhng đề tài dân dã, bình d.

12.7 Page 117

▲back to top


***
Cho đến nay, các ngôi chùa cổ Đồng Nai đã được xây dng khá kiên c
khang trang. Qua nhiu ln tôn sa, trùng tu, các di tích chùa cchcòn gili rt ít
vết tích c. Di tích kiến trúc ccòn chăng là mô thc kiu nhà ttr- mt dng thc
kiến trúc đặc bit có gc tkiu nhà rường vuông vc. Kiu thc bn ct cái và b
xuyên trình có độ dài bng nhau to nên mt gian trung tâm vuông vn và tct cái
gác mt đôi kèo đấm và kèo quyết đâm ra bn hướng cân xng để mrng ra bn
chát đều nhau. Mthut kiến trúc cổ ở các danh lam này còn lưu li các khung kiến
trúc gnhư xà ngang, đầu ct, đòn tay và các bao lam... được chm khc nghthut
thhin nhiu đề tài dân gian, tôn pháp. Thế nhưng, nhng giai đoạn thi gian vsau,
xu hướng tân to, gia cbng nhng vt liu mi như xi măng, st thép ca thp niên
50, 60 thế kXX đã làm cho phn kiến trúc, mthut cdường như bbó hp li.
Một sdi tích có phn mt tin chánh điện được trang trí, tôn to nhng ha tiết đắp
nổi to n tượng trc quan. Âu đó cũng là “sphn” để các di tích chùa sng được
với thi gian, vi nhng chuyn biến mnh mtrong xã hi phát trin.
Cùng vi kiến trúc truyn thng mthut xưa, trong mt sdi tích còn bo lưu
hệ thng tượng thkhá phong phú. Tùy thuc vào tng di tích mà có nhng btượng
được to tác theo quy thc nghiêm ngt ca mthut, có nhng nơi tượng được làm
theo kiu phát khi ti tâm, cách thc dân gian không bràng buc bi quy thc nào
đã trthành nhng độc bn, làm phong phú vslượng cũng như phong cách tượng
thca xBiên Hòa - Đồng Nai.
Với niên đại khá sm, nhng danh lam ctnhư Long Thin, Đại Giác, Bu
Phong được xem là mt trong nhng cái nôi ca trung tâm tuyn bá Pht giáo đầu
tiên trên vùng đất Nam B. Không nhng thế, chúng còn minh chng cho shin
din ca lưu dân Vit vào Đồng Nai tthế kXVI - XVII, đặt nn móng cơ scho
chuyến kinh lược ca Thng sut Nguyn Hu Cnh sp đặt nn hành chánh đất
Đồng Nai vào lãnh thnước Vit.
Thi gian, khí hu và bao biến động xã hi, ccon người (vô thc ln hu
thc) đã làm hư hoi, hy hoi không ít nhng danh lam ctca nhng bc tin

12.8 Page 118

▲back to top


nhân có công to dng. Nhng phn mt đi xem như lvô thường ca vn vt.
Nhng di sn còn li cn được bo vgigìn.
2. Huyn tích vmsngôi chùa
Bên cnh nhng ngôi chùa được xếp hng di tích quc gia, trên vùng đất Biên
Hòa - Đồng Nai còn nhiu nhng ngôi chùa ckhác. Mi dáng vkiến trúc, li bài trí
thtvà nhng chuyn tích liên quan đến chùa đã làm tăng thêm giá trcho loi hình
di tích chùa chin Đồng Nai.
2.1 Chùa ThHung
Chùa ThHung còn có tên gi là chùa Chúc Đảo; sau này đổi thành Chúc
Th. Hin nay, chùa ta lc trên địa phn xã Hip Hòa, thành phBiên Hòa.
Tri qua nhiu đợt trùng tu, hin nay chùa mang dáng vhin đại, được xây ct
bằng các vt liu kiên c... Kiến trúc ca chùa theo hình chtam truyn thng, b
thế, thâm nghiêm. Trong khuôn viên chùa, còn hai ngôi tháp cloang lổ đổ nát là
mang du n xưa nht. Ngay cnh chùa là nghĩa địa ca làng, ngn ngang lăng m
lớn nh, càng làm không khí chùa ThHung thêm u tch vng lng mi bui chiu
tà.
Di tích chùa gn lin vi câu chuyn vmt nhân vt trên vùng đất Biên Hòa -
Đồng Nai xưa Đó là ông Võ ThHong.
Võ ThHong (đọc tri thành Hung), người đứng ra lp chùa, là mt nhân
vật có tht song mang nhiu nét huyn thoi. Đã nhiu thế hngười dân chợ Đồn, Cù
Lao Phu truyn câu chuyn vThHung về đại ththì ging nhau song cũng
đôi nét dbit.
Vào đầu thi Nguyn, cách nay khong hai trăm năm, đất Trn Biên có mt
thư li tên là Võ ThHung. Bng nhiu thủ đoạn xo trá, trong hai mươi năm lun
lọt các ty, các nha, ông ta vơ vét được biết bao tin ca. Cho vay nng lãi, ông ta
chiếm đoạt khá nhiu rung đất, mi mùa thu hoch kmy ngàn gilúa.
Vợ ThHung chng may lâm bnh chết sm. Ông ta vô cùng thương tiếc, btin
làm ma chay linh đình, đàn trai tế ltrng th. Sau đó, ông ta thôi vic quan, van

12.9 Page 119

▲back to top


dưỡng sng cuc đời trưởng gi. Mt hôm, có người mách cho ThHung biết: ch
Mãnh Ma là nơi người sng và người chết có thgp nhau, âm dương giao hòa vào
lúc na đêm mùng mt tháng sáu hàng năm. Ông ta quyết tìm đường đến chMãnh
Ma. Ti đây, ông được gp v, hai người mng mng, ti ti. ThHung mun theo
vợ xung chơi âm ph, bà ta đồng ý dt đi.
Qua nhiu dm đường ti mt, hai người ti cõi âm ty địa ngc, ông ta tn mt
chng kiến bao cnh hãi hùng ghê rn: nhng linh hn ti li btùng xo, bmóc
mắt, ct lưỡi, bném vào vc du đang sôi sùng sc, xiên bng dùi nung đỏ rc...
Tiếng kêu khóc ca các hn ma vang dy chn Diêm đình ông ta bn chn trước
nhng cnh báo oán nhng ti li ca con người chn dương thế.
Tới kho gông, ThHung thy vô sgông, trong đó có mt chiếc to và dài hơn
các chiếc khác. Ông ta lân la hi mt tên qusmt xanh nanh vàng canh ca, hn
cho biết gông đó dành cho tên Võ ThHung nào đó gian tham khét tiếng, ti li tày
tri, nguyên quán nước Đại Nam, phGia Định, huyn Phước Chánh. Vô cùng
hong s, ông ta không ngmi vic làm sai trái ca mình đều bDiêm Vương ghi
lại đầy đủ ông ta hi: nếu người đó hi ci có được không Tên qustrli: nếu
mun thoát ách gông xing thì phi đem ca ci bt nhân bthí cho hết.
Ông ta theo vra v. Trước lúc chia tay, bà khuyên ông nên làm nhng vic tu
nhân tích đức để chuc li nhng li lm xưa sgim được ti li báo oán Diêm
đình.
ThHung về đất Trn Biên ra sc giúp đỡ người nghèo khó, mnh tay bthí,
cúng rung và tin cho chùa, cho làng, chia cho thôn xóm... Cthế trong my năm
của ci rung nương hi nào chng còn bao nhiêu. Ông ta li lên đường đi gp vợ ở
chMãnh Ma, nhbà ta đưa xung âm ti ln na. Ông ta ti địa ngc, nơi cha
gông, thy vn tên qusgác như cũ song sgông đã thay đổi. Nhiu chiếc nguyên
hình, mt strước bé nay to ra, riêng chiếc ca ông ta đã teo li nhxíu lân la hi tên
qus, ông ta được tên này gii thích là do tên Hung biết chuc li, nếu clàm vic
thin thì shưởng phước ln, khi cnh xing gông mai sau.
Trli trn gian, ThHung tiếp tc bthí. Ông ta bán hết gia sn, đến Cù

12.10 Page 120

▲back to top


Lao Phdng chùa Chúc Đảo cúng Pht.
Thi by gi, từ Đồng Nai đi Gia Định chđường sông là thun tin, vì
đường bcòn lm cp beo, rn rết... Ti ngã ba sông Đồng Nai và sông Sài Gòn lúc
đó rt hoang vu, chưa có người . Ghe thuyn qua li gp lúc ngược nước phi dng
lại ch, lm lúc thiếu nước ung và lương thc rt bt tin. ThHung quyết định b
tin kết mt chiếc bè ln, trên bè dng nhà có đủ chnghngơi, sn ni niêu, ci,
gạo, mm, mui... Nhng người nghèo khó lỡ độ đường có thtm trú đôi ba ba mà
không phi trmt đồng xu cc bc. Ngã ba sông có chiếc bè tthin đó được gi là
ngã ba Nhà Bè.
Võ ThHung sng nhng ngày cui đầy thanh thn và được xa gn ca ngi.
Sau đó khá lâu, tương truyn vua Đạo Quang nhà Thanh khi sinh ra, gia lòng
bàn tay có hàng ch: Đại Nam, Biên Hòa, ThHong. Triu đình nhà Thanh cs
giqua tìm hiu lai lch và tiến cúng chùa Chúc Đảo (nay là chùa Chúc Th) ba
tượng Pht bng gtrm hương. Dân gian cho rng, nhvào lòng phc thin, công
đức nên ThHung đã đầu thai được làm vua.
Chùa ThHung còn đó, ngay bên kia sông Đồng Nai cũng có con rch Th
Hung vi cây cu ThHung bc ngang (nm phường Bu Hòa), chn Nhà Bè
nước chy vn chia hai...Câu chuyn ThHung mang nhiu màu sc ctích dân
gian, chc chn ssng lâu dài vì đó là mt bài hc vlòng nhân ái, hướng thin cho
các thế hệ đã qua, cũng như cho hôm nay và mãi mãi vsau.
2.2. Chùa Hoàng Ân
Chùa Hoàng ân là ngôi chùa làng nh, thuc xã Hip Hòa, thành phBiên
Hòa. So vi các ngôi chùa Cù Lao Ph, thì chùa Hoàng Ân có quy mô kiến trúc
hình chnhkhiêm tn như nép mình dưới nhng tán cây cth.
Chùa gn lin vi câu chuyn ca mt đôi vchng người cùi (hi) và vsư
thy phúc đức. Chuyn krng:
Nguyên chùa làng Hoàng Ân nhbé xưa có vsư già sm khuya kinh kcu
phước cho dân làng. Mt hôm, tri nhá nhem ti vsư già cùng đệ tử đang tng kinh

13 Pages 121-130

▲back to top


13.1 Page 121

▲back to top


thì có mt đôi vchng txa đến xin trú qua đêm.
Dưới ánh sáng tm, trông vkhc khoi ca h, nhà sư mlòng tbi đón
nhn. Đêm y, vchng kia xin vsư già cho họ được đàm đạo. Hai người kstình
vì không có con cháu và ý nguyn phát tâm nên xin li chùa làm công qucho đến
khi chết. Thy htâm tt, ý lành nên sư thy cho đôi vchng kia nương náu nơi ca
Pht.
Thi gian thm thoát được ba năm ktngày vchng kia đến chùa. Thy
họ siêng năng, cn mn trong công vic làm công qunên sư thy có li khen. Nhưng
khi y, đôi vchng khóc nc n. Thy sl, vsư già gn hi nguyên do. Hkhết
sự tình nên nhà sư mi biết chai đều bbnh phong (cùi).
Thy hoàn cnh thương tâm, không mun cho nhng người xung quanh d
ngh, xa lánh, nhà sư bèn làm mt cái chòi nhcnh chùa cho hai vchng ra đó tá
túc. Bnh tình ca hai người khi phát và càng nng thêm, hkhông làm gì được
nên n chòi trông chvào thc bthí ca chùa hng ngày. Hng ngày, đích thân
nhà sư đem cơm cho vchng kia.
Ngày kia, trong làng có tang, nhà sư phi đi cúng. Trước khi đi ông dn đệ t
nhớ đem cơm thế ông cho hai vchng kia ri đi ngay vào chùa. Khi đem cơm đến
không được tthái độ xem - thường h. Trưa hôm đó, người đệ tử đem cơm đến.
Nhìn thy hai vchng kia phong cùi ghlngười đệ ttcái nhìn gm ghiếc, xem
thường. Cơm được người đệ tử đưa qua mt cái lnhbng cành cây.
Thy vy đôi vchng kia ti thân, nghĩ phn mình bkhinh mit không nên
sống na. Hai người clết ra cái giếng gn đó và gieo mình cùng chết.
Trong chùa và dân làng biết tin ra vt xác lên. Vsư già vthy người ta đang
tẩm lim. Nhìn k, thy xác ca người chng thiếu mt ngón chân, người vthiếu
một ngón tay. Nhà sư bèn ra giếng và nht được, đem vào ra sch s, phơi khô và
cất gitrong mt cái hũ để thtrong chùa.
Nhng ngày nhà sư sp viên tch, ông dn dò đệ t. Phi gicái hũ cho tht k.
Hai mươi năm sau, đúng vào ngày, gi, tháng như vy scó khách đến viếng chùa,

13.2 Page 122

▲back to top


nên đưa cái hũ này cho h.
Người đệ tgili khuyên và làm theo. Đúng thi gian như sư tdn, người
đệ txưa trthành vsư trtrì kế tiếp đón mt đôi nam thanh nđến viếng chùa.
Họ xin bái kiến Pht và Tsư. Đứng nhìn hly Pht, sư trtrì thy bàn chân người
thanh niên thiếu mt ngón chân, thiếu nthiếu mt ngón tay. Nhli Tdn, ông
bèn đem cái hũ đưa cho đôi thanh niên và nói:
- Tôi làm theo li Tdn, thí chhãy nhn cái hũ này.
Đôi thanh niên nam nngc nhiên nhn ly hũ. Hmra và thy trong đó có
một ngón chân và mt ngón tay. Họ đem gn vào bàn chân, bàn tay thiếu ngón ca
mình thì va vn, da tht kéo lin li nguyên vn.
Đêm y, hxin li chùa. Hcùng sư trtrì nói chuyn. Khi kvgc tích
của nhau, sư trtrì mi biết hchính là công chúa và hoàng tca mt vương quc
xa đến viếng. Có thhlà hu thân ca đôi vchng bbnh phong xưa kia tng trú
náu nơi nhà chùa.
Chuyn cũ kli cho nhau, vsư trtrì và đôi vchng kia đều cm thy thanh
thn. Hcùng hướng vPht và Tsư tạ ơn lòng tbi, thnguyn lòng thành cho
chí nguyn thin an.
Câu chuyn cthế được truyn tng trong dân gian như bài hc vlòng tbi
hỉ xca Pht và cách đối ng tâm thành ca con người.
2.3. Chùa Đại Giác
Chùa Đại Giác gn lin vi chuyn tình đầy cm động ca mt người phn
vốn dòng Hoàng gia.
Chuyn k: Thin sư Liu Đạt là đệ tca Hòa thượng Minh Vt Nht Tri. Có
lẽ Thin sư Liu Đạt quy y vi Hòa thượng Nht Tri chùa Kim Càng (Bình Tho,
nh Cu) trước đây.
Thin sư Liu Đạt Thit Thành tng được vua Gia Long triu ra kinh đô làm
ng cang chùa Thiên M, phong danh hiu hòa thượng Liên Hoa. Ông có tướng
mạo oai nghiêm ti ho, tài thuyết ging và bin lun vPht pháp nên được nhiu

13.3 Page 123

▲back to top


người kính phúc, ngưỡng m.
Lúc by gi, có Hoàng cô (cô ca vua Minh Mng) là đệ tca hòa thượng,
thgii Btát, được ban pháp danh là Tế Minh Thiên Nht. Hoàng cô có tình cm
luyến ái sâu đậm vi hòa thượng Liên Hoa. Biết tình cm y nên hòa thượng Liên
Hoa tìm cách xin vGia Định. Được tin về Đại lão hòa thượng Pht Ý Linh Nhc
viên tch chùa TÂn (Gia Định), nên hòa thượng Liên Hoa xin được tnhim
chùa Thiên Mụ để vtrtrì chùa Tân.
Trong thi gian chùa TÂn, mt hôm, quan Trn thGia Định đến báo tin
vài ngày na Hoàng cô vâng lnh vua Minh Mng đến cúng dường chùa TÂn và
Quc Ân Khai Tường. Hoàng cô strú ti chùa TÂn cho đến ngày vkinh.
Tin bt nglàm hòa thượng Liên Hoa lo âu. Dù rng chính thân đã đạt được
trình độ uyên thâm trong đạo pháp nhưng hòa thượng sntrn slàm day dt tâm
cang trước ssi dây luyến ái mà Hoàng cô theo đuổi. Vì vy, hòa thượng Liên Hoa
đến vn kế Thin sư Ttông Viên Quang. Sau đó, hòa thượng Liên Hoa bý định ri
chùa lánh mt mà vchùa TÂn chun bnghênh tiếp Hoàng cô đến lbái.
Khi mi lbái xong, Hoàng cô và nhng người tùy tùng trú li chùa TÂn.
Hoàng cô đề nghmi bui sáng khi còn nương trú ti chùa, hòa thượng Liên Hoa
đến tiếp kiến và hu chuyn. Ngày thba li chùa, Hoàng cô không thy hòa
thượng Liên Hoa. Hoàng cô hi dò tin tc nhưng chng ai biết hòa thượng Liên Hoa
đi đâu.
Thy Hoàng cô bun bã, không màng ăn ung nhiu ngày nên ThgiMt
Dĩnh đành phi nói tht cho hoàng cô biết nơi trú ca hòa thượng Liên Hoa. Hòa
thượng Liên hoa đã quyết định lên chùa Đại Giác Cù Lao Ph, Biên hoa nhp tht
hai năm.
Biết được tin này, Hoàng cô lên chùa Đại Giác cúng dường. Sau khi cúng
xong, Hoàng cô nhThgiMt Dĩnh đưa đến tnh tht ca hòa thượng Liên Hoa.
Đến trước ca tht đóng kín, Hoàng cô quxung và thưa: “Đệ tsp hi kinh nên
đến đây xin hòa thượng din kiến ln cui trước khi lên đường”. Hòa thượng Liên
Hoa vn không trli Hoàng cô kiên nhn chờ đợi và thưa tiếp: “Bch hòa thượng,

13.4 Page 124

▲back to top


nếu hòa thượng không tin ra tiếp thì xin hòa thượng cho con nhìn thy bàn tay ca
hòa thượng, đệ tcũng hân hoan ra v”. Mt lúc sau, hòa thượng Liên Hoa trong tht
đưa bàn tay ra ca nh- nơi dùng để đưa thc ăn vào. Hoàng cô vi ôm bàn tay mt
cách trìu mến ri sp xung ly và khóc sướt mướt. Sau đó, Hoàng cô cho biết là sẽ ở
lại chùa Đại Giác vài ngày.
Đêm đó, gia canh ba, trong khi mi người đang an gic, bng la cháy rc lên
tnh tht nơi hòa thượng Liên Hoa đang trú. Mi người hong ht, cùng nhau đến
dập la nhưng đã mun. Tnh tht cháy ri và xác thân ca hòa thượng Liên Hoa
cháy thiêu. Có người phát hin bài kNiết Bàn do hòa thượng Liên Hoa viết bng
mực đen trên vách chánh điện có ni dung:
Thit đức rèn kinh vn kiếp trn
Thành không vn đục vn trong ngn
Liu tri mng huyn chơn như huyn.
Đạt đạo mình vui đạo my ln.
Phía dưới có đề: Sa môn Thit Thành hiu Liu Đạt.
Hay tin hòa thượng Liên Hoa viên tch, các quan tnh Biên Hòa và dinh trn
Gia Định phi báo tin vtriu và tchc ltang. Sau khi làm lnhp tháp cho hòa
thượng Liên Hoa, Hoàng cô cho biết sẽ ở li chùa Đại Giác cho đến ngày khai m
mới hi kinh. Nhưng ngày hôm sau, Hoàng cô ung độc dược tvn ti hu liêu
chùa Đại Giác.
Câu chuyn tình nơi ca pht Đại Giác vn còn nhng đoạn kết khá kthú
xung quanh mt sbài vca hòa thượng Liên Hoa và Hoàng cô thti ngôi chùa
Sắc tTÂn. Sc mnh ca tình yêu con người, sc mnh ca nim tin Pht pháp
trong câu chuyn như vn còn nhc nhcho hu thế nhng bài hc đầy cm động.
Cùng vi nhiu danh lam ctkhác, nhiu ngôi chùa vùng đất Biên Hòa -
Đồng Nai gn lin vi nhng skin lch s, truyn tích kthú... chúng là nhng nét
tô vthêm vẻ đẹp, làm tăng thêm tính huyn bí ca nhng nơi tht. Đó cũng là
một phn trong đời sng ca con người.

13.5 Page 125

▲back to top


Ts. Hunh Văn Ti
Ths. Phan Đình Dũng
ØTài liu tham kho
1 Hunh Minh, Gia Đình xưa và nay.
2. Thích Thanh T, Thin sư Vit Nam.
3. Nhà Bo tàng Đồng Nai, Đồng Nai di tích lch svăn hóa, Nxb Đồng Nai,
2004.
Bác Htrong đời sng văn hóa tinh thn của nhân dân
Đồng Nai
Các vĩ nhân thường để li du n mnh mtrong đời sng tinh thn ca quc
gia, dân tc. Nhưng hiếm có lãnh tnhư HChí Minh, Người đã trthành biu tượng
đẹp đẽ trong lòng ca mi người Vit Nam.
Nhân dân Vit Nam tc tượng Bác Hkính yêu trong lòng mình “n tượng
đồng phơi nhng li mòn”. Hình nh Bác Hlà nơi gp gthng nht nim tin ca
cộng đồng các dân tc, nhưng mi nơi, mi vùng, mi cng đồng có cách nghĩ, cách
hiu ca mình mang màu sc phong tc tp quán ca địa phương.
Nhân dân min Nam không được may mn đón Bác vào thăm. Dù chưa được
tiếp kiến, dù ít hin vt lưu nim, nhưng đồng bào min Nam đã có trái tim, lòng tin
và trí tưởng tượng đến vi Người. Ở đây hình nh ca Người tht lung linh, đẹp đẽ.
Về mi quan hgia Bác Hvi min Nam và min Nam vi Bác H, sách báo đã
viết nhiu, nhiu nhưng chưa đủ, chưa tha lòng. Có mt nim tin sâu thm trong tâm
linh ca người min Nam vBác còn ít được biết đến.
Riêng đối vi người Đồng Nai cũng vy. Đồng Nai là máu tht ca min Nam,
có tm lòng và nim tin ca đồng bào min Nam đối vi Bác H, trong đó cũng có

13.6 Page 126

▲back to top


nhng dáng nét riêng ca vùng đất “Min Đông gian lao mà anh dũng” cần được lưu
ý.
Cộng đồng người Vit hình thành ở Đồng Nai cách đây hơn 300 năm, do nhiu
đợt di dân tmin Bc, min Trung và Hoa Nam Trung Quc... vi nhiu lý do khác
nhau. Cuc sng tha hương vùng đất mi, luôn phi đấu tranh vi tnhiên, vi
gic ngoi xâm khiến con người phi nương cy nhau, cùng tìm chda tinh thn
cho cuc sng. Người ta tin tưởng và thcúng tt cnhng ai đem li li ích, bình an
cho cng đồng; tnhng vphiếm thn, các “mẹ sanh mẹ độđến nhng anh hùng,
ng sĩ mang theo tchương hoc ny sinh tbn x. Cuc sng nô lquá dài, quá
khbi thc dân Pháp ri đế quc Mthôi thúc người Đồng Nai tìm đến mt biu
tượng chung để mà tin, mà sng và chiến đấu. Nhng Nguyn Tri Phương, Nguyn
Duy, Trương Định... đã tht bi trong kháng Pháp, nhân dân địa phương thương tiếc
lập đền thnhưng lòng vn ut c không nguôi và mong đợi mt hình bóng khác kh
hơn. Cho nên, khi xut hin hình nh Bác H, người Đồng Nai va bt gp mt
lãnh ttài gii để mà theo, va chn được mt “nhân thn” để gi gm lòng tin. Khó
mà phân bit rch ròi thái độ ca người dân Đồng Nai đối vi Bác H; mt mt là s
tận hiến vvt cht theo lnh ca lãnh tụ để gii phóng dân tc, mt mt là snạp
vào” nhng năng lượng tinh thn để xác lp nim tin và nhng chun mc giá trmi
trong đời sng tinh thn ca mình; mt bên là tư duy duy lý, mt bên là tín ngưỡng
dân gian. Hai mt thúc đẩy, bi đắp cho nhau thành sc mnh ln hơn khnăng hin
có.
Người dân Đồng Nai coi Bác Hlà biu tượng tinh thn không phi bt ngun
từ mnh lnh, quyn uy mà xut phát ttm lòng. Trước hết là tm lòng ca Bác. S
quan tâm đồng cm ca Người khiến cho người Đồng Nai xúc động và từ đó khơi
dậy nhng động lc tinh thn. Khi xa Tquc, Người vn thu hiu hoàn cnh ca
phu làm mui Bà Ra, cm thông, chia snỗi khnhc ca người phnbn x
(9) Để bo vli ích và danh dca nhân dân Biên Hòa, Người vch trn thủ đoạn
lừa bp ca thc dân Pháp trong vic xây “Đài knim” gọi là “tưởng nim các chiến
9 Bn án chế độ thc dân Pháp, NXB Stht, Hà Ni, 1975, tr. 113-114.

13.7 Page 127

▲back to top


vong thân vì mu quc Đại Pháp” (10)
Đêm 31/10/1964, quân dân Đồng Nai lp chiến công vang di sân bay Biên
Hòa, mười hai ngày sau, Bác có bài viết và thơ chung vui đăng báo Nhân Dân:
…Uy danh lng ly khp năm châu
Đạn ci tuôn cho Mbể đầu
Thành đồng trng thng lay Lu trng
Điện Biên Mchng phi chlâu(11)
Nhng nghĩa cử ấy chng tBác Hvn luôn bên cnh người Đồng Nai, rt
gần gũi và cth; trái tim Người hoà nhp cùng nim vui, ni lo ca đồng bào. Tm
lòng ca mt lãnh tnhư vy được nhân dân Đồng Nai trân trng và sn sàng đền
đáp. Người làm mui Bà Ra luôn có bàn thBác trong nhà kclúc chiến tranh ly
tán. “Đài knim” Biên Hòa do Pháp xây dng vì mc đích mị dân được nhân dân
bảo v, tôn to thành di tích để tưởng nhsquan tâm Người; bn câu thơ Uy danh
lừng ly khp năm châu...” được nhũ vàng lp lánh trên tượng đài chiến thng sân
bay Biên Hòa đã khc sâu vào tâm trí mi người.
Do không có điều kin giao tiếp vi Bác, nht là trong hai cuc kháng chiến,
hình nh Bác Htn ti trong lòng người Đồng Nai chyếu qua lòng tin và trí tưởng
tượng. Tmt sbc nh hiếm hoi trên báo, trên tín phiếu, tli kca mt ít
người may mn được gp Bác, nhân dân Đồng Nai hình dung Bác Hlà mt “ông
già tiên” với nhng đặc điểm ngoi hình đẹp nht và đức tính hoàn ho nht. Thói
quen thn thánh hóa nhân vt anh hùng ca nhân dân đã dành cho Bác Hvẻ đẹp
vừa “nhân tính” (ông già) va “thánh tính” (tiên), va thiêng liêng va gn gũi.
Sách v, tư liu vBác đến vi người Đồng Nai chm hơn con đường truyn khu.
Nhng chuyn kcó tht vBác được truyn khu, được dân gian hóa, được óc
tưởng tượng ca người bình dân thêu dt thành nhng truyn k, truyn thuyết khiến
nhiu người thuc lòng hình nh ca Người tvic ăn “cháo brau măng” hang
Pc Pó đến thái độ ân cn đối vi các anh hùng dũng sĩ và các cháu thiếu nhi min
10 Bn án chế độ thc dân Pháp, NXB Stht, Hà Ni, 1975, tr. 113-114

13.8 Page 128

▲back to top


Nam tp kết. Trong chiến khu hoc vùng địch tm chiếm, truyn kvBác H
luôn là mt món quà quý báu. Khi kchuyn vBác cũng là khi người ta truyn cho
nhau hơi m, sc mnh và chí hướng theo con đường ca Bác.
Nhân dân min Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng thường bị địch khng b,
xuyên tc cách ly vi Cng sn cho nên thông tin lý lun vcách mng, về đấu tranh
gii phóng dân tc... nhiu khi mơ h, không đầy đủ. Nhng lúc y, hình nh Bác H
trong tim thay cho tt c. Người như có mt khp mi tm lòng, trong mi phút mi
giây, trong ngc tù, gia pháp trường, bên công s, trên bãi pháo... Nhng bà manh
hùng xã Phước An (huyn Nhơn Trch) tin chng con đi tòng quân, lý lrt đơn
gin: Đi theo CHđi vi cái đúng, không tiếc gì hết ! Mt chiến sĩ du kích Chiến
khu Đ blính Pháp mbng vn không ly khai CH. Mt em bé giao liên xã Lc
An (huyn Tân Uyên) bbn thtrôi sông tay vn ghì cht nh Bác H. Rt nhiu
tấm gương hy sinh, trước khi trút hơi thcui cùng vn hô vang tên Bác. xã Cm
Mỹ (huyn Long Khánh cũ) còn mt con đường mòn dân gian gi là đường HChí
Minh bi vì nhng chiến sĩ cách mng qua con đường này đến bãi bn thường gi
vang tên Người. Đồng chí Ngô Bá Cao - Bí thư Tnh y Biên Hòa bkết án thình
m 1959, chun blên máy chém bng nim tin mãnh lit Người :
…Li Bác còn đây dst son
Còn dân, còn Đảng còn nước non
Con vn bên Cha mãi mãi còn...
(Án thình nhBác)
Nhiu hình nh xthân vì Tquc, trung thành vi lãnh tnhư thế kra không
hiếm, đời nào, nơi đâu cũng có. Điều đáng lưu ý ở đây là hình nh ca lãnh tH
Chí Minh đã trthành động lc bên trong để thúc đẩy con người hành động. Thc tế
hình nh Bác Htcuc đời thc đã đi vào sinh hot văn hóa tín ngưỡng ca người
Đồng Nai mt cách tnhiên và sinh động. Chính ở đây mi thy rõ nht lòng dân đối
với Bác H.
11 HChí Minh toàn tp, NXB Stht, Hà Ni, 1989, tp 9, tr. 804.

13.9 Page 129

▲back to top


Trong tâm thc người Vit ở Đồng Nai, Bác là hin thân ca cái đúng, cái đẹp,
cái cao quý. Bác luôn phía trước để vươn đến nhưng cũng luôn bên cnh để chia s,
bày t. Bác va gieo ân đức cho gia đình (được thtrong nhà) va là cu tinh ca
dân tc (được thcúng cng đồng). Sxa cách vkhông gian khiến cho người
Đồng Nai trân trng, thành tín đối vi bt chin vt gì liên quan đến Bác H. Chiếc
đồng hBác tng đồng chí Lê Ngc Bch năm 1959 không chlà vt lưu nim riêng
của gia đình mà trthành bo vt ca cng đồng được rước vào lưu gitrang trng
tại Nhà Bo tàng Đồng Nai. Thơ chúc Tết ca Bác được các cgià chép cn thn đặt
án th. Thiếp chúc Tết có in thơ Bác năm 1968 và nh Bác in trên báo tnăm 1949
được bác nông dân Nguyn Văn Dc (xã Bình Li, huyn Vĩnh Cu) ct givà xem
đó quí hơn sinh mng mình. Má Nguyn Thị Hầu (xã Phước An, huyn Nhơn Trch)
thsng CHbằng mt ttín phiếu có nh Bác. Tín phiếu cách mng phát hành
m 1949 có in nh Bác được nhân dân Đồng Nai tin dùng, đến mc “Còn si râu C
Hồ cũng xài”.
Bàn thBác trong nhà là hin tượng phbiến. Gia đình ca người Vit ở Đồng
Nai có tp quán thông bà và nhng vthn có liên quan đến bn mng ca mình:
Táo quân bo trvic bếp núc, các nthn là mSanh mẹ Độ; ông Địa, thn Tài phù
trvic làm ăn ... Từ khi Bác mt, nhiu gia đình có thêm bàn thBác vi ý nghĩa
Bác va là Cha già, va là người đem li hnh phúc cho gia đình. Để tránh tai mt
địch, bàn ththường đặt gian gia nhà như là thttiên, có người dùng tín phiếu
làm nh thnhư má Hu - Phước An, có nhà viết tên Bác Hbng chHán vào bài
vị để kín đáo đâu đó trên bàn th, đa phn thay hình nh, tên tui bng chPhước
(Hán t) ngm hiu Bác Hbo trcho phúc đức ca mi người. Gia đình ca mt
số ngy quân cũng thvà hương khói cho Bác. Có mt hin tượng dthy: nhiu tên
địch hng hách, ngngáo réo tên cquan thy ca chúng ra chi, nhưng không h
dám xúc phm đến tên tui Bác H; có kcúi đầu trước bàn thtruy điệu Bác mt
cách thành kính. Sau khi min Nam gii phóng, vic thcúng Bác được công khai,
nh Bác Hthường được treo trang trng phía trên bàn thchính trong nhà.
Trong sinh hot cng đồng, người Vit ở Đồng Nai có thcúng nhng người
có công ln, đem li li ích thiết thc cho dân làng. ở đình thThành hoàng bn

13.10 Page 130

▲back to top


cảnh, tin hin khai khn, hu hin khai cơ... tưởng nim nhng người đã khut tuy
khuyết danh nhưng có công vi mnh đất dân làng đang sng. Nhng anh hùng, dũng
có công đánh gic dit thú gicũng được đưa vào thtrong đình. Vi quan nim
như thế, Bác H, vcu tinh ca dân tc rt xng dáng được cng đồng thcúng.
Nhng năm chiến tranh, vic thcúng Bác Hồ ở cng đồng khó khăn hơn gia đình.
Nhưng mt số đình, chùa vn kín đáo dành nơi trang trng thBác H. Đình Long
Th, miếu Cây Vn (huyn Nhơn Trch) thBác Hdưới hình thc bàn thtiên sư.
Chùa Bu Phong (Biên Hòa) thBác tượng trưng bàn thhu t. Đình Phú M(xã
Phú Hi, huyn Nhơn Trch) có sáng kiến độc đáo to 3 bc hoành phi vi ni dung:
Hồ nhiên nhi thiên
Chí vng thâm ân
Minh hoài hu đức
Ba bc hoành phi này treo ri nhau chính điện, dân địa phương đọc 3 ch
đầu câu ngm hiu tưởng nim Bác H, nhưng ngy quân ngy quyn đến tế thn
hàng năm chng thphát hin. Sau ngày thng nht đất nước, vic thcúng Bác
đình miếu được nhân rng. Có lúc chính quyn địa phương yêu cu ci to đình th,
chthBác Hvà lit sĩ. Sáp đặt y gây phn ng trong dân gian. Bi vì, Bác H
và lit sĩ trong điện thlà sbsung chkhông phi thay thế. Năm 1982, đình Hc
ng (huyn Châu Thành) làm lrước vong linh Bác Hvà lit sĩ đưa vào điện th,
thcùng vi các thn thánh bn địa. Cách làm y được các đình khác hc tp. Hin
nay, nhiu đình lp bàn thBác Hồ ở chính điện xem như là mt trong nhiu vthn
được thphng.
Ở đền thHùng Vương (Biên Hòa), Bác Hồ được thờ ở tin điện như là v
Hùng Vương th19. Ngày lchính ca đền này là 10/3 âm lch (giT) và 19/5
dương lch (sinh nht Bác). Trong ngày lhi ti đền, trước bàn thBác Hvà Quc
tổ Hùng Vương có đủ thành phn: Đảng viên Cng sn, chính quyn địa phương,
Pht giáo, giáo dân, có ccác chc sc ca Thiên Chúa giáo và Pht giáo... ở đây,
mối quan hệ đoàn kết toàn dân có chung ht nhân là Quc t, trong đó mc nhiên Bác
Hồ như là vQuc tth19.

14 Pages 131-140

▲back to top


14.1 Page 131

▲back to top


người Vit gc Hoa làm nông nghip ti Phú Hoa (Định Quán), Tân Phong
(Biên Hòa) sau ba mươi năm nghèo khó, tnăm 1990 mi vươn lên khm khá, t
chc được lcu an (Kyên) theo phong tc ctruyn. Lcu an không lthuc vào
đình miếu, chùa chin, không định k, khi sung túc mi thc hin nhm tạ ơn thánh
thn và cu được mùa, phát đạt. Trong bui l, cn có mt chvương ngự ở chánh
điện để chng kiến và làm nhp cu ni nhng tm lòng thành ca dân vi các đấng
thn linh. Nhng ln trước, chvương được chn là ông tri (Hoàng thiên) hoc
Quan Thánh đế. Tnăm 1990, vchvương được chn là Bác H. nh Bác được
rước vào chính điện, đặt ngôi chvương, hai bên là bài vca 28 vthn khác. Lý
do chn Bác Hlàm chvương tht dhiu: Chcó con đường ca Bác Hmi dn
đến đời sng khm khá chưa tng có như hôm nay.
Trong tâm trí ca mt schc sc phtrách chùa Pht và nhà thThiên Chúa
giáo ở Đồng Nai, lúc nào cũng có Bác Hbên cnh giáo dân và pht t. Khi Bác mt,
thông cáo ca Hi nghliên tch gia Chính phCách mng lâm thi Cng hòa min
Nam Vit Nam và các tchc nhân dân được truyn đi, nhiu đình chùa ở Đồng Nai
hưởng ng, tchc truy điệu Bác bng cách cu siêu cu hn chùa, nhà th, thánh
tht Lcu siêu chùa Long Thin (tổ đình ca Pht giáo ở Đồng Nai) có hàng
nghìn người đến d. Hòa thượng Thích HuThành cho rng, Bác Hcó ct cách và
đức tbi ca Pht. Ni sư HuHương (trtrì chùa Bu Phong) xem Bác Hnhư
một trong “nhng giáo chca Pht giáo” và luôn nhang khói cho người. Vi linh
mục Nguyn Kim Đoàn (giáo xBùi Thượng..), Bác Hđức độ gn vi Chúa
sáng thế, luôn có nh Bác Htrên bàn làm vic và thường trích dn nhng li Bác
Hồ để giáo hun con chiên. Thc hiếm thy mt nhân vt lch scùng được tôn vinh
các tng lp nhân dân và các tôn giáo như vy.
Ts. Hunh Văn Ti

14.2 Page 132

▲back to top


Đền Hùng Vương Biên Hòa vi tục thcúng ttiên
Trên Quc l15 hướng vTam Hòa, qua khi trường phthông trung hc
Tam Hip khong 200 m, nhìn vphía tay phi sthy cng đền đề bin: “Đền Hùng
Vương”.
Đền Hùng Vương cách vùng đất Tgần hai nghìn cây s! Điều này không l
đây là biu hin đặc sc văn hóa ctruyn ca Vit Nam, gn lin vi tc thcúng t
tiên ca người Vit. Thtướng Phm Văn Đồng tng nói: Dân tc Vit Nam có
truyn thng tt đẹp không phi quc gia nào cũng có được là biết tôn kính, thcúng
tổ tiên, ung nước nhngun…
Chim có t, người có tông. Mi người Vit Nam nhìn nhn mình là con cháu
vua Hùng. Dù đi đâu ở đâu, làm gì... tấm lòng người Vit luôn hướng vci ngun.
Tâm nim vcon Hng cháu Lc lin mch chy sut qua bao vùng, min, bao thế
hệ.
y là nhân tto nên sc mnh tinh thn bt dit, to nên truyn thng đoàn
kết dân tc, tình nghĩa đồng bào, và trthành lc lượng vt cht đánh bi các mưu
toan xâm lược chia ct đất nước ta, dân tc ta. Có lúc kthù ngoi bang đã chiếm
được kinh thành và ngai vàng ca vua nước ta, nhưng không thng được nhân dân
Vit Nam là do vy.
Từ lâu đời, dân gian truyn nhau câu hát:
Dù ai đi ngược vxuôi Nhngày giTmùng mười tháng ba
Khp min truyn mãi câu ca
Nước non vn nước non nhà nghìn năm.
GitHùng Vương vào trung tun tháng ba âm lch hàng năm là ngày hi để
nhân dân cnước tlòng tôn kính đối vi ttiên, hướng vci ngun, sum vy cùng
nhau trên đất t. Nhưng do điều kin làm ăn sinh sng phương xa, ngăn sông cách
núi không về được, người Vit nghĩ cách lp đền thvng. Đền thvng cũng

14.3 Page 133

▲back to top


phng theo các nghi thc ctruyn ở đền Hùng đất Tnhm để con cháu vua Hùng
bày tni nim: Xa mt nhưng không cách lòng.
Tài liu SVăn hóa - Thông tin Vĩnh Phú cho biết riêng Vĩnh Phú có 627
điểm thuc 387 làng xã thvua Hùng và các tướng lĩnh ca vua Hùng. BLthi Lê
thng kê trong sách bách thn có 1.026 đình, đền 944 làng xã thvng Hùng
Vương và các nhân vt liên quan; Hưng Hóa: 158, Kinh Bc: 112, Hi Dương: 112,
Thanh Hóa: 261, Sơn Nam: 231, NghAn: 70...
Với quan nim “Con cháu ở đâu ttiên ở đấy”, các cng đồng Vit di cư tìm
i sinh sng thường mang theo ttiên và truyn thng, phong tc ca quê hương x
sở. Lch skhn hoang min Nam cho thy, vic hình thành làng xã, các vùng cư
dân Nam Bmun hơn Bc B, nên đình, đền, miếu, chùa cũng được to lp mun
n. Nhưng tm lòng đối vi ttiên thì không bao gimun màng. Do vy mà đền
thHùng Vương có mt hu hết các tnh phía Nam. Chưa có kho sát cthể để k
hết, nhưng được biết, hin nay Thành phHChí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng
Nai, Lâm Đồng, Tin Giang, An Giang, Hu Giang... đều có đền thvng vua Hùng,
như đền thvua Hùng Tho Cm viên - Thành phHChí Minh; đền thLc
Long Quân - Âu Cơ ở Vũng Tàu... Chưa krt nhiu công trình văn hóa giáo dc
nhiu nơi mang tên Hùng Vương để tưởng nhttiên. Đáng nói là kiu bào Vit
Nam Pháp, M, Srilanca công lp nơi thHùng Vương, có người vnước trang
trng “thnh” chân hương ở đền Hùng đất Tmang sang thờ để không thy cách bit
với ci ngun.
Riêng ở Đồng Nai, ttiên vn luôn ngtrong lòng mi người. Đồng Nai được
hình thành tnhiu đợt di dân, nhiu ngun dân cư nhưng chung mt ttiên: Hùng
Vương. huyn Thng Nht, Tân Phú, thxã Long Khánh, thành phBiên Hòa có
đền hoc điện thvng Hùng Vương gn lin vi phong tc tp quán ở địa phương.
Biên Hòa, ngoài đền thHùng Vương Bình Đa, nhân dân còn tưởng nhttiên
bằng nhng hình thc tế lhàng năm ở đình chùa khác như. Đình thTrn Hưng
Đạo (phường Tân Tiến), các chùa Bu Phong (xã Tân Bu)... và ti trung tâm thành
phBiên Hòa có mt ngôi trường ln vinh dmang tên Hùng Vương.

14.4 Page 134

▲back to top


Đền thHùng Vương Bình Đa tuy được to lp mun nhưng không tách ri
phong tc, truyn thng ctruyn ca dân tc, mà là biu hin cthtm lòng và
bản lĩnh ca nhân dân Biên Hòa đối vi ttiên và đồng bào cnước.
Hàng năm, vào ngày mùng 10 tháng 3, đền Hùng Vương Biên Hòa tiến hành
các thtc ltưởng nhcông đức các Vua Hùng. Con cháu Vua Hùng không chỉ ở
Biên Hòa, còn các nơi xa tìm vnhư chim gi by cùng tlòng tưởng nh
nguyn sng xng đáng vi ttiên.
Có “Vua Hùng” hin din trong tâm tư, nhân dân Biên Hòa thào vdòng
ging, có sc mnh tinh thn bt khut, biết đoàn kết trong lao động và sn xut gi
gìn và phát huy bn sc, bn lĩnh ca dân tc, đồng tâm nht trí bo vTquc, đưa
đất nước tiến lên theo con đường mà Bác Hvà nhân dân đã la chn.
1. Quá trình hình thành đền Hùng Vương Bình Đa
Đền thQuc tHùng Vương ta lc bên Quc l15, khu phIII, phường
Bình Đa, thành phBiên Hòa, được khi công xây dng năm 1968, hoàn thành năm
1971, do sáng kiến và svn động ca 14 vtrưởng lão xã Tam Hip cũ. Thot đầu
14 vtrưởng lão thng nht ý kiến, hoch định kế hoch, xin phép chính quyn địa
phương (lúc đó là chính quyn M- ngy) được vn động nhân dân trong vùng đóng
góp xây dng đền.
Sự vn động ca các vtrưởng lão được hưởng ng. Bà con gn xa kgóp tin
người góp công sc dng nên ngôi đền ti quê hương. Đền rng năm gian, mái lp
tôn, tường gch, vôi trng, trong điện bày bàn thQuc tvà tban, hu ban. Năm
1971, đền được hoàn chnh, nhân dân trong vùng đến viếng. Ban Qun lý tchc tế
lễ vào ngày mùng 10 tháng 3 hàng năm. Mc dù chiến tranh khc lit, ngôi đền vn
được nhân dân bo vnguyên vn. Đến ngày min Nam hoàn toàn gii phóng, đền
Hùng Vương được tiếp tc duy trì các hình thc hot động như cũ. Mi năm mt ln,
Hội đền tchc bu ra Ban Qun lý. Các vtrưởng Ban Qun lý qua các nhim k
như sau:
- 1975-1976: ông Nguyn Văn Mão

14.5 Page 135

▲back to top


- 1977-1979: ông Đàm Xuyến
- 1980-1981: ông Trn Văn Phng
- 1982-1984: ông Trnh Văn Qung
- 1985-1986: ông Lương Đình Cù
- 1987-1990: ông Trnh Văn Qung
- Tnăm 1991: ông Nguyên Đức Hài
Từ năm 1991, ngôi đền hư hng, xung cp, Ban Qun lý đền Hùng xét thy
cần sa cha, mrng qui mô ngôi đền để đáp ng tín ngưỡng ca nhân dân nên lp
kế hoch xin phép chính quyn địa phương được tôn to, trùng tu ngôi đền. Chính
quyn địa phương chp thun, cho phép trùng tu đền Hùng theo quyết định s
435/GP - XD ngày 04/06/1991 do bà Phm ThPhú ký.
n cvào quyết định cho phép ca chính quyn địa phương, Ban Qun lý đền
Hùng mở đợt vn động trong nhân dân. Ban Qun lý nhn được sự đóng góp t
nguyn ca nhân dân phường Bình Đa, Tam Hip, Tam Hòa, An Bình, ca các t
chc tôn giáo, cơ quan, đơn v, nhà máy, xí nghip trong và ngoài tnh. Cuc vn
động chia làm bn đợt, được ng hbng tin và hin vt: 39.023.000đ đã quyết toán
kinh phí trùng tu: 41.283.000đ
Khi công xây dng tngày 9 tháng 9 năm 1991 đến ngày 1 tháng 4 năm
1993, công trình trùng tu đền Hùng hoàn thành các hng mc cơ bn. Tmt ngôi
đền nh, đền Hùng Vương Bình Đa như mt người đẹp được trang điểm li: Khang
trang hơn, uy nghi hơn; gm 5 gian rng, tng din tích 230 m2 vi li kiến trúc va
truyn thng va hin đại; trbê tông ct thép, khiến ngôi đền vng chãi vi thi
gian; mái sc hai tng vin cong hình mũi hài to dáng ckính đậm màu sc m
thut Á Đông. Trên đỉnh đền có hình ngc châu ta sáng như vn mây chan hòa vi
bầu tri xanh thm. Phía trước là bãi sân rng sch scánh cng tường gch vng
chc mà rng mmang bin “Đền Hùng Vương” chữ đỏ ni bt trên nn vôi trng,
sẵn sàng đón tiếp mi người. Phía bên trái ngôi đền là cây cthbồ đề ngang tui
với ngôi đền, sut ngày đêm uy nghi, trm mc ta bóng mát rượi sân đền, cho nhng

14.6 Page 136

▲back to top


học sinh quanh vùng đến ôn bài hoc vui chơi.
Đền Hùng Vương tuy hp vdin tích tng thnhưng rt rng mvlòng hiếu
khách, có skết hp hài hòa gia thiên nhiên và con người, gia cnh và tình, gia
sự trang nghiêm và vẻ đẹp trtình. Ngày 10 thăng 3 năm 1993 âm lch, ngày git
Hùng Vương được tchc trng th, ln đầu tiên ngôi đền va được trùng tu đón
khách thp phương, hàng ngàn lượt người đến viếng đền, có stham dca quan
khách chính quyn địa phương... Ngày y, đền Hùng đông vui, rn ràng, thành kính,
đúng nghĩa vi ngày gittiên.
2. Tht- tế l
Đền Hùng Vương Bình Đa thvng Quc tHùng Vương là chính, ngoài ra
còn có thChtch HChí Minh và công đức ca các vtrưởng lão khai công xây
dựng đền. Ni điện gm 5 gian. Tngoài hướng vào chính điện, gian bên trái để
khách thp phương ta v, chun btế l; gian bên phi là bàn th, bng ghi danh
công đức các vtrưởng lão đóng góp ln cho hi đền. Vic th, ghi danh công đức
các vtin hin các đình, đền, chùa miếu... là điều bình thường, thhin truyn
thng “ăn trái nhktrng cây” của dân tc ta. Gian chính điện được bài trí theo
phong cách Á Đông, gin dmà trang nghiêm. Hai hàng bát bu và đôi lng vàng
long trng mli đi vào điện th. Bàn thHChtch đặt tin điện để mi người
đều được viếng Bác trước khi vào dâng hương vua Hùng. Bác trong nh thtươi vui,
thân ái đôn hu, va thánh thin, va gn gũi. Vic lp bàn thBác trong điện th
Hùng Vương là hin tượng đặc sc biu hin truyn thng “Ung nước nhngun”
của nhân dân ta. Trong tâm nim ca người Biên Hòa, Quc tHùng Vương có công
dựng nước, Bác Hlà người có công dn đường, mli, lãnh đạo toàn dân đấu tranh
chng ngoi xâm, xây dng và phát trin đất nước. Công lao và đức độ ca Bác H
xứng đáng được nhân dân đời đời tưởng nhnhư tưởng nhQuc t.
Tại gian chính điện, mt bc lam chm trhình “lưỡng long tranh châu” với
đường nét tinh xo làm tăng vthiêng liêng ca thn điện. Phía trên là bin đề Hùng
Vương Quc Tbằng chHán, nhũ vàng, ni bt trên nn đỏ có vin vàng to n
tượng thành kính đối vi mi người. Hai bên là đôi câu đối thếp vàng bng nét ch

14.7 Page 137

▲back to top


Hán, do cNguyn Hu Khsưu tm năm Nhâm Tý:
Thp bát tương truyn quyết tâm khai thác biên cương triu bi Hng Lc.
Tứ thiên niên kế nghip lch đại hi ninh phong vũ kiến to Sơn Hà.
Tạm dch: Mười tám đời truyn ngôi, quyết lòng mmang bcõi, gy dng
ging Lc Hng. Bn nghìn năm kế nghip, tri bao ti sáng gió mưa, dày công kiến
tạo Sơn Hà.
Điện thHùng Vương đặt cao hơn nn gch mt bc. Trên điện là tượng th
vua Hùng Vương th18 (Hùng DuVương) trong thế ngi uy nghi, đĩnh đạc vi
gương mt cương nghđôi mt tinh anh như nhìn thu quá kh, hin ti và tương
lai. Đây là pho tượng sinh động được chế tác theo phiên bn ttượng thchính ở đền
Hùng Vương Phú Thdo nghnhân điêu khc Đại Nguyên thc hin tnăm 1982.
Vật thtrên thn điện gm: Chiêng đồng, giáo đồng, nm rượu g, và các đồ gm s
vốn là đặc sn ca Đồng Nai: Đôi nga chiến, đĩa bàng thang, bát nhang, bình hoa...
Các đồ dùng khác trong điện thchyếu bng gm s, sn vt ca địa phương có t
tấm lòng, bàn tay, khi óc ca nhân dân. gian bên trái, trên tường vôi trng còn
được trang điểm bi bc phù điêu thch cao do Nguyn Đức Hài thc hin vi nhan
đề Công đức lưu truyn, Hùng Vương điển tích”, thhin chủ đề: “Tổ quc Vit
Nam thng nht trong truyn thng Lc Hng dng nước và ginước”.
Đền thHùng Vương mca hàng ngày vào bui sáng, mi người đều có th
đến dâng hương, viếng vng Quc t. Lchính được chành trong ngày 10/3 âm
lịch hàng năm, gi là gitHùng Vương. Trước ngày này, Ban Qun lý cùng các hi
viên hi đền phân công chun bmi thứ để lhi din ra thu tt. Kinh phí lhi do
nhân dân đóng góp bng nhiu hình thc. Trong ngày l, khách thp phương vviếng
cúng rt đông. Hình thc viếng cúng tùy lòng thành tâm ca mi người, có thb
tin vào hòm công đức, dâng hương hoa tưởng nim... Theo thông l, các gia đình
phường Tam Hòa, Bình Đa, Tam Hip, An Bình thường sa son mâm xôi, hoa qu,
bánh trái đến dâng cúng. Người ta quan nim rng, lcúng được tròn đầy Thánh ts
ban phước lành. Ban Qun lý đền Hùng chu trách nhim tiến hành các nghi thc tế
lễ. Lchính có nhc bát âm dìu dt, trng đại trng tiu điểm nhp nht khoan. Các l

14.8 Page 138

▲back to top


sinh được chn tnhng người có uy tín trong vùng mc lphc cung kính dâng
hương, trà, tu theo tu nhc l. Trước khi dâng cúng Hùng Vương là lyết trước bàn
thHChtch. Lyết mang ý nghĩa xin phép Bác H, cùng vi Bác dâng lòng
thành lên ttiên.
Tiếp theo là các cá nhân, tchc, hi đoàn dâng cúng theo lòng thành. Chính
quyn địa phương, các đoàn thxã hi cũng có hình thc trang trng tham dl
cúng. Trong ngày này, trgià trai gái gn xa đều chung lòng, gn gũi, chan hòa vi
nhau, cùng hướng lòng thành vci ngun dân tc và công đức ca tin nhân.
Ngoài ngày giT, đền Hùng còn tế ltrong ngày 19/5 nhm knim ngày
sinh ca Bác H. Ngày nay, nghi thc tế lễ đơn gin, trang trng, chyếu là dâng
hương hoa để tlòng biết ơn và thương nhBác H.
Ts. Hunh Văn Ti
Tục thcúng nthn ở Đồng Nai
Tục thcúng nthn là tín ngưỡng dân gian quen thuc ca cư dân nông
nghip các nước Đông Nam Á. các nước: Vit Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Myanma, Malaysia, Indonesia... đều có thcúng các nthn trên cơ squan nim:
Sự sinh sn ca Đất - Nước - Lúa gắn vi biếu tượng Mẹ - Nthn. Tuy nhiên, mi
cộng đồng cư dân có nim tin và cách thcúng khác nhau, có quan htiếp biến vi
nhau phù hp vi điều kin kinh tế - xã hi ca địa phương. Cng đồng cư dân Vit
Đồng Nai mi được hình thành cách đây hơn ba thế k. Tc thcúng nthn gn

14.9 Page 139

▲back to top


lin vi người Vit ngay tbui đầu mở đất, đồng hành vi quá trình phát trin ca
xã hi, và hin nay trthành hình thc tín ngưỡng sinh động, khá phbiến ở Đồng
Nai.
Đây là mt mt htrng trong đời sng tinh thn ca người Vit ở Đồng Nai
đáng được lưu ý. Người Vit ở Đồng Nai có ngun gc tBc B, Trung Bdi cư
vào Nam mang theo “bóng dáng quê hương” , công bà, ttiên và thn thánh ca
mình. Đúng như PGS. PTS. Ngô Đức Thnh nhn định: Tc thMu: “hình thành và
định hình đầu tiên Bc b, sau đó thế chân người Vit vào phía Nam, hòa nhp vi
các thn linh địa phương để ri tự biến đổi thành các sc thái thphng độc đáo
Huế, Nam b... (12)
Kho sát thn điện thnthn ở Đồng Nai, có ththy các lp nthn được
thcúng ở Đồng Nai có stiếp hp ngun gc bn địa và ngun gc Bc nhp cư, có
sự phát trin tri rc vươn lên mang tính “đạo thMu”, rồi li địa phương hóa các
Mẫu được phng th.
Lớp nthn bn địa có lmang ngun gc tín ngưỡng ca dân tc thiu s
thuc văn hóa Nam Trường Sơn như: Chăm, Châu M, Châu Ro, Xtiêng.. Nhng n
thn liên quan đến sn sinh như. đất, nước. rng, cây lúa đều mang tính nlà n
thn. Gn gũi nht là thn Lúa (Yangpa) như là thn Dewi Sri ca Indonesia. N
thn này được người Vit tiếp thu thcúng và cu nguyn trong nhng lgiáp ht,
lên đồng, xung đồng và đón lúa mi vào b(kho). Phi là người phnbưng thúng
lúa đầu tiên đưa vào bmi không xâm hi đến ssn sinh ca thn Lúa. Lp n
thn hin nay mnht bóng dáng, hoc trthành phiếm thn thờ ở các miếu nh
không thn tích, hoc hi nhp vào chc năng ca các nthn do người Vit mang
theo tchương.
Hệ thng nthn nhp cư tmin Bc hin chiếm lĩnh các đền thnthn
Đồng Nai. Nhưng đó không phi là ssao chép nguyên bn mà có ci biến cho phù
hợp vi nhn thc và điều kin quê hương mi. Mâu Cơ - bà mca dân tc -
được thvng nhiu nơi. Nhưng nhiu hơn clà Tam tòa Thánh Mu hoc Tph
12 Tc thMu liu Hạnh – mt sinh hot tín ngưỡng văn hóa cng đồng, tạp chí n học s5/1992, trang 17.

14.10 Page 140

▲back to top


được thờ ở min, ở đền, cả ở đình, chùa (tin thân hu Mu). Cách bài trí điện th
và vtrí các Mu không khác my so vi nguyên gc. Các miếu thTam tòa thường
là Mu Thiên mc áo đỏ ngi gia, Mu Thoi áo trng, Mu Thượng Ngàn áo xanh
ngi hai bên. Nếu là Tphthì Mu Liu Hnh vi áo choàng đỏ sm, trang sc rc
rỡ ngự ở điện cao có màn che ph. Lp dưới là các cô, các cu hu Mu. Đáng chú ý
là trong by cô được hu điện? Cô út đen dúa, xu nht có lý lch là người dân tc và
gii nghề đốn ci đốt than, có llà nthn bn địa được nhp điện thMu. Trong
hai cu ca Mu, có cu Tài thường ôm con gà trng có đặc tính là ham vui, rt yêu
thích và rt gii đá gà. Tính cách này sát hp vi người địa phương nên gn gũi mi
người.
Có ltc thMu hình thành khá hoàn chnh Bc B, li được “đạo hóa”
theo Tiên Thiên Thánh Mu ca Huế cho nên đến Đồng Nai nó nhp điện mt cách
dễ dàng. Khi gp phi dòng văn hóa ca người Hoa cũng đang mun chiếm lĩnh tâm
linh ca người Vit, quá trình tiếp biến văn hóa đã biến bt(Tph) thành bngũ
(Ngũ hành). Và người Hoa đã bsung thn điện mt nthn quan trng: Bà Thiên
Hậu. Ngoài vic thcúng cng đồng theo b(Tam tòa, Tphhoc Ngũ hành),
người Vit ở Đồng Nai li có xu hướng cthhóa và y nhim thêm chc năng cho
mỗi v, từ đó kéo theo vic thriêng lmi Mu theo các nhu cu khác nhau. Bà
Thiên Hu có chùa thriêng Bu Long (chùa Thiên Hu), ThDu Mt (chùa
Bà), được gii buôn bán xem là mbo trca mình. Bà Cu Thiên Huyn N
(Thiên ph) trthành msanh mẹ độ mng người được lp trang thờ ở gia đình. Mu
Thoi, người địa phương gi là Bà Thy “thêm nhim vđộ trì, cu nn cho người
làm nghsông nước, được thcúng theo ghe hoc các miếu nhven sông. Người ta
cho rng, nhng người chết nước linh thiêng trthành bhhu Bà Thy Thy
ph.
Dường như các Mu Tam tòa, Tphquá cao, quá xa vi đời thường cho
nên người Vit ở địa phương còn có xu hướng tìm đến các nthn có lai lch gn vi
địa phương, gn gũi, thiết thc hơn. Vì thế, xut hin các bà: Chúa X, Chúa Ngc,
Đen... Nam B. Riêng ở Đồng Nai, người Vit cũng gi gm tâm linh ca mình
nhng nthn tuy không giàu thn tích nhưng gn bó vi mnh đất họ đang sinh

15 Pages 141-150

▲back to top


15.1 Page 141

▲back to top


sống. Cô Lê Hng Thy, mt trinh nchết trôi có tm lòng yêu đất, yêu bin Long
Hải nên được phng thờ ở Dinh Cô (Long Hi). ThVi có cá tính khác thường, giàu
lòng nhân ái và khát vng tdo cũng được lp miếu th. Cô Bóng Hiên khng khái,
thc lòng mà phi ti chết trthành thn nlinh thiêng có miếu thkhang trang
nh Cu. Tc thnthn trong tín ngưỡng dân gian có xu hướng thâm nhp vào
các hình thc tín ngưỡng khác. Đa scác đình và nhiu chùa có bàn thMu hu
điện. Đạo giáo cũng thường chn các hi lcúng Bà để bày tỏ đạo pháp ca mình.
Quan Thế Âm ca Pht giáo và MMaria ca Thiên Chúa giáo được tín đồ ưu ái
phng thhơn ccó ldo thói quen tín ngưỡng thnthn. Các tượng Quan âm B
tát chùa, các nơi lthiên thường được “mẫu hóa” bằng cách khoác mt áo
choàng, thường là sc áo trng ca Bà Thy (Mu Thoi). Người ta tin ràng, Bà Thy
và Quan âm Btát có hhàng vi nhau trong vic cu người lâm nn trên sông
nước, vì vy hai bà cùng được mi gi khi khn nguyn. Và, hình tượng Quan âm B
tát trnên gn gũi, quen thuc vi mi người hơn bt cvPht, Thánh nào khác.
So vi lhi cúng đình thông, lhi cúng Bà miếu, ở đình, đền... ci m
và sinh động hơn, bi lkhông bràng buc bi nghi thc cung đình. Lhi cúng Bà
ng thường tchc vào tháng ba âm lch (tháng mười cúng cha, tháng ba cúng m),
không nht thiết phi theo nghi thc ca Đạo “Tiên Thiên Thánh Mu” gốc Huế. L
hội cũng gm các nghi ldâng hương, đăng, trà, qucúng Bà và xin lc Bà như ở
Bắc B, có khác là nghi thc thnh Bà tngoài bin vào vi ý nghĩa như là stái
hin hình nh du nhp vào Đồng Nai ca bui ban đầu. chùa Thiên Hu rước Bà
bằng “lễ bt cu” lúc na đêm, Dinh Cô, thnh Cô bng thuyn lúc rng sáng. L
hội cúng Bà ở Đồng Nai thu hút các sinh hot văn hóa đặc sc ca nhiu vùng: Hát
Bả tro hầu Cô lhi Dinh Cô vn có ngun gc tTrung Bgn vi ltế cá Ông
của cư dân mit bin; Hát Chu văn theo cung cách ca hi PhGiy nhưng bài bn
có ci biến hp vi tâm tư người địa phương; Chp Địa - Nàng, một biến thca hát
bội Nam Bcó ci ngun tTrung B; hát Bóng ri vừa mang tính nghi lva là trò
din dân gian mà nhà nghiên cu Hunh Ngc Trng cho là có dung mo và ci
ngun tgiao lưu văn hóa Chăm - Vit (xem “Bóng ri, Địa - Nàng)... Tùy theo s
thích ca Ban Quý tế mà chn lc mt vài trong các sinh hot ktrên, không phi

15.2 Page 142

▲back to top


theo mt công thc nào. Cho nên, lhi cúng Bà luôn đem li cm hng rn vui, tươi
mới cho người tham d.
Rõ ràng, tc thnthn đã ăn sâu vào tâm thc ca người Vit ở Đồng Nai, nó
có sc sng bn vng, đã hình thành và phát trin tlâu dài, đáp ng nhu cu tâm
linh ca cng đồng, hn dung nhiu nhân tmi mà không xa ri ci ngun. Đấy là
biu tượng đẹp, mang ý nghĩa xã hi và ý nghĩa nhân văn sâu sc gn lin vi mt s
truyn thng văn hóa tích cc ca dân tc. Nhng giá trvăn hóa đích thc ca nó
cần được gn lc, bo tn và định hướng phát trin hp lý, đồng thi hn chế và loi
trnhng thbụi bm”, “vấy bn” do nhng kbuôn thn bán thánh to ra để mưu
lợi cá nhân.
Ts. Hunh Văn Ti
Tản mạn vchuyn cọp Biên Hòa – Đồng Nai
1. Tc thcp
Hầu hết các ngôi đình ở Đồng Nai đều có miếu hay bàn ththcp vi các tên
gọi như Hthn, Mãnh hSơn quân, Bch H, Chúa Sơn lâm... Trước các đình
thường có nhng bc bình phong được chm tr, đắp phù điêu, vthhin hình
tượng ca vchúa trng xanh này trông dáng vuy nghi, oai dũng.
Đây là mt trong nhng tín ngưỡng dân gian ca nhng người di dân tthu
trước còn lưu li. Biên hoa - Đồng Nai là vùng đất mi mênh mông, núi rng bt
ngàn, sông rch chng cht lm thú d- đặc bit nhiu cp:

15.3 Page 143

▲back to top


Đồng Nai xsllùng
Dưới sông su li trên ging cp um.
đã đe da trc tiếp đến cuc sng, quá trình khn hoang ca nhng người di dân. Vì
vậy, tâm lý shãi vmi nguy him này đã khiến cho hthcp, tôn cp lên chc
ông Cca làng xóm để mưu cu mt cuc sng bình yên, không bquy ri. Hng
m, ti đình, khi din ra lcúng tế, ti bàn thhthường được cúng bng tht heo.
Có nhng nơi, người ta tin rng, vào ban đêm, thn Hsvhưởng và đem mt t
sớ khác cho làng xóm.
Tại mt số đình, còn có tc th“Thanh Long và Bch H”. Đây là mt quan
nim vthut phong thy. Xem như thế đất ca đình là mch quý, bên tcó Thanh
Long bo v, hu có Bch Htrn ginên không có gì xâm phm được. Hoc bc
bình phong có hình Sơn quân có thhiu là mt dng yếm bùa các thế lc tà ma
không được đến khu trung tâm khi đã có vchúa tnày canh gác.
Nhng câu chuyn vcp được thờ ở đình được truyn kcho nhau vi nhng
nét thêm tht, huyn hoc linh thiêng bao trùm to nên sthn bí và nphc ca
nhiu người qua tc thcp còn duy trì cho đến ngày nay.
2. Chuyn đánh cp
Không chscp, thcp mà nhng người di dân thi xưa mun tn ti, sng
yên n đã phi đương đầu vi mi đe da trc tiếp tloài thú dnày. Hthcp
nhưng trong thc tế, nhiu nơi nhiu lúc cp đã không để con người yên thân. Vì vy
mà bao người đã đánh nhau vi cp để bo vbn thân, cng đồng.
Chuyn đánh cp được truyn ming nhau k. Rt nhiu người đã đánh nhau
với cp nhiu nơi trên Đồng Nai.
Phú Hi còn lưu truyn chuyn ông Sc dòng hông Tng Hin gii võ đã
đánh nhau vi cp lúc nó chn đường, bt trâu khi ông đi lên rng ly ci. Trong mt
lần đánh nhau, ông bcp chp trúng vào bvai gây nhim độc dn đến tvong.
Tân Cang, khu đồng Ông Ha có mt tích vcô gái ca người nông dân
đánh thng cp. Biết cp hay quy nhiu nơi canh tác ca gia đình, cô gái đợi trên

15.4 Page 144

▲back to top


hòn đá chcp đến. Hai bên qun tho sut mt ngày. Bng nhng thế võ him, cô
gái đã giết chết con cp dữ ở vùng này, giúp gia đình thu hoch mùa màng yên n.
Tại Hóa An, Biên Hòa thutrước có con cp dlng tiếng khp nơi, nhiu
người đã bthây rng bnó vbt. Để dit cp, hai thy gii võ vùng Tân Khánh
và Dĩ An đã hp lc, cùng môn sinh đi giết cp. Cuc đối đầu gia người và cp din
ra quyết lit. Con cp dkhông hnao núng trước số đông con người áp đảo. Tbi
rậm, nó nhy ra nghênh chiến. Lúc bên t, lúc bên hu cp nhe nanh, đưa vut qun
tho vi lao nhn lưới vây. Trn đánh nhau gia người và cp kéo dài mt ngày đêm.
Một sthanh niên trúng thương ri trn, mt skhác mi mt và khiếp đảm bchy.
Chcòn hai thy gii võ nht đồng hip sc quyết tâm dit cp. Hai thy võ đã hip
lực gng tay siết ccon thú d. Dit được ha cp dnhưng hai thy cũng kit sc
qui tiên để li nim cm phc vô hn ca dân làng.
Nhng người đánh vi cp được khc ha là nhng con người võ nghcao
cường, có tính can đảm và ý chí chiến thng, lòng hip nghĩa vì san lành ca người
dân. Nhng người dám đánh vi cp thi by giờ được xem như nhng vcó công
với làng xã, góp phn vào vic biến đổi vùng đất hoang vu thành rung làng và tr
thành chnhân ca nó.
Tương truyn Biên Hòa - Đồng Nai xưa thường có nhng con cp rt dtn.
Chúng khôn lanh trong rình người bt mi và trn tránh sự đi săn ca con người.
Nhng con cp dthường được gi là cp ba móng. Đó là nhng con cp bthương
tật hay bby mà chân mt đi mt ngón. Không thlý gii được vì sao nhng con cp
chân có 3 móng thường rt dtn, tinh ranh.
Biên Hòa - Đồng Nai là địa bàn mà nhiu người Tây phương lm ca nhiu
tin hay tchc đi săn cp. Mt câu chuyn kvvic người Tây săn cp Bà Kí rt
ly k:
mit Bà Kí, có mt con cp ba móng cc khung d. Con cp này tng b
sập by và thoát được nhưng mt mt ngón chân. Từ đó, con cp như điên cung,
hung dlthường, chng như đi săn lùng người đã hi nó để trthù. Nó đã dám
xông thng vào làng, bt người mang đi mà chng hsai.

15.5 Page 145

▲back to top


Hoàng tHenri d’Orleans (cháu vua Henri IV Pháp) là người tng đi săn
nhiu năm ở Ấn Độ nên rt ttin shạ được con cp ba móng Bà Kí mt cách d
dàng. Ông cùng thuc hạ đến khu Bà Kí để lùng du cp. Ngày rình, ti ngti các
lán tri dã chiến trong rng nhm mc đích nhcho cp xut hin. Nhưng nhiu tun
trôi qua, bóng con cp dchng thy đâu. Thế ri vào mt đêm kia, căn lu ca đoàn
tùy tùng hoàng tbcp ba móng tn công, giết chết 4 người. Ông tchc truy lùng
nhưng cũng không tìm thy cp. Sau đó, ông tchc thêm mt ln na nhưng cũng
tht bi nên đành bcuc săn.
Trong thi kkháng chiến chng Pháp, ti Chiến khu Đ, xut hin mt con cp
hung dtáo tn. Đó là “Cp ba móng”, mt thi làm kinh động cvùng rng núi bt
ngàn này. Ai đã tng Chiến khu Đ chc hn đã nghe tiếng đến stinh khôn trong
vic bt người ăn tht ca nó. Stác oai tác quái ca con cp đã làm thit hi nhiu
sinh mng và là ni ám nh ca bao người đang sng thi by gi. Người ta cho rng
ăn tht nhiu người nên con thú này trthành tinh, biết ln tránh khi bsăn đuổi và
bắt người như có phép thn thông. Để giết con cp dnày, mt đội săn đã được thành
lập. Sau nhiu ln truy đuổi và tiêu dit, đội săn cp đã trkhử được con cp này
bằng cách gài mìn đặc bit cnh mt xác người đã tng bnó v. Nó bchết khi tr
lại ăn mi. Khi mbng nó ra, còn có nhng móng chân, tay ca người bhi.
3. Chuyn cm hóa cp vò cp giúp người
Ngoài thcp, đánh cp còn cchuyn ly đức y mà chuyn hóa cp dthành
lành cũng là mt môtíf dân gian mang nhiu nét hoang đường được phbiến ở Đồng
Nai. Tương truyn, khu đá Ba Chng, Định Quán có hai con cp trng rt dtn.
Thế nhưng, khi nghe tiếng chuông chùa và li nim kinh Pht ti ngôi chùa Thin
Chơn, chúng được cm hóa, trnên hin lành. Đôi bch hnày trú hang đá cho đến
ngày nay còn du tích và người dân gi là hang Bch H. Sau này, do chiến tranh,
cặp hnày bỏ đi nơi khác.
Câu chuyn bà mụ đỡ đẻ cho cp được truyn ming nhiu nơi. Ti An Hòa,
Long Thành ngày nay có mt miếu thvi tên gi: Miếu bà M. Tương truyn, vi
nghề đỡ đẻ tài ba ca mình, mt chúa sơn lâm biết tiếng đến rước bà về đỡ đẻ cho v

15.6 Page 146

▲back to top


của mình khi gp nn khó sinh trong mt đêm mưa gió bão bùng. Xong vic, hàng
tun trước nhà bà mụ đều có heo rng, hươu nai do cp đem biếu để tlòng biết ơn.
Khi nghe tin bà chết, cp còn đến tế m.
vùng Vũng Gm, có chuyn kvào nhng năm đầu thế kXX, có nhà sư
gặp mt con cp trước ca chùa. Tui già sc yếu nên nhà sư không kháng ccũng
không bchy mà chchp tay, nhm mt đứng yên. Mt hi lâu, khi ông mmt ra
thì con cp đã bỏ đi. Chca nó khi nãy có mt đứa trmi sinh. Sau khi cu đứa bé
vào chùa, nhà sư kêu gi đệ ttheo du vết ca con cp. Khi đi vào rng, bên cnh
một con sui, đoàn người thy mt phnữ đang nm ngt ti đó Người phnk
rằng, chị ở chòi phía bên kia sui cùng chng đốt than đổi go. Đêm đó, chchuyn
dạ sinh nhưng không có chng nhà, chliu lĩnh qua sui vi hy vng đến được
xóm nhà dân để cy nh. Ti sui, chthy mt con hto xut hin và chhong s
ngt đi. Đứa con được sinh ra trong lúc đó. Nhà sư nói cho chbiết, chính con cp đó
đã tha đứa bé về để trước ca chùa để cu sgiúp đỡ. Người phnvui mng đến
gặp con. Nhà sư cho rng đây là con cp ba móng hung dtrước đây mit Bà Kí.
Có lnó biết hi hn nhng vnhng ti ác trước đó nên mi chuc li đối vi con
người. Hành động cu người phnđứa bé là trong mt vic làm nhng năm
tháng cui đời ca nó. Vài tháng sau, người ta thy xác con cp có ba móng này chết
yên lành trong hang đá.
Vùng Bu Long tương truyn vstích ca hàm Rng, hàm H. Tích xưa cho
rằng, vùng Bu Long thi xưa hoang vu. Mt nhà sư đến đây lp chùa. Dân làng sinh
sống an lành. Mt hôm, có con cp trng xut hin. Ban đầu dân làng lo snhưng
cọp chng hi ai. Cp còn giúp đỡ nhng người lên núi thăm chùa. Trên núi Bu
Long, có hai tng đá nm chng lên nhau, hình vòng cung. Txa nhìn thy như dáng
cọp đang há ming, bên dưới có tng đá bng phng. Cp thường về đây nm nên
dân gi là Hổ đầu thch. Tkhi có cp trng, không có thú dnào dám vphá núi và
dân làng. Người dân quý mến cp trng và ccp làm Hương ctrong làng bng
một tgiy để sn trong hang. Hng năm, khi đến lcúng ti đình làng đem cúng ti
đá hàm H. Vsau, cp đi đâu chng rõ nhưng đến đêm ca ngày cúng thì vnhn
giy cchc ca năm trước.

15.7 Page 147

▲back to top


Mặc dù vi nhiu chi tiết hoang đường, phóng đại và siêu nhiên thn bí, nhưng
với nhng chuyn knày toát lên ý nghĩa ca vic ly tài năng, đức y mà cm hóa
loài ác thú ca nhng con người mt thuở đi khai khn rung đất.
Nhng chuyn kvcp rt đa dng và mang nhiu sc thái khác nhau. Nó bsung
cho kho tàng chuyn kvăn hóa dân gian Đồng Nai thêm phong phú. Và trên hết,
qua đó, nhng chuyn knày cũng cho chúng ta nhng nhn thc được vbui đầu
lịch sca vic khai khn đất Đồng Nai trước đây. Đó là sc sng mãnh lit ca các
lớp người đi trước; nhng phong tc, tp quán ca htrên vùng đất mi. Nhng điều
tưởng chng như đơn gin, bình thường y li là mt cuc đấu tranh hào hùng chng
lại vi thế lc thiên nhiên, góp phn cho vic to dng cuc sng hôm nay tnhng
bước đi đầu tiên mcõi. Cái ct nhân nghĩa, thin lành trong chuyn vcp cũng gi
lên bao điều mà con người phi suy nghĩ. Đến loài thú dnhư cp mà cũng biết hi
hận vti ác do chính mình gây ra. Còn con người?
Ths Phan Đình Dũng
Nhng làng cổ ở Đồng Nai
Đồng Nai là vùng đất được khai phá sm Nam B. Trong đó, mt slàng c
là nơi đứng chân cho công cuc khn hoang lp nghip. Dc theo sông Đồng Nai,
nhng vùng đất như Bến G, Cù Lao Ph, Bến Cá được nhng lp cư dân Vit, Hoa
đến khai phá, xây dng thành nhng vùng trù phú mà nhng du tích ca mt thi
vẫn còn bo lưu cho đến tn hôm nay. Trong dòng chy ca lch s, nhng làng cổ đã
đóng mt vai trò quan trng cho sphát trin kinh tế, văn hóa ca vùng đất Đồng

15.8 Page 148

▲back to top


Nai.
1. Làng Bến G
Làng Bến Gthuc xã An Hòa, huyn Long Thành, cách thành phBiên Hòa
khong 7 km theo đường chim bay. Tên Bến Gỗ được dùng chcho nhiu nơi như
làng, ch, họ đạo, nhà th... trên mt vùng có lthuc Bến Gxưa, nay là địa gii
hành chánh ca phường Long Bình Tân, các xã An Hòa, Long Hưng, mt phn xã
Phước Tân, Tam Phước. Trong lòng đất Bến G, các nhà kho chc đã phát hin
được nhiu di vt ca lp cư dân ctng sinh sng. Mnh đất này được các tc
người ca nhiu nn văn minh đến định cư, lp nghip xuyên sut cmt thi klch
sử tthi đại đồng thau cách nay hàng ngàn năm. Sách Đại Nam nht thng chí đề
cập vùng Bến Gcó gii thích hai địa danh: núi Thiết Khâu và sông An Hòa. Núi
Thiết Khâu tc gi là núi Lò Thi, gò đống ggh, rng rú rm rp, có mst và
nhân dân trong vùng đến khai thác nu qung; sông An Hòa là chi lưu ca sông
Phước Long, ngoài ca là sông Đồng Châu, chy vphía bc đến chAn Hòa làm
bến tre g, tc gi Rch G.
Khu vc Bến Gxưa là vùng đất có nhiu đền, chùa, miếu nhưng qua nhiu
biến động ca xã hi, mt sbphá hy nay không còn du vết. Họ đạo Bến G
một trong nhng họ đạo ra đời sm trên đất Biên Hòa - Đồng Nai, vào năm 1882.
Làng Bến Ghin ti có nhiu đình, chùa, miếu và mi di tích thường gn lin vi
nhng câu chuyn kdân gian đầy màu sc huyn bí như: bà MTri, miếu bà
Khoanh, chuyn ông Tượng... Đình An Hòa là ngôi đình bthế còn bo lưu nhiu
công trình kiến trúc nghthut chm khc độc đáo các bô lão ca làng cho biết, đình
được xây dng vào năm 1792, niên đại này chỉ ước đoán. Ngôi đình đã được Nhà
nước lit hng di tích quc gia năm 1989.
Đất Bến Gcòn ni tiếng về đua thuyn. Tương truyn, tthi Minh Mng,
dân Bến Gỗ đã thành lp đội đua để tham gia vào cuc đua tchc Biên Hòa.
Ngày nay, đội đua thuyn Bến Gcòn duy trì dù là tnguyn nhưng đã git nhiu
gii cao trong các kthi trên toàn quc. Lhi Bến Gcũng rt đa dng. Đặc bit,
tại đình An Hòa và chùa Ông, đáo lba năm lhi được tchc kéo dài nhiu ngày

15.9 Page 149

▲back to top


với các hình thc din xướng dân gian độc đáo như hát bi, xô giàn, đua thuyn...
người dân tham dự đông đảo.
Mun đến Bến G, chúng ta có thể đi bng đường bđường thy rt thun
tin, ddàng. Tht thú vbiết bao khi đến vi vùng đất giàu truyn thng văn hóa,
bảo lưu nhiu di tích, đa dng vtín ngưỡng này.
2. Làng Bến Cá
Bến Cá là địa danh văn hóa ca vùng đất được người Vit định cư khá sm,
nay thuc xã Tân Bình, huyn Vĩnh Cu. Tên Bến Cá có tbao githt khó mà kho
chng thế nhưng khi nhc đến địa danh này, mi người đều hiu nó đồng nghĩa vi
vùng Tân Triu - mt nơi ni tiếng vbưởi Biên Hòa.
Từ thế kXIX, địa danh Bến Cá là huyn lhuyn Phước Chánh, tnh Biên
Hòa khi hàng lot các tên ca ch, ph, cu gn lin vi nó. sách Đại Nam nht
thng chí cho biết: chBình Tho, thôn Bình Tho, huyn Phước Chánh có tên na
là chNgTân - tc Bến Cá, người buôn tp np, đường thy, đường bgiao thông,
hàng ngoài và thsn, giang vsơn hào không thiếu thgì, là mt chln min
núi. Vùng Tân Bình còn du vết ca mt con rch mang tên Bến Cá, được ssách
chép rng: do lt li vào năm 1774 làm xói l, cù lao Ngô và cù lao Tân Triu chia
làm hai, gia là con sông nh, nước cn và hp, nước sông nhchy ngược ra sông
lớn không theo tiết Người dân địa phương có câu ca dao “Nước sông trong đổ ln
sông ngoài/ Thương người đáo xlc loài ti đây... để lý gii hin tượng này. Bến
đã phát hin mt sdi vt cbng đá ca người tin snhưng đây là nhng phát
hin ngu nhiên, ltchưa thchng minh đây là vùng đất con người cổ đã sinh
sống. Có chăng, ở đây có sliên hvi di chthi đại đồ đá vùng Đại An cách
khong my cây svhướng bc.
Bến Cá xưa - Tân Bình nay là địa phn có nhiu đình chùa. Hu hết, các đình
đây đều có sc phong nhưng qua thi gian, mt skhông còn lưu giữ được. Đình
Bình ý còn giữ được sc phong thi Tự Đức và mt svăn bn cổ đáng lưu tâm. L
hội Kyên là lln, trng các đình, mt nét sinh hot văn hóa ca người dân địa
phương. Hin nay, vùng Tân Bình có sáu ngôi chùa và mt di tích chùa ccó tên là

15.10 Page 150

▲back to top


Kim Cang bphá hy do chiến tranh. Nhiu nhà nghiên cu cho rng: Bến Cá là mt
trung tâm Pht giáo ca Nam Bvi shin din ca chùa Kim Cang và bo tháp T
Nguyên Thiu dòng Lâm Tế đời th38. Bên cnh đạo Pht, đạo Công giáo cũng
được truyn bá vào đây khá sm. Sphát trin ca họ đạo Tân Triu có liên quan
đến nhng hot động ca Nguyn Ánh trước đây trên vùng đất này.
Trong truyn thng đấu tranh cách mng, vùng Tân Triu - Bến Cá là cái nôi
của phong trào cách mng Biên Hòa. Năm 1935, chi bộ Đảng Cng sn Bình Phước
- Tân Triu đầu tiên ca Biên Hòa được thành lp, là ht nhân lãnh đạo phong trào
đấu tranh Biên Hòa trong cuc kháng chiến chng kthù xâm lược.
Bến Cá ni danh vbưởi Tân Triu vi nhiu loi như: bưởi đường, bưởi
thanh, bưởi cam, bưởi i, bưởi long, bưởi xiêm... Đất Tân Triu màu mphù sa,
ngun nước di dào nên thích hp cho cây bưởi phát trin nhanh, sn lượng cao,
cht lượng tuyt ho. Vào mùa thu hoch, vườn bưởi cây trái sum suê, trái vàng rc
trên cành, on nng dưới tàng cây, sà trên mt đất, đong đưa trong gió. Nhiu vườn
bưởi trthành địa điểm quen thuc ca du khách đến tham quan, thưởng thc.
Người dân Bến Cá rt say mê vi công vic và có lòng hiếu khách chân tình.
Nếu có dp, du khách hãy đến nơi đây, min đất đỏ ven sông Đồng Nai có vườn bưởi
thơ mng, thơm ngon. Đến nơi đây, con người như hòa trong hương đồng cni,
chn quê yên lành, thưởng thc hương bưởi danh tiếng mt vùng.
3. Làng Hip Hòa (Cù Lao Ph)
Từ thác TrAn đến bin Đông, dòng chy sông Đồng Nai để li nhiu cù lao
lớn nh, quanh năm xanh mượt nhng vườn cây trái, hoa màu tươi tt. Ở địa phn
thành phBiên Hòa, dòng sông bng chia ra làm hai nhánh, ôm trn mt di đất có
địa thế khut khúc chy ti hình con Hoa cù, un lượn gia dòng nước”. Đó chính
là Cù Lao Ph, còn có nhiu tên gi khác như Đông Ph, Gin Ph, Bãi Rng hay
Nông Ni Đại Ph- nay là xã Hip Hòa, thành phBiên Hòa. Ssách chép, năm
1679, được phép ca chúa Nguyn, Trn Thượng Xuyên dn theo mt đoàn người
Hoa đến định cư ti Biên Hòa. Khi đến vùng Cù Lao Ph, thy di đất này có ưu thế
cho vic phát trin nông nghip, thun tin giao thông thy b, có li cho vic buôn

16 Pages 151-160

▲back to top


16.1 Page 151

▲back to top


bán nên Trn Thượng Xuyên xây dng nơi đây thành mt thương cng. Đường xá
được mmang, phđược xây dng, chbúa được thành lp hàng hóa di dào,
nhiu tàu buôn tcác nước đến đây buôn bán, to nên cnh phn vinh ca mt đô hi
lớn.
Trong lch sphát trin ca xứ Đồng Nai, Cù Lao Phlà nơi phát trin nhiu
ngành nghnhư dt chiếu, trng dâu nuôi tm, nghgm, đúc đồng, làm mc, trng
mía nu đường... Sn phm đường làm Cù Lao Phố được xem là đặc sn bán cho
nhiu nước trong khu vc Đông Nam Á vào thế kXVII, XVIII. Thế nhưng, kiến
trúc phong quang ca Cù Lao Phbtàn phá bi cuc chiến gia Tây Sơn và Nguyn
Ánh vào năm 1776. Qua thi cuc bdâu, thi khoàng kim ca Cù Lao Phlui vào
vãng, hoàn thành smnh ca mt đô thc, mt thương cng sm ut vào bc
nht ở đất phương Nam cách nay hàng my thế k.
Từ sau ngày đất nước thng nht, người dân Cù Lao Phcn cù sáng to đã
xây dng, biến ci vùng đất màu mnày thành va lúa ln Biên Hòa. Ơ Cù Lao
Phhin nay có 5 ngôi chùa, 3 tnh xá, 11 ngôi đình, 3 ngôi miếu, 1 biu tòa Cao Đài
và ngôi chùa Hoa ckính. Có thnói, Cù Lao Phđơn vhành chánh cp xã có s
lượng cơ sở đình, chùa, đền, miếu thuc loi nhiu nht Nam B; phong phú v
dạng thc tín ngưỡng, to thành mt cơ cu đan xen, hòa trn vào nhau. Hu như
mỗi di tích Cù Lao Phố đều gn vi nhng chuyn tích va mang tính giáo hun
của nhà Pht đồng thi thhin triết lý nhân sinh sâu sc như chuyn ThHung,
tích chùa Hoàng Ân, chùa Đại Giác...
Ngày nay, Cù Lao Phlà mt vùng quê yên trong lòng thành phvi cnh trí
nên thơ hu tình, nhng vườn cây trái sum suê cánh đồng lúa tri dài, nước sông bn
mùa tươi mát ...và nó mang trên mình bao chng tích ca mt thi lch s, huyn
thoi vbao lp người thi mcõi. Cù Lao Phxng đáng là mt qun thdi tích,
điểm du lch sinh thái và hot động văn hóa vngun hp dn. Nơi này - Cù lao ph,
với phong cnh thiên nhiên trtình đã đi vào li thơ ca bao thi sĩ: “phi gin hn
mà sông chia hai ng, Đi chưa xa thương nhli chung dòng. Ri để li hòn Cù lao
êm , Nm xoi dài gia hai cánh tay sông”. (Xuân Sách). Trong quy hoch tng th

16.2 Page 152

▲back to top


phát trin ca thành phBiên Hòa, làng Hip Hòa vi địa thế thun li, thiên nhiên
hữu tình sphát trin thành khu du lch sinh thái độc đáo trong lòng ca thành ph
công nghip Biên Hòa, gia khu vc động lc kinh tế min Đông Nam B. Nhng
ưu thế vdi tích văn hóa lch s, nhng giá trdi sn vn có trên làng quê chc chn
sẽ làm cho du khách càng mến yêu thêm vùng đất này.
Ths Phan Đình Dũng
Bộ sưu tp gm tsông Đồng Nai
Sông Đồng Nai - đoạn chy qua Biên Hòa và các cù lao phcn như vết
son duyên dáng tô điểm cho thành phnày thêm thơ mng, trtình. Vùng sông này,
ngoài nhng li ích được con người khai thác phc vcho đời sng, còn là nơi n
cha trong lòng nó nhiu điều kthú.
Dưới lp phù sa ca dòng sông này, trong sut nhiu năm qua, người dân đã
tình ctìm thy, vt được nhng cvt ca nhng thi kvăn hóa phát trin trước
đây trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai. Ti xã Tân hnh, mt công trình khai thác
cát đã đưa lên mt tượng đá cổ đồ s. Đó là tượng thn Vishnu vi tư thế đứng, trong
tay cm ginhng linh vt tượng trưng cho nhân sinh vũ trca tôn giáo cBrahma.
Tượng được tc mt cách hoàn mtcht liu đá sa thch màu xám đậm, niên đại
được xác định tthế kVII – VIII. Sau này, mt công trình khai thác cát khác tìm
thy được nhng hin vt liên quan đến các vthn cnhư Vishnu bng đá, b
phn dưới tượng thn U ma... Đây là nhng cvt quí giá phn ánh vtô giáo c.

16.3 Page 153

▲back to top


Nhiu người dân chài cũng vt được nhng đồ cbng nhiu cht liu khác
nhau như đồng, đá, gm... trên đoạn sông chy qua Biên Hòa. Đó là nhng vt quý,
là ngun tư liu quý cho vic nghiên cu vùng đất Đồng Nai. Tiếc thay, theo tay
nhng kẻ buôn bán đồ c, mt scvt bị tu tán, bán đi. Mt sgiao cho cơ quan
bảo tàng lưu gi, tro đó có tượng thn nói trên.
Thi gian gn đây, nhng người ln bt tôm trên sông đã vt lên nhng bình
gốm cln trong lp cát phù sa gia lòng sông. Tnhng phát hin ltẻ đã dn đến
kết qukhá khả quan trong vic thu thp hin vt. Hng trăm hin vt đủ các loi
cht liu phát hin dưới sông được sưu tm bo qu. Trong bsưu tp này hin vt
gốm chiếm tlnhiu nht và một số được chn lc trưng bày cho công chúng
thưởng ngon.
Theo kết quphân loi thng kê và chnh lý ca Bo tàng Đồng Nai, tng s
hin vt gm:
- Loi hình ni: 62 hin vt. Chúng có niên đại khong thế kXVII trvsau.
- Loi hình np đậy: 56 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XVII hoc
mun hơn. Đặc bit, có 4 hin vt được xác định vào khong thế kIX - X.
- Loi hình âu: 17 hin vt. Niên đại gn gũi vi truyn thng gm Angkor giai
đoạn tthế kXII - XIII.
- Loi hình ci: 154 hin vt. Niên đại khong thế kXVI đến XIX.
- Loi hình bát: 39 hin vt. Niên đại khong thế kXVI – XVIII.
- Loi hình trách: 22 hin vt. Niên đại khong gia thế kXVII.
- Loi hình chu: 17 hin vt. Niên đại khong thế kXVII trvê sau.
- Loi hình m có quai: 31 hin vt. Niên đại khong thế kXVII - XVIII.
- Loi hình bình vôi: 31 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XIX.
- Loi hình ng nh: 41 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XVIII.
- Loi hình l: 133 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XVII

16.4 Page 154

▲back to top


- Loi hình đĩa đèn, chân đèn: 53 hin vt. Niên đại khong thế kXVI đến
XIX.
- Loi hình bình con tin: 70 hin vt. Niên đại khong thế kXII - XIII.
- Loi hình vò có quai: 30 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XVIII.
- Loi hình vò không quai: 97 hin vt. Có hai loi. Mt scó niên đại khong
thế kXII - XIII; skhác có niên đại tthế kXVII - XVIII.
- Loi hình Kendy: 10 hin vt. Niên đại khong thế kXII - XIII Đặc bit có 2
hin vt niên đại tthế kI - VIII.
- Loi hình hũ: 42 hin vt. Niên đại khong thế kXVI - XVII
- Loi hình chum, ché: 8 hin vt. Niên đại khong thế kXII - XIII.
- Các loi hình khác như bình đáy nhn (5 hin vt), bình cnhming hp
(l0hin vt), niên đại khong thế kIX - X; bình chóp đáy bng (5 hin vt), bình
hình cu đáy li tròn (3 hin vt), niên đại khong thế kXII - XIII.
Ngoài nhng loi hình nêu trên, trong sưu tp còn có mt shin vt như: siêu,
đĩa s, hp... có niên đại khong thế kXVII - XVIII trvsau.
Một scòn nguyên dng và mt sbv. Hu hết các loi hình hin vt phong
phú vkiu dáng, hoa văn và kthut chế tác.
u tp hin vt gm cdưới sông Đồng Nai rt đa dng tcht liu, kiu
dáng, chng loi và phong cách. Hu hết đây là nhng sn phm phc vcho sinh
hot đời sng. Tnhng chiếc bình, chế, vò... cao ln đến ni, m, tách, l, chum,
khp, chu đèn, bình vôi... Chúng được làm từ đất sét mn. Tùy theo chng loi và
công năng mà mi thứ được pha thêm nhng cht liu phgia như cát, bã thc vt.
Số lượng gm này phn được chế tác bng kthut bàn xoay, mt sbng khuôn
tay. Mng trang trí cũng như to dáng cũng rt phong phú: Như ni đất giả đồng có
nhiu kích choa văn vch vòng chung quanh khác nhau. Sưu tp bình gm có nhiu
kiu hoa văn, to dáng cách điệu, khác bit, nhiu hình nhiu v. Riêng sưu tp bình
vôi tln đến nhcó loi tráng men, có loi không vi nhng kiu tay cm đa dng.
Bình thì được trang trí bi nhng hoa dây lá cách điệu, bình thì chm ni nhng con

16.5 Page 155

▲back to top


ve... rất đa dng.
Nhiu nhà nghiên cu cho rng: Sưu tp gm cdưới sông Đồng Nai là sưu
tập đa văn hóa. Chúng mang nhng truyn thng văn hóa xut xtnhng vùng đất
khác nhau. Đó là truyn thng tin Angkor - Angkor, truyn thng gm Nam b;
gốm Duyên Hi, Hoa Nam; gm Đại Vit và truyn thng gm thô. Niên đại ca b
u tp gm cũng khá phc tp. Tng loi kiu ca chúng làm vào nhng khong
thi gian khác nhau. Nhìn chung, niên đại toàn bsưu tp gm cnày kéo dài tthế
kỷ thVi cho đến thế ký thXIX. Điều đặc bit là chúng hi tụ đến bt ngtrên
vùng sông Đồng Nai đoạn chy qua Biên Hòa. Và đây cũng là mt câu hi mà các
nhà nghiên cu đang dày công gii đáp vshin din ca bsưu tp gm đa dng,
phong phú này trên khúc sông được định vnày. Trên vùng đất Đồng Nai qua các
cuc khai qut, người ta đã phát hin scó mt ca gm trong các địa tng văn hóa.
Nhng hin vt gm có niên đại hàng nghìn năm trong các di chkho chc cho
thy sra đời rt sm ca nghgm trên vùng Đồng Nai. Trong dòng chy lch s,
vùng đất trù phú này đón nhn nhiu thế hcác lp cư dân tkhp nơi đến khai
khn, to dng. Vùng đất vn có nhiu đất sét này là mt trong nhng điều kin
thun li cho nghgm phát trin. Trong quá trình cng cư này đã din ra shi
nhp các tc người Vit, Hoa, Chăm, Khmer... mà du tích còn lưu li cho đến ngày
nay.
Bộ sưu tp gm cổ được phát hin dưới sông Đồng Nai ngoài tính bn địa ca
chúng còn có nhng hin vt tcác min đất khác du nhp vào. Tphong cách, k
thut ca bsưu tp gm cho thy sự đa dng, phong phú không chvchng loi
mà còn xut x, ngun gc.
Vì nguyên cnào nhng loi sn phm này có mt trên vùng đất Biên Hòa -
Đồng Nai? Không chriêng bsưu tp hin vật đã được phát hin này mà trong các
đợt điều tra trên sông Đồng Nai ti các địa điểm Cù Lao Ph, cù lao Rùa, vùng Bến
Cỗ. Các nhà chuyên môn đã xác định được các lò gm cvà nhng đoạn sông còn
n cha vô số đồ gm mà chúng ta chưa có điều kin thu thp.
Phi chăng tbsưu tp gm cnày vi nhiu khung niên đại gi lên cho

16.6 Page 156

▲back to top


chúng ta vmt trung tâm thương mi cxưa tng phát trin mnh Biên Hòa. Tính
cht cng thvà sgiao lưu buôn bán đã bt đầu trong khong 10 thế kỷ đầu Công
nguyên. Và đó cũng chính là nhng tin đề cho vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai phát
trin vi thương cng Nông Ni Đại Phvi quy mô tm cỡ ở khu vc Nam Bộ được
sử sách nhc đến vào thế kXVII - XVIII cho đến khi btrit hhoàn toàn. Địa danh
thương cng này được xác định là vùng Cù Lao Ph, xã Hip Hoà, thành phBiên
Hoà ngày nay vi địa thế thun li cho vic thông thương đường thukhi nó nm
gia hai nhánh rng ca sông Đồng Nai.
Lòng sông Đồng Nai vn còn cha đựng nhiu điều bí n. Sphát hin bsưu
tập gm ccũng như các cvt khác tnhiu cht liu khác slà mt ngun tư liu
quý giá giúp cho vic nghiên cu vvùng đất Đồng Nai - Gia Định trong sut tiến
trình lch sử đã qua. Hy vng qua nhng kết quphát hin, điều tra liên ngành trong
thi gian qua và nhng kế hoch trong tương lai, slà nhng cơ sở để làm sáng t
được quá trình hi nhp, giao thoa ca nhiu nn văn hoá c, ca các tc người trong
từng thi klch sử đã tng sng trên vùng đất phương Nam ca Tquc.
Ths Phan Đình Dũng
Mt sthng cảnh Đồng Nai
Đồng Nai không có nhng đỉnh núi cao chót vót mây phquanh năm, không
có nhng cánh đồng bao la ngút ngàn cò bay mi cánh và sau khi chia tách Bà Rịa
ng không còn cát trng bin xanh sóng vrt rào. Cnh quan Đồng Nai là cnh
quan đặc thù ca vùng trung du tiếp giáp vi vùng trũng thp phù sa ngp mn cn
bin, có độ dc thoi dn vphía nam.

16.7 Page 157

▲back to top


Chúng ta sẽ đến vi Đồng Nai bng chính con đường mà hơn 300 năm trước
cha ông chúng ta đã đến. Tca Soài Rp mênh mông hùng vĩ ngược lên “Bè nước
chy chia hai” với nhng sông ngòi, kênh, rch, tc, xo chng cht chia ct tm
thm xanh thành trăm ngàn hòn đảo thiên hình vn trng, vi mt hsinh thái đặc
trưng ca mt tiu vùng địa lý phong phú đặc sc mà màu xanh ca nước, ca tri và
của dip lc dlàm say lòng người, đặc bit đối vi nhng ai đến đây tnhng thành
phcông nghip phn vinh, tin nghi, ml, nhng nơi đầy khói bi n ào và bt
trc.
Rừng Sác không hoàn toàn bí n và đáng snhư bui đầu mi biết. Hsinh
thái rng Sác đã ban tng cho con người rt nhiu, thnht phi kể đến lượng oxy t
thm rng gn như vô tn này thi ra cho bu khí quyn, kế đến là tim năng lâm sn,
thy hi sn cc kphong phú. Có thnói chcn có nước ngt và la là con người
có thtrli trên mnh đất này. Kho chc cho biết con người hin din rng Sác
khá sm. Cách nay trên dưới 3.000 năm, vào thi đại đồng. Du vết nhng nhà sàn,
con thuyn độc mc, công csn xut, sinh hot, vũ khí, đồ trang sc... bng g, đá,
đất nung, đồng... được tìm thy trên vài chc địa điểm hu hết nhng ca sông,
rạch, các cù lao có ngun nước ngt như Cái Vn, Cái Lăng, rch Lá, vàm Mt
Trăng, Mt Tri... Tng văn hóa dày, phân brng và đồng nht chng tcư dân tin
sử ở rng Sác đã tn ti khá lâu và rng khp trên vùng sinh thái này.
Với địa thế him tr, rng Sác đã “…che bộ đội, vây quân thù” với đầy đủ ý
nghĩa ca khái nim này. Còn đó mt sông Ngã By (Tht Giang), nơi đội chiến
thuyn ca Nguyn Huthot n thot hin, li dng thy triu nhn chìm đoàn
thuyn chiến ca Nguyn Ánh, giết chết Cai cơ Manuel (Mn Hòe). Còn đó rch Bà
Nghĩa, rch Thing Ling, ri sông Lòng Tàu, Nhà Bè, bao nhiêu chiến hm, tàu vn
tải ca Pháp, Mỹ đã đành phn chôn vùi để làm mi, làm cho cá tôm rng Sác.
Chc chn ngày y, nhng người con tiên phong khai phá vùng đất Đồng Nai
không đi mt mch tSoài Rp đến Cù Lao Phvà con đường đến min đất ha này
phi mt mt thi gian dài bng cả đời người vi bao ththách hy sinh nghit ngã
khôn lường.

16.8 Page 158

▲back to top


Để nhn thc được toàn din cnh quan xứ Đồng Nai, xin mi lkhách cùng
nhau đến vi Đồng Nai theo chiu ngược li. Dòng sông vn chy như đã chy xuyên
qua cthi gian và không gian dng dc đủ để phlên mt đất này lp phù sa văn
hóa màu m.
Là mt con sông ln mang yếu thoàn toàn ni sinh duy nht trên nước ta, t
độ cao hơn 1.500m so vi mt bin Hà Tiên, hai dòng sông nhhin hòa Dah Nhim
và Dah Dung gp nhau và hòa dòng chy, chgp nhau y cũng là nơi phát nguyên
của mt dòng sông ln: sông Đồng Nai. Mt món quà vô giá mà to hóa đã ưu ái và
hào phóng ban tng cho mi sinh vt sng ở đôi bnơi nó chy qua.
n 500 km vi chín bc thm địa cht, dòng nước ngt ngào tinh khiết trin
miên chy và liên tc đổi dòng qua các cánh rng, hm núi, thung lũng, đầm ly, có
lúc quay ngược 1800 như ngp ngng lưu luyến để ri sau đó li tìm đường trc ch
phương Nam, nơi bin Thái Bình đang vy gi. Trên đường, nó tiếp nhn thêm lượng
nước ca hàng trăm sông sui mà Dah Uế, Dah Rượu (La Ngà), Dah Nung và Đồng
Môn là phlưu chính.
Dòng sông tbit cao nguyên Lang Biang bao la bc thm th9: hàn TrAn
để đổ nước vào nhng vùng bình nguyên châu thbát ngát mênh mông. Như cô sơn
nữ tnon cao bu bn cùng gió núi mây ngàn vô tư un lượn, nhy nhót, trườn mình
trên các ghnh đá ngày đêm cười vui tung bt trng, giờ đã hóa thân thành bà m
trm tư, hin hòa, sâu lng hòa nhp vi thy triu dâng hai con nước mi ngày xuôi
êm ra bin c.
Trên đây là đôi nét chm phá vvtráng l, hùng vĩ và bình dca dòng sông
Đồng Nai. Có thnói rng, dòng sông Đồng Nai là mt thng cnh hoàn chnh.
Trên đường xuôi vbin, dòng sông để li phía sau không biết bao nhiêu
ghnh, thác, hcha và cù lao Tthác Dah Nhim đến TrAn còn có hàng trăm thác
khác có tên và không có tên, mi thác mi vẻ đẹp riêng.
Thác TrAn là thác cui cùng ca dòng chy Đồng Nai. Dòng thác trước đây
ngày đêm âm vang vào cui rng như quyn vào tiếng khóc than cho mt chuyn
tình cm động được nhc đến trong truyn thuyết vnó. Ngày nay, dòng thác được

16.9 Page 159

▲back to top


con người ngăn chn li để to dng mt công trình thy điện mang tm vóc quc tế,
cung cp ngun điện cho các tnh phía Nam ca Tquc. HTrAn rng hơn 35.000
héc ta vi 42 hòn đảo ln nhmênh mông sông nước cũng là mt trong nhng tuyến
du lch hp dn.
Các phlưu sông Đồng Nai phát tích tni địa trong dòng chy ca mình
cùng to nên nhng cnh thác đẹp hùng vĩ và thơ mng. Trên sông La Ngà, bt
ngun tphía nam cao nguyên Lang Biang đến khi hòa vào dòng nước con sông ln
Đồng Nai đã để li mt cnh thác thiên nhiên đẹp đẽ: thác Xuân Mai. Thác Xuân Mai
- người Châu Mgi là Liêng Dc là mt thng cnh kvĩ thuc địa phn Tân Phú.
Tri dài trên đoạn sông hơn 4 cây s, dòng thác như con rng đang un mình đùa
gin vi dòng nước. Mt qun thể đá to dáng vi bao hình thù kthú ni dài, tri
rộng ra hai bên bvà kết ni gia dòng nước. Nhiu cm đá liên hoàn, nhp nhô đã
tạo nên nhng vách ngăn ca nước, lúc tung, lúc hng dưới ánh nng trông tht k
o. Nhiu hang động vi các hòn đá chông chênh vào nhau to cho cnh thác thêm
hoang sơ, huyn bí. Hai bên bcây ci bt ngàn, nhng cây cthbóng xòe che mát
ven sông. Đặc bit, vào mùa xuân, hai bên sông tím màu bng lăng và màu vàng ca
hoa mai - nhng gc mai cth, quí hiếm. Thác Xuân Mai là mt điểm du lch hp
dẫn vsinh thái. Trong tương lai, khi được qui hoch, tuyến du lch thác Xuân Mai
nối lin nơi in du bn tay ca người khng l- mt chuyn tình ca người Châu M
liên quan đến cm Đá Bàn hin hu trong lâm trường Tân Phú, vi hnước khoáng
vừa được phát hin sẽ đưa vào hot động khai thác, phc vkhách tham quan.
Thác Ba Git: sông Đồng Nai khi chy qua địa bàn xã Phú Vinh, huyn Định
Quán đã to nên mt cnh thác quyến rũ. Mt cn đá ln dài hình vòng cung như
chn ngang qua dòng chy ca sông, để phía dưới hp sâu xung hình thành nên thác
Ba Git.
Tuy không có được vẻ đẹp hùng vĩ như mt sthác vùng cao nguyên như
Dambri, Pren hay Cam Ly, nhưng thác Ba Git hơn hn vquy mô. Nhìn tphía nam
của bsông, di đá dài như ngăn dòng nước đang ào xung để chia thành hàng trăm
vòi rng đủ kiu, nước tung trng xóa ttrên cao xung hphía dưới, tiếng reo vang

16.10 Page 160

▲back to top


vọng tn núi rng. Hnước dưới thác rng hơn 3 hecta vi nước xanh và trong mát.
Nhiu bãi cát bi, thoai thoi to cho htrthành mt bãi tm tuyt vi.
Với vẻ đẹp hu tình, sông rng, hsâu, thác nước ngày đêm reo vang..., li
gia cnh thiên nhiên, chưa được bàn tay con người khai thác, dòng thác có mt môi
trường trong lành là điểm du lch hp dn. Đến vi thác Ba Git, con người được
chiêm ngưỡng vẻ đẹp ca thiên nhiên và tha chí chinh phc để rồi hòa mình vào vi
chúng. Ttrên cao, nhng hàng cây xanh mc hai bsông và trên nhng cn đá như
gợi cho con người mong mun khám phá thám him để ri khi hòa vào cnh đẹp phía
dưới, cm thy được thanh thn, sng khoái trước sự ưu ái ca thiên nhiên. Tương lai,
toàn thkhu vc thác Ba Git sẽ được qui hoch thành khu du lch rng 25 hecta.
i đây shình thành nhng khu du thuyn, bãi tm, hbơi, dch v, gii trí vi
nhiu loi hình phong phú. Vi mt tim năng sn có, thác Ba Git cùng vi thác
Xuân Mai, danh thng Đá Chng sto nên mt tuyến du lch xanh hp dn và quyến
.
điểm cho mi cnh quan ở đôi blà nhng đồi thông, nhng cánh rng
nguyên sinh, nhng đỉnh núi cao và nhng đồi thp, cnhng buôn làng thp thoáng
gia hoang sơ, gia qun ththc vt và động vt vô cùng phong phú ca rng già
nhit đới, gia nhng cây cthcao vút và rng dương xven đầm ly sông sui.
Cảnh quan liên tc đổi thay và không lp li. Không biết có phi vì nhng cánh
đồng, trng c, bn trũng thú sinh thp thoáng bóng đàn nai gm cmà dòng sông
được mang tên Đồng Nai không?.
Các Cù lao trên sông khá nhiu, đó là nhng viên ngc bích mà dòng sông đã
dày công gt dũa tô điểm ngàn đời. Cù lao MQui, cù lao Thành Hi (cù lao Rùa),
cù lao Tân Triu, Cù Lao Ph, đến cù lao Ông Còn xng đáng là nhng thng cnh
tuyt vi. Ni lin vi dòng chy ca sông Đồng Nai là các cù lao yên này. Nhng
cù lao rng, tri dài hàng my cây snhư điểm xuyết cho dòng chy hin hòa Đồng
Nai thêm xanh đẹp. Trên nhng vùng cù lao là nhng vườn cây trái sum suê và danh
tiếng vi các loi sn vt: bưởi, tru cù lao Tân Triu; dâu, mía cù lao Tân
Chánh. Cù lao Rùa (Thành Hi) có hình dáng như mt con rùa (qui d) được miêu t

17 Pages 161-170

▲back to top


17.1 Page 161

▲back to top


trong Gia Định Thành thông chí “ngoài có trường giang bao bc, ghe thuyn ra
vào, sóng vkhói bay, n hin hình như con thn qui gin song”. Cù Lao Ph(còn
gọi là bãi Đại Ph) là “địa thế khut khúc chy ti hình như con Hoa cù (tc ca
rồng có sng) un khúc gin nước”. Trước đây, Cù Lao Phlà mt thương cng sm
uất thu hút nhiu khách buôn quc tế. Qua bdâu thi cuc, thi khoàng kim ca
Cù Lao Phố đã lui vào dĩ vãng, hoàn thành smng ca mt đô thc, mt cng
sông sm ut nht Đàng Trong sut thế ký XVIII. Ngày nay, là mt vùng quê nm
trong thành ph, vn mang trên mình nhng chng tích ca lch s: nhng ngôi đình,
chùa mái ngói rêu phong ckính, nhng chuyn kxưa vbao lp người mcõi…
Cù Lao Phvn xng đáng là mt qun thdi tích điểm du lch cho hot động văn
hóa vngun, du lch xanh hp dn. Vi lp phù sa trphtrên lp phù sa cmàu
mỡ ấm nước quanh năm, đất sng lý tưởng ca nhng rung lúa và các vườn cây ăn
trái, ca cuc sng bình yên, thanh thn, trên nn xanh ngút ngàn điểm xuyến nhng
mái đình cổ ẩn mình dưới bóng nhng cây du, sao cth, nhng mái lá vương khói
lam chiu và nhng con thuyn dp dnh trên sóng nước.
Cảnh đẹp đặc trưng Đồng Nai còn là nhng cánh rng nguyên sinh, rng th
sinh và rng trng mi. Vườn quc gia Nam Cát Tiên thượng ngun sông Đồng
Nai như mt bo tàng thiên nhiên phong phú - mt khu rng nguyên sinh rng hơn
35.000 hecta. Nhng truyn thuyết, chuyn kể được lưu truyn vi nhiu chi tiết
huyn bí, hoang sơ đã to thêm cho Nam Cát Tiên sc hp dn thu hút bên cnh s
đa dng vn có ca tnhiên.
Hàng chc ngàn hecta rng vi nhiu thm thc vt, Nam Cát Tiên xng đáng
với tên gi là mt bo tàng thiên nhiên ca cnước. Hàng trăm loi thc vt t
nhng hnhcó nhiu loài đến nhng loi gquí như: gõ, cm lai, giáng hương..
Trong rng, có nhng vùng cây cthsng sng in bóng hàng bao thế k. Tri dài
trên vùng đất rng vi địa hình và sinh cnh khác nhau, Nam Cát Tiên quy tkhá
nhiu động vt các loài. Tht khó có ththng kê tt ccác loài thú tnhng loài
quý hiếm như: h, tê giác, bò bàn teng, rùa mai vàng... cho đến các loài nhhơn vô
cùng phong phú. Tlâu, sgiàu có ca gii động vt Nam Cát Tiên gn lin vi bao
cái tên như: sui Chn, bàu Su, hc Kên Kên, trng Công. Ngày nay, Nam Cát Tiên

17.2 Page 162

▲back to top


được bo vtheo tiêu chun quc gia. Điều này đáng mng, nhưng cũng gi lên li
sám hi ca con người vmt thế kcung sát rng không thương tiếc. Là mt khu
danh thng ni tiếng, Nam Cát Tiên là đối tượng nghiên cu vmôi trường, đa dng
sinh hc để phát huy nhng tim năng vn có tnhiên.
Khi bin lùi xa, khi lp nham thch tuôn trào thàng trăm ming núi la đã tt
ngui tlâu trên lp ba-zan tươi đỏ và clp phù sa xám thiên nhiên đã thiết lp mt
hệ sinh thái đặc trưng ca mt vùng bán đảo gió mùa cn nhit đới. Khó hình dung
nhng cánh rng đại ngàn ngày y vì vườn quc gia Nam Cát Tiên chlà mt vườn
cảnh con con còn li.
Rừng trng ở Đồng Nai trước hết phi nói đến cao su. Tnhng cây cao su thí
nghim do người Pháp trng thtừ đầu thế kXX đến nay đã được nhân lên ngàn
vạn ln. Ngoài li ích kinh tế kthut, rng cao su còn nhn thêm smng phxanh
mặt đất, chng phong hóa xói mòn và to nên cnh quan tuyt đẹp. Nhìn nhng cánh
rừng cao su qua cánh bay hoc ngi trên xe chy tc độ va phi qua các hàng cây
xanh um thng hàng đến nghiêm túc, thy lòng yên n thanh thn lthường.
Theo Quc l20 từ Đồng Nai đi Đà Lt, ta bt gp mt thtrn nho nhnm
nép dưới chân nhng gp đá granit khng lchng cht lên nhau, hai chng, ri ba
chng, tưởng chông chênh nhưng thc sđã tn ti như thế bn vng thơn 100
triu năm, mưa gió đã bào mòn để to hình, thành nhng tượng đài kvĩ dòng sông
La Ngà lượn qua đây trước khi hòa vào sông Đồng Nai và hTrAn.
Qun thể Đá Chng ở Định Quán là mt danh thng huyn Định Quán được
Nhà nước xếp hng di tích. Khu danh thng nm gia khu dân cư sm ut, ngay bên
Quc l20 - huyết mch ni lin cao nguyên Bo Lc, Lâm Đồng vi đồng bng
Nam B.
Qun thể Đá Chng Định Quán gm nhng cm tiêu biu: hòn Ba Chng, núi
Đá Voi, hòn Dĩa và ngôi chùa Thin Chơn được to dáng đẹp đẽ, hài hòa cho khu
danh thng.
Được bàn tay thiên nhiên to dáng và schăm chút ca con người, qun thể Đá

17.3 Page 163

▲back to top


Chng Định Quán đã làm say mê không biết bao nhiêu du khách đến đây. Mc cho
sự tàn phá khc nghit ca thi gian, nhng cm tượng đá hoa cương vn đứng sng
sững như thi gan, vươn mình kiêu hãnh vi mưa nng, như điểm thêm sc sng
mãnh lit, cht phong trn ca đá.
Đứng trên đá chng, mtm nhìn vtphía, ta không thkhông sng sv
hình sông thế núi ml, hùng vĩ. Tnhng ming núi la cxưa hin hòa nghiêng
nghiêng cái ming hình elip in hình dòng dung nham cgiờ đã thành c đảo xanh
tươi vi các vườn cây ăn qu, mt cây cu mnh dvt qua sông, nhng con đường
lượn vòng theo bình độ mt hút sau hm núi ri li hin ra, nhng buôn làng Mlúp
xúp dưới thung lũng và xa xa, hthy điện TrAn lp lánh ánh tà dương…
Vùng đất ba-zan Long Khánh được biết đến là nơi có nhng vườn cây ăn trái:
chôm chôm, su riêng, cà phê; nhng rng cao su bt ngàn, còn có mt di tích kiến
trúc cổ được Nhà nước xếp hng di tích, là điểm thu hút nhiu khách tham quan trong
và ngoài nước. Đó là ngôi mcHàng Gòn (còn có tên là mcthch, hay mông
Đá) thuc địa phn Nông trường Cao su Hàng Gòn, thxã Long Khánh. Di tích là
một kiến trúc đá khá độc đáo trong lòng đất. Ngôi mộ được phát hin năm 1927 và
được trùng tu vào năm 1992. Kiến trúc ca ngôi mgm nhng tng đá hoa cương
dài, lp ghép theo hình hp chnht. Nhng trụ đá cao, dài, đầu khoét lõm hình yên
nga nm ngn ngang chung quanh mnhư chng tktích mt thi ca lp cư dân
cổ trên đất Đồng Nai. Loi đá được dùng làm mvi kích c, trng lượng ln ti đây
không có mt trong vùng đất Đồng Nai. Và kết cu ca mtrông đơn gin nhưng
vững chc chng minh hùng hn vsc mnh, ssáng to ca chnhân ca nó.
n na thế kktkhi được phát hin cho đến nay, di tích Mcthch
Hàng Gòn được biết đến trên nhiu phương tin thông tin trong và ngoài nước. Giá
trvăn hóa ca di tích đã thu hút squan tâm ca gii nghiên cu và khách tham
quan. Để hiu rõ vdi tích, nhiu người mun đi tìm vsn ca nó, mun gii
mã vshin din ca nó trong đời sng ca con người xưa cách đây hơn 2.000
m. Thế nhưng, đi tìm sn ca quá kh, nhiu người li càng bt gp nhng bí
n khác chưa gii thích được. Và chính điều đó đã trthành điểm thu hút hp dn để

17.4 Page 164

▲back to top


mọi người tngc nhiên đến thán phc khi chiêm ngưỡng kiến trúc kbí ca nó.
Khu Sui Tre Long Khánh lung linh gia nhng cánh rng cao su như mt
Đà Lt thu nhmang đậm phong cách Pháp được xây dng từ đầu thế klà mt mô
hình du lch lch lãm mà bàn tay con người biết trân trng hòa nhp vi thiên nhiên.
Sui Tre nm trên địa hình vùng đồi núi ba-zan ở Đồng Nai, được kiến to bi nhng
quả đồi, vi trin đồi thoai thoi đầy ngon mc.
Sui Tre được hình thành tnhng năm đầu thế kXX, khi các tư bn người
Pháp sang Vit Nam lp đồn điền cao su. Nơi này có khí hu ôn hòa, địa hình l,
thiên nhiên ưu đãi, đã gichân nhng người Pháp đầu tiên li đây htp trung khai
thác và lp thành mt khu nghngơi gii trí rt đặc bit.
Cả khu vc này rng trên chc hecta, vi nhiu đồi cnhp nhô, bao bc con
sui quanh co bên nhng btre xanh ngt. Trước đây, trên mi đỉnh đồi đều được
xây dng nhng ngôi bit th(kiến trúc Pháp) rt khang trang đầy đủ tin nghi, to
thành mt khu liên gia cư dành riêng cho các ông chca các đồn điền cao su. Xung
quanh nhng ngôi bit thlà bt ngàn nhng hàng dương, lúc nào cũng rì rào ta
bóng mát, và nhiu cây cao cth.
Khu trung tâm là mt vùng đất bng phng có htm, nhà ăn, dancing, sân
tenis và nhiu trò chơi gii trí. Đây là mt công viên văn hóa đẹp như mt bn giao
hưởng gm nhng đồi thp trng c, nhng cây cthtrăm tui nhng bit th
gothique vi dòng sui un quanh to cm giác thoát tc khi đến đây. Gn đây
Cẩm Mcũng xut hin mt công viên kiu này: Khu du lch - Nông trường Cao su
Cẩm M- được hình thành tnăm 1994, mau chóng trthành mt thng cnh lý
tưởng, thu hút đông đảo mi tng lp nhân dân lao động khp mi nơi đến tham
quan, gii trí.
Đây là mt công trình văn hóa giá tr, là thành qulao động sáng to ca tp
thcán b, công nhân viên Nông trường Cao su Cm M. Nơi đây không được thiên
nhiên ưu đãi, tmt khu đất trng là vườn ươm cây cao su, qua bàn tay lao động
sáng to ca người công nhân cao su trong xã hi mi, ban đầu đã xây dng mt hòn
non bcao 18 mét, bên trong có nhiu hang động khá kthú, xung quanh hòn non b

17.5 Page 165

▲back to top


được bao bc bi hthiên nga, du thuyn, un lượn bên nhng đồi cnhp nhô, dưới
rặng liu đìu hiu và nhiu dtho khoa khác... Du khách các nơi bt đầu tìm đến
đây như mt sthôi thúc bi lòng hiếu k, nhưng thc tế họ đã cm nhn được mt
không khí trong lành, mt phong cnh đẹp, mt nơi gii trí lý tưởng, nghngơi thoi
mái. Còn công nhân cao su ở đây càng thào vý chí và công sc lao động ca mình
và sung sướng khi tn mt chng kiến mt khu du lch văn hóa đang thu hút khách
tại địa phương mình.
Khu du lch Cm Mngày càng được nâng cp, to nên nhiu mô hình gii trí
mới để đáp ng mt cách tt nht nhu cu tinh thn ca đông đảo mi người. Hin
nay, đồi Sơn Thy đã tm hoàn chnh vi các hng mc như: vườn thú - vi nhiu
loi thú quý hiếm, hoang dã; vườn hoa lưu nim; khu vườn ctích, sân rng, khng
long, đồi hươu cao c, chùa mt ct, sân khu ngoài tri, nhà hàng, hbơi, sân tenis,
khu vui chơi thiếu nhi, nhà banh, du thuyn, xe la tham quan dài 20 mét, nga
quay, phi cơ đảo...
Hàng năm, trong các ngày ngh, các dp ltết ở đây đã thu hút hàng chc ngàn
lượt du khách đến tham quan, gii trí, góp phn nâng cao đời sng văn hóa mt
vùng nông thôn mi. Cái khác nhau ln nht có llà vì chnhân ca nhng công
viên này ngày nay là người công nhân cao su Vit Nam.
Vùng địa lý mit hsông Đồng Nai khá bng phóng vi nhng đồng bng, cù
lao xanh mượt, nhng mng rng ngp nước ni nhau. Vì vy, trên toàn vùng này, s
hin din ca nhng quả đồi (có thgi là núi) do skiến to ca thiên nhiên tr
thành nhng nơi hp dn con người. Vn nhng nơi đồi, núi đó trthành ca hiếm l
i vùng hlưu sông Đồng Nai và stôn to xây dng nhng cơ skiến trúc, đặc
bit là kiến trúc tín ngưỡng trong nhng giai đoạn lch strước đã to thêm cho địa
thế vùng núi, đồi trthành điểm du lch cho con người trong sinh hot đời thường
hay các dp hi, hè, đình đám.
Sách Gia Đình thành thông chí của Trnh Hoài Đức (tp thượng) trong mc
ghi chép vnúi sông Biên Hòa có nói đến nhng ngn núi như. “Núi Long n, phía
tây trn bn dm rưỡi: đất đá nguy nga, cây ci tươi tt, làm bình phong sau cho

17.6 Page 166

▲back to top


n miếu, thế núi quanh co hùng vĩ, dưới li có thy tinh” hay núi Bu Phong được
miêu tcây ci sum suê, khói mây man mác” hoc núi Bch Thch vi đồi núi
quanh co, sui khe róc rách, nhng loài thú như tê tượng, hươu, nai sng thành by;
núi Đàn Cũng (còn gi là núi Cò Gm) ccây đá chp chng, gn sông nước lao xao,
cảnh trí u nhã; núi Châu Thi vi cây ci lâu đời rm tt, hình núi cao thp khut
khúc trên núi có hang h, khe nước và là chtu hành, lên trên núi như “tiêu dao ra
ngoài cõi tc” (địa danh này ngày nay thuc tnh Bình Dương)...
Ngày nay, nhng ngn núi đó vn còn, nhưng nhiu cnh vt đã đổi thay qua
nhng biến cca lch scùng vi skhc nghit ca thiên nhiên và có cstàn
phá ca con người. Trong snhng ngn núi được ktên trong sách xưa, có Long
n và Bu Phong là may mn. Núi Long n và Bu phong không còn như ghi chép
trước đây nhưng cùng vi nhng cm kiến trúc được con người tôn to trthành mt
điểm du lch - không ngoa mà nói là “đệ nht thng cnh” ca Biên Hòa .
Danh thng Bu Long vi qun thnúi non, sông h, hang động, chùa chin
được bo v, trùng tu, tôn to như mt khu di tích quc gia. Danh thng Bu Long
rộng 84 hecta, có độ cao trung bình luôn so vi mc nước bin. Sách sxưa cho biết:
đây là nơi sơn thy hu tình, núi cao, hrng, không khí trong lành, mát m, vi
n nhơn nghiêng bu vịnh giai tiết, mnữ nối gót đến hành hương” . Khu danh
thng có hai cm chính: cm núi Bình Điện (tên gi khác ca núi Bu Phong) và
Long Sơn thch động. Trên ngn núi Bình Điện có ngôi chùa Bu Phong được khai
n rt sm vi li kiến trúc chm tr, trang trí hoa văn tinh tế. Tchân núi mun đi
đến chùa phi tri qua mt dãy tam cp gn 100 bc. Xung quanh chùa có nhng bo
tháp cvà nhiu hòn đá to hình kthú trông hoang sơ, huyn bí. Cm Long Sơn
thch động (còn gi là chùa Hang) ta lc trên núi Long n. Trên núi có ngôi chùa
dẫn vào thch động vi ming tngoài rng và hp dn vào bên trong trông như mt
hàm ếch. Trong vách nhiu nhũ đá vi hình thù klrxung trông kỳ ảo, lung linh
dưới nhng ánh đèn trang trí. Trên núi Long n hin có nhiu kiến trúc tín ngưỡng:
chùa, am ca các phái Pht giáo. Chúng làm phong phú cho nhng lhi hành hương
ở đây, nếu có squy hoch hp lý.

17.7 Page 167

▲back to top


Ngoài hai cm núi trên vi nhng kiến trúc chùa c, khu danh thng Bu Long
còn được biết đến vi khu hLong n. Đây là hnước do nhân dân trong vùng khai
thác đá thàng thế knay to thành. Hrng gn 20.000m2, nước trong xanh vi
nhng cm đá còn li to nên nhng hòn đảo gia bin nước mênh mông. Tnhng
hòn đảo này, bàn tay con người đã to dáng thêm làm cho chúng thành nhng cnh
đẹp n, hin gia sóng nhp nhô, gia nhng con đường ngon ngoèo xung quanh
khu vc như mt bc tranh kỳ ảo. Mt khu du lch xanh vi nhng vườn cây, cm
núi thú thi tin sử đã tô điểm thêm cho toàn bkhu danh thng. Có núi, có h, có
sông và nhng chương trình hot động du lch hp dn, Bu Long đã, đang trthành
điểm du lch, thu hút hot động văn hóa lành mnh.
Trong tương lai, khu du lch Bu Long sẽ được quy hoch phát trin thành mt
trong nhng tuyến du lch ca Đồng Nai vi nhiu ưu thế: cnh đẹp thiên nhiên sn
có, có làng nghlàm đá Bu Long, có khu Văn miếu được tái to.
Hồ Biên Hòa, người Pháp gi là “Lac Biên Hòa” là quãng sông rng hơn
1.000m khu vc trung lưu sông Đồng Nai nm gia Biên Hòa đã cho thành ph
này mt cnh quan đặc sc, điều hòa bu không khí và nuôi sng khu dân cư sm ut
của đô thnày.
Mọi con đường đều dn đến thphBiên Hòa và các huyn lân cn Thng
Nht, Vĩnh Cu, Long Thành, Nhơn Trch, trung tâm ca vùng động lc phát trin
kinh tế xã hi, có tc độ công nghip hóa sôi động nht vi nhng khu công nghip,
bến cng, sân bay, đường cao tc, khu đô th.
Nhng nhà chiến lược Trung ương và địa phương sm thy nhng hly v
môi trường trên đường công nghip hóa, hin đại hóa đã có mt số đối sách hp lý v
vic bo vmôi trường, bo vcnh quan, bo vmàu xanh cho xs.
Đồng Nai - Biên Hòa bước vào thế kXXI, vào thiên niên kthIII vi nhp
độ hi h, khn trương nhưng chc chn không vì thế mà làm xúc phm hoc phá hy
cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hài hòa mà to hóa đã ban tng.
Ths. Phan Đình Dũng và cng tác viên

17.8 Page 168

▲back to top


Bước đầu tìm hiu cng đồng người Hoa vùng đất Biên Hòa –
Đồng Nai
1. Vài nét vngười Hoa ở Đồng Nai
Do nhiu biến động ca xã hi, nhiu dân tc tcác nơi khác đã tìm đến vùng
đất Đồng Nai sinh sng trong nhiu thi klch s. Scng cư nhiu thành phn dân
tộc nói chung, trong đó có cng đồng người Hoa nói riêng đã góp phn làm đa dng
sắc thái tc người, sphong phú vvăn hóa ca Đồng Nai.
Tại Đồng Nai, scó mt ca người Hoa tthế kXVII cthể được định v
vào năm 1679. Skin này được ghi chép trong Đại Nam thc lc tin biên và mt
số ssách ca triu Nguyn. Vào mùa xuân, tháng Giêng, năm 1679 (KMùi), Tng
binh trn thcác địa phương thy lc Long Môn tnh Qung Đông (Trung Quc) là
Dương Ngn Địch và phó tướng Hoàng Tiến, cùng Tng binh trn thcác châu Cao,
Lôi, Liêm là Trn Thng Tài (Trn Thượng Xuyên) và phó tướng Trn An Bình đem
n 3000 quân và hơn 50 chiến thuyn đến các ca bin Tư Dung và Đà Nng xin
chúa Nguyn cho ty nn trên đất Vit. Đây là nhóm người Hoa trung thành vi nhà
Minh, không chu thn phc nhà Thanh nên đã ni dy pht cBài Thanh phc
Minh” nhưng bt thành. Thy hlâm vào cnh thế cùng lc kit, chúa Nguyn cho
phép hnhp cư. Chúa Nguyn tiếp đãi nhóm người Hoa này và sai các tướng Vân
Trình, Văn Chiêu hướng dn cho hvào đất Đông Phố để mmang, sinh sng. Binh
thuyn tướng sĩ ca Dương Ngn Địch theo ca Lôi Lp, ca Đại, ca Tiu đến định
cư ở MTho; binh lính tướng sĩ Cao, Lôi, Liêm ca Trn Thượng Xuyên theo ca
bin Cn Giờ đến định cư ở Bàn Lân xứ Đồng Nai (tc Biên Hòa ngày nay).
Bắt đầu tcui thế kXVII cho đến nhng năm cui thp niên 70, thế kXX,
số lượng người Hoa đến vùng Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng ngày càng tăng qua
nhiu đợt di dân mi khi Trung Quc hay các vùng người Hoa sinh sng có nhiu
biến động vxã hi. Trong đó, có nhng mc đáng ghi nhn là tsau năm 1954 và
sau năm 1975. Tsau năm 1975, có 3.331 hgm 17.647 khu đến định cư ti Đồng

17.9 Page 169

▲back to top


Nai.
Theo thng kê dân s(1/4/1999) thì tng sngười Hoa ở Đồng Nai là 102.331
người. Người Hoa có mt hu hết các đơn vphường, xã, thtrn ca các huyn,
thành phthuc địa bàn Đồng Nai.
Tại các huyn, sngười Hoa cư trú phn ln là cng đồng người Hoa đến t
sau năm 1954. Huyn Định Quán có sngười Hoa đông nht tnh vi 32.435 người,
tập trung nhiu các khu vc: xã Phú Li (10.824 người), xã Phú Vinh (9.259
người), xã Phú lân (5.394 người), xã Thanh Sơn (2.536 người), xã Phú Túc (l.131
người)...
Huyn Thng Nht đứng hàng thhai vi 21.514 người, các xã có slượng
người Hoa trên con sngàn gm: xã Bàu Hàm (6.640 người), xã Sông Thao (3.825
người), xã Cây Gáo (3.245 người), xã Thanh Bình (3.168 người), xã Sông Tru
(l.771 người)...
Huyn Xuân Lc có 19.205 người, tp trung ti các xã: Bo Bình (6.460
người), Xuân Tây (4.164 người), Lang Minh (l.889 người), Xuân Bo (l.748 người)...
Huyn Long Khánh cũ có 10.499 người, trong snày có mt bphn đến cư trú vào
trước năm 1954. Các địa bàn tp trung đông đảo là: thtrn Xuân Lc (4.071 người),
xã Bình Lc (1.508 người), xã Nhân Nghĩa (1.069 người)...
Huyn Tân Phú có 8.827 người, các địa bàn tp trung đông đảo người Hoa là:
thtrn Tân Phú (3.871 người), xã Phú Bình ( 1.490 người), xã Phú Lc (1.325
người)...
Thành phBiên Hòa có 6.097 người Hoa. Trong snày, nhóm người Hoa đến
trước năm 1954 chiếm đa svà có mt hu hết ti địa bàn xã, phường và mi bang
đều có cư stín ngưỡng chung cũng là hi quán ca cng đồng. Nhóm cng đồng
người Hoa đến sau năm 1954 cư trú chyếu ti địa bàn phường Tân Phong (1.029
người) và Bình Đa (590 người)...
Ba huyn Long Thành, Vĩnh Cu, Nhơn Trch có slượng người Hoa thp
trong tnh, trong đó huyn Nhơn Trch thp nht (371 người). Huyn Long Thành có

17.10 Page 170

▲back to top


1.761 người, huyn Vĩnh Cu có 1.622 người. Ti địa bàn Vĩnh Cu không có cơ s
tín ngưỡng mang tính cng đồng ca người Hoa.
Trên toàn tnh Đồng Nai, hai xã không có người Hoa cư trú là: xã Gia Tân I
(huyn Thng Nht) và xã Bình Hòa (huyn Vĩnh Cu).
Qua kho sát và căn ctnhiu cliu cho thy ni lên các giai đoạn chính
trong quá trình hi nhp ca người Hoa trên địa bàn Biên Hòa.
- Giai đoạn tcui thế kXVII cho đến trước năm 1954: Đây là giai đoạn mà
các nhóm cng đồng người Hoa tTrung Quc sang vi nhiu đợt ri rác. Hu hết,
số người Hoa này tcác tnh vùng Hoa Nam, Trung Quc đến Nam Bbng đường
bin, sau đó định cư nhiu nơi, trong đó có địa bàn tnh Biên Hòa. Ca đoạn tnhng
m cui thp niên 50 đến năm 1975, thế kXX: Đây là giai đoạn mà cng đồng
người hoa di dân vi quy mô ln. Hcó ngun gc tcác tnh giáp biên gii phía
Bắc Vit Nam, đã đến địa bàn Hi Ninh, tnh Qung Ninh ca Vit Nam sinh sng.
Từ năm 1954, hdi cư vào min Nam đến định cư ti vùng Sông Mao (nay thuc xã
Hải Ninh, huyn Bc Bình, tnh Bình Thun) tgia thp niên 50, thế kXX, dưới
chế độ Ngô Đình Dim. Do nhiu biến động xã hi, thi cuc, tvùng Sông Mao,
một sngười Hoa bng đường b, nhiu đợt đến định cư ti các địa bàn thuc tnh
Biên Hòa.
- Giai đoạn tsau ngày đất nước thng nht (năm 1975), có thêm mt scng
đồng người Hoa tcác tnh min Bc Vit Nam và các địa phương khác trong
min Nam di dân đến địa bàn tnh Đồng Nai. Nhng người Hoa tcác tnh min Bc
di dân theo thtdo. Mt bphn người Hoa tThành phHChí Minh di dân
theo chính sách phát trin kinh tế mi.
Tín ngưỡng cng đồng ca người Hoa ở Đồng Nai cũng rt phong phú. Tùy
theo đặc điểm mi bang, hi hay dòng hmà người Hoa xây dng nhng cơ stht
để cng đồng thbái, cúng viếng. Cng đồng người Hoa sinh hot theo tchc bang
thì hthng thn linh thchính là Quan Thánh Đế quân, Thiên Hu, Qung Trch
vương. Người Hoa sinh hot theo tchc hi miếu thì hthng thn linh chyếu là
Ththn, Quan Âm. Ngoài các đối tượng thchính thường tùng tnhiu vnhân

18 Pages 171-180

▲back to top


18.1 Page 171

▲back to top


thn khác. Hơn ba thế kktkhi đợt di dân đầu tiên đến Đồng Nai tcui thế k
thXVII, cng đồng người Hoa đã có nhng đóng góp đáng ktrên vùng đất mi mà
họ chn làm nơi sinh sng, cư trú. Mc dù đã tri qua bao thăng trm, biến động ca
xã hi, nhng thế hngười Hoa đã kvai sát cánh vi các dân tc cng cư trên đất
Đồng Nai ra sc xây dng mt cuc sng m no, hnh phúc.
2. Vài nét vtín ngưỡng, lhi dân gian ca người Hoa
Cho đến nay, dù chưa biết đích xác nhng lưu dân Vit đặt chân lên xứ Đồng
Nai vào thi điểm nào, nhưng chc chn rng, họ đã có mt trước năm 1623, khi chúa
Nguyn lp đồn thu thuế ti Preikor (tc thuc địa phn Thành phHChí Minh
hin nay). Còn scó mt ca người Hoa thì được ssách chép vi mc thi gian
định vrõ ràng. Theo Gia Định thành thông chí của Trnh Hoài Đức cho biết: Tháng
4 năm KMùi (1679), Trn Thượng Xuyên và Dương Ngn Dch, by tôi nhà Minh,
không phc nhà Thanh đã dn 3.000 người vi 50 chiếc thuyn nhp ca bin Tư
Dung, xin định cư ở nước ta. Chúa Nguyn chp thun và sai các tướng Vân Trình,
n Chiêu hướng dn cho vào đất Đông Ph. Nhóm Long Môn ca Dương Ngn
Địch theo ca Đại, ca Tiu đến định cư ti MTho. Nhóm Cao, Lôi, Liêm ca Trn
Thượng Xuyên theo ca bin Cn Giờ đến sinh sng xBàn Lân (tc Biên Hòa
ngày nay).
Ba trăm năm có l, ktkhi đặt chân đến Đồng Nai xsllùng, con chim
kêu phi s, con cá vùng phi kinh”, nhóm người Hoa đầu tiên bt đầu to lp cuc
sống trên vùng đất mi. Hcùng vi lưu dân người Vit, slưu dân đến định cư
trước, cn mn khai khn mưu cu mt cuc sng m no hơn, hnh phúc hơn nơi mà
họ đã ra đi dù trước mt còn nhiu chông gai trc tr. Bao thế hngười Hoa từ đoàn
di dân bui đầu tiên đến nhng đợt di cư do nhiu biến cxã hi sau này (trong đó có
cộng đồng người Hoa trước đây sinh sng ti các tnh phía Bc Vit Nam, đến Đồng
Nai tcui thp niên 50, đầu thp niên 60, thế kXX ) đã cùng nhau khn khai, xây
dựng vùng “tị địa” trước xa ltrthành “quê hương” thân quen, bao dung h.
Hành trang đến vi vùng đất phương Nam ca nhóm lưu dân người Hoa ngoài
sự cn cù, nhn ni, khéo léo trong buôn bán để mưu cu cuc sng no m, hcòn

18.2 Page 172

▲back to top


mang trong tâm thc mình hình nh ca ttiên, thn thánh, tp tc tín ngưỡng. Do
vậy, khi đã n định và thành công trong cuc sng, người Hoa xây dng nhiu ngôi
chùa, đền miếu để tlòng thành, ghi nhcông lao vi ttiên, phúc thn mà chính h
quan nim rng đã giúp đỡ, chche cho cng đồng người Hoa trong sut chng hành
trình đầy him nguy và con đường lp nghip nơi vùng đất mi. Tín ngưỡng thÔng/
Quan Thánh Đế Thánh quân/ vi nhiu tên gi khác để chvnhân vt lch sthi
Tam quc: Quan Vân Trường (mt con người được tôn thánh bi lòng trung nghĩa,
tài đức vn toàn) được cthhóa bng các đền, chùa khá phbiến trên vùng Đồng
Nai. Nói mt cách khác có thxem stn ti hoc tàn tích ca nhng ngôi miếu chùa
thQuan Công là nhn din được vùng này có cng đồng người Hoa sinh sng trong
lịch shơn 300 năm ca xứ Đồng Nai - Gia Định. Ở Đồng Nai, tn ti nhiu ngôi
chùa ông mà điển hình là các địa điểm: Phước Thin, Bến G, Cù Lao Ph, Bến Cá.
Hin nay, kiến trúc hin tn ca chùa Ông chcòn Phước Thin, Bến Gvà Cù Lao
Ph. Chùa Ông Cù Lao Phlà mt công trình kiến trúc nghthut độc đáo là cơ s
n hóa tín ngưỡng được xây dng sm và có quy mô ln ca người Hoa. Bên cnh
tín ngưỡng thÔng qua đền, chùa, cng đồng người Hoa còn thcác vnhân thn
khác có gc tích tquê nhà. Di tích Phng Sơn tự ở thành phBiên Hòa là mt điển
hình vthtca người Hoa bang Phúc Kiến. Htôn thQung Trch tôn vương -
một con người xut thân ttng lp nghèo khnhưng có chí hướng vùng Phng
n, Nam An. Sng giúp dân dp lon, chết oai linh hin hách bo vdân làng nên
người Hoa Phúc Kiến suy tôn ông lên bc thánh minh, gi hlàm danh xưng Qung
Trch vương.
Đồng thi vi tín ngưỡng thông, cng đồng người Hoa còn có tín ngưỡng th
Bà - mà nhân vt được tôn thlà bà Thiên Hu. Hu hết các di tích tín ngưỡng ca
người Hoa ở Đồng Nai đều có miếu thbên cnh. Nguyên y bà Thiên Hu là
một nhân vt tài năng nhưng chết trvà thường hin linh cu độ người dân đi bin
khi gp bão dông, tai ương. Có l, cm ng trước slinh ng, lòng trc n và cũng có
thquan nim chính bà Thiên Hu đã độ trì giúp cho htrong chuyến vượt bin tìm
đến nước Nam mà cng đồng người Hoa vùng đất Đồng Nai đã không quên lp
miếu tôn th. Ở Đồng Nai miếu/ chùa thbà Thiên Hu khá phbiến. Nhưng có ldi

18.3 Page 173

▲back to top


tích tiêu biu và quy mô phi kể đến Thiên Hu cmiếu phường Bu Long, thành
phBiên Hòa. Nơi đây, vn là mt ngôi miếu nhca nhng người Hoa bang Hlàm
nghề đá to dng để thTsư Ngũ Đăng. Slinh ng ca bà Thiên Hu thu hút
nhiu người tôn thnên người Hẹ đã rước Bà vào phi tti di tích. Đây là mt công
trình kiến trúc khá độc đáo được phi hp bi nhiu thành txây dng nhưng ch
yếu vn là kiến trúc đá, được thhin tinh xo bi các nghnhân ca người Hoa
bang H. Bên cnh đó, mt sdi tích ca người Hoa trong quá trình giao lưu văn hóa
Vit đã có tính cht Vit hóa như đình Tân Lân, miếu Thiên Hu, miếu Cây Quăn,
miếu Bà Thánh trên địa bàn thành phBiên Hòa.
Cộng đồng người Hoa trước đây sinh sng ti các tnh phía Bc Vit Nam, dn
Đồng Nai tcui thp niên 50, đầu thp niên 60, thế kXX đã xây dng cho mình
nhng cơ stín ngưỡng chyếu là các miếu, thcác vthn chính như Quan Âm,
Quan Thánh, Án Thcông công, nhng bài vị định danh nhiu vthn. Trong các bài
vị có Phc Ba tướng quân - nhân vt đã đàn áp cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng trong
lịch schng xâm lăng ca dân tc Vit Nam. Yếu tnày cn xem xét mt cách thn
trng. Các cơ stín ngưỡng vi đối tượng thQuan Âm ca nhóm cng đồng người
Hoa thường có quy mô kiến trúc ln, tp trung nhng địa bàn mà người Hoa cư trú
đông đảo. Ngoài ra, các cơ stín ngưỡng thcác vthn khác có quy mô va và nh.
Với hthng cơ stín ngưỡng phong phú, cng đồng người Hoa bày tlòng
thành ca mình vi thn, thánh, Pht, tmt cách trang nghiêm qua nhng nghi thc
của lhi. Hkính trng và tôn thvà luôn cu mong nhng điều tt đẹp ca thn
thánh ban cho cng đồng, cho bn thân trong stn ti ca chu kỳ đời người. Đó là
nhng khát vng đẹp đẽ đáng trân trng. Nhng nghi lễ được dung hp ca nhiu
quan nim tín ngưỡng trong các lhi đã làm nên sự đa dng ca đời sng tinh thn
trong cng đồng người Hoa.
Tùy thuc vào đối tượng thvà phi thti tng cơ stín ngưỡng mà ở đó t
chc nhng ngày lcúng. Các cơ sththn chung chung thì chn các ngày trong
tháng (thường các ngày cúng được chn rơi vào các ngày đầu tháng theo định k).
Loi hình miếu ry, miếu ththn ti khu vc cng đồng sinh sng thường có các

18.4 Page 174

▲back to top


ngày cúng theo tiết, mùa trong năm như: xuân, h, thu, đông và ltạ ơn cui năm.
Các lcúng din ra trong thi gian ngn, thường gii hn trong mt ngày. Nhng cơ
sở đối tượng thờ được xác định thường chn các ngày ltrng liên quan đến đối
tượng thnhư: ngày sanh, ngày đắc đạo, hin thánh hoc ngày mt.
Về lhi có tính cht quy mô, điển hình mt scơ stín ngưỡng sau, thi
gian tính theo âm lch:
- Thiên Hu cmiếu/ phường Bu Long, thành phBiên Hòa theo l3 năm 1
lần, tchc lln vào các ngày 10 đến 13 tháng 6.
- Thiên Hu t, đình Tân Lân/ phường Hòa Bình, thành phBiên Hòa vi l
Kỳ yên và Địa nàng Bóng ri (tính cht Vit hóa).
- Nghĩa tPhúc Kiến/ xã Hóa An; Nghĩa tPhúc Kiến/ phường Bu Long,
thành phBiên Hòa vi lchy đàn cu siêu (đáo l3 năm) vào trung tun tháng 7.
- Miếu Quan Đế / Tht Phcmiếu xã Hip Hòa, thành phBiên Hòa vía
Quan Công hin thánh ngày 24 tháng 6.
- Các miếu Quan âm thường din ra lhi vào ngày 18,19 tháng 2/ vía sanh
Quan Âm; có tc đấu giá phúc pháo, đèn.
- LTTài Phán do các miếu Quan Âm tchc, kéo dài trong nhiu ngày,
không n định thi gian cth(thường đáo l5 hay 10 năm, khi miếu có điều kin v
tài chánh).
Đặc điểm chung là mc đích ca lhi thường là nhng điều cu an, cu phúc,
cầu siêu. Ngoài ra, còn có nhng lhi như TTài Phán có thêm tính cht thphong
cho lc lượng thy cúng. Mt slhi như. Vía Quan Âm, vía Quan Đế, TTài Phán
có nhng hot động mang tính cht hi đã cun hút nhiu người tham gia, tham d
tính xã hi cao như đấu giá đèn lng. Điểm đáng trân trng tcác nghi hi này là
ngun quthu được đã có nhng đóng góp vào hot động phúc li xã hi đem li
nhiu hiu qutích cc.
Bên cnh nhng yếu tcó tính ưu vit đó, cũng cn phi khng định rng: mt
số lhi có nhng tp tc gây lãng phí nhiu tin ca như tc đốt hàng mã, thi gian

18.5 Page 175

▲back to top


kéo dài nhiu ngày. Mt scơ stín ngưỡng trong lhi còn duy trì, phc hi nhng
hot động mê tín dị đoan như coi bói, xem qu. Trong mt slhi, đặc bit là lT
Tài Phán thường có nhng Mnh Thường quân là người nước ngoài nên có yếu tvi
phm vcông tác qun lý hành chánh. Nhng yếu tố được nêu trên cho thy công tác
tổ chc mt slhi đã vi phm vào mt squy định trong Quy chế vLhi được
Nhà nước ban hành. Nếu nhng yếu tnày sm khc phc thì lhi ca cng đồng
người Hoa ngày càng thhin nét văn minh, lành mnh trong đời sng xã hi và thc
hin đúng trong kcương pháp lut Nhà nước. Để thc hin tt nhng điều này, trách
nhim không chca cng đồng người Hoa trong công tác tchc lhi mà còn là
trách nhim ca nhng cơ quan qun lý nhà nước vvăn hóa, ca chính quyn địa
phương các cp.
Tri qua bao biến clch s, lúc thăng, lúc trm, trong sut quá trình di cư
định cư ở Đồng Nai, người Hoa đã có nhiu đóng góp quan trng trong công cuc
khai phá, xây dng vùng đất này. Nhóm cng đồng người Hoa đã để li nhng du n
của mình trong din trình lch sca Đồng Nai.
Qua nhng du tích kiến trúc, văn hóa vt cht hin tn và cnhng nét sinh
hot văn hoá thông qua các tp tc, tín ngưỡng, ngành ngh, lhi… cộng đồng
người Hoa đã to nên mt sc sng mãnh lit trong dòng chy lch sxứ Đồng Nai.
Nhng du tích, kiến trúc các cơ stín ngưỡng ca cng đồng người Hoa đã góp
phn làm phong phú, đa dng thêm bn sc văn hóa ca vùng đất Biên Hòa - Đồng
Nai vn giàu truyn thng và bao dung.
Ths Phan Đình Dũng

18.6 Page 176

▲back to top


Bước đầu kho mt số cơ stín ngưỡng người Hoa ở Đồng Nai
Trên địa bàn Đồng Nai, các tín ngưỡng người Hoa rt đa dng và có mt hu
hết các địa bàn hành chánh cp huyn, thành ph. Nhng cơ stín ngưỡng được
chúng tôi thng kê, kho sát, phn ánh đủ loi hình cơ stín ngưỡng nhưng chưa đầy
đủ vslượng cth, hin có trên địa bàn toàn tnh bi có nhng cơ scó tính đồng
dạng, phbiến. Trong đó, loi hình miếu thThổ địa chiếm slượng nhiu và và khó
có ththng kê đầy đủ. Đặc bit loi hình cơ stín ngưỡng này tp trung nhng địa
bàn cng đồng người Hoa canh tác vườn, ry (hu hết các huyn, thLong Khánh,
Long Thành, Xuân Lc, Thng Nht, Tân Phú). Thành phBiên Hòa là nơi tp trung
nhiu cơ stín ngưỡng, trong snày, có cơ sca cng đồng người Hoa ti Thành
phHChí Minh (Nghĩa tPhúc Kiến ti địa bàn xã Hóa An).
Số liu cơ stín ngưỡng người Hoa được kho sát, phân bnhư sau: Biên Hòa
(16), Định Quán (8), Long Khánh (5), Long Thành (3), Nhơn Trch (2), Tân Phú (5),
Thng Nht (13), Vĩnh Cu (0), Xuân Lc (7). (Quá trình kho sát din ra trước
tháng 10 năm 2003/ tc mt số địa bàn huyn chưa được chia tách li).
1. Tên gi cơ stín ngưỡng
stín ngưỡng người Hoa có nhiu tên gi như miếu, cung đền, tnghĩa,
t... trong đó, tên gi miếu chiếm đa s: miếu vi cách gi chung như miếu thn hay
miếu được định danh cth(miếu Quan Đế, miếu Thiên Hu, miếu Đại Vương, miếu
Uy Linh, miếu Án Th, miếu Quan Âm, miếu Địa Mu, miếu Sơn Lâm bà bà, miếu
ông Bn/ Ông Công...). Tên gi miếu Quan Âm theo kiu gi tt, đầy đủ là Quan Âm
Hộ Quc miếu. Thông thường, tên gi ca cơ stín ngưỡng gn lin vi đối tượng
thchính hay đặc điểm ca địa danh hoc tính dung hp trong phi thnên chúng có
nhiu tên gi. Mt số điển hình:
- Miếu Thiên Lương/ miếu Cây Đa ở địa bàn xã Bàu Hàm, huyn Thng Nht.
- Miếu Quan Âm/ miếu Cu Sp ở địa bàn p Sui Cát, huyn Xuân Lc.
- Miếu Quan Đế/ Tht Phcmiếu/ chùa Ông ở địa bàn xã Hip Hòa, thành

18.7 Page 177

▲back to top


phBiên Hòa.
- Miếu Quan Âm/ chùa Tư Nguyên ở địa bàn phường Bình Đa, thành phBiên
Hòa.
2. Thi gian xây dng
Qua kho sát điều tra, cho thy cơ stín ngưỡng người Hoa ở Đồng Nai được
xây dng trong nhiu thi điểm khác nhau, bt đầu tcui thế kXVII đến nay. Có
thtm chia ra hai giai đoạn tương ng vi nhng đợt người Hoa đến Đồng Nai sinh
sống, đó là tcui thế kXVII đến trước 1954 và tsau năm 1954 đến nay. Cng
đồng người Hoa đến trong giai đoạn trước đến Vit Nam bng đường thy, giai đoạn
sau bng đường b.
Một scơ stín ngưỡng ca cng đồng người Hoa đến trong giai đoạn trước
được xây dng khá sm như: miếu Quan Đế/ xã Hip Phước, huyn Nhơn Trch;
miếu Quan Đế/ xã An Hòa, huyn Long Thành; miếu Quan Đế/ xã Hip Hòa và
Thiên hu cmiếu/ phường Bu Long, thành phBiên Hòa. Thi gian khi lp các
snày ktkhi cng đồng người Hoa đến định cư tcui thế kXVII (tính t
m 1679) và xây dng kiên ctthế kXIX.
Hầu hết, các cơ stín ngưỡng này đều tri qua nhiu ln trùng tu, trùng kiến,
nhiu bphn kiến trúc không đồng nht nhưng trong đó vn còn bo lưu nhng
thành tkiến trúc c. Đặc bit, trong khong thi gian tnăm 1894-1895, các cơ s
này tri qua mt đợt trùng tu ln mà vt liu chyếu là đá xanh, g. Hu hết các cơ
sở tín ngưỡng còn li đều được khi lp, xây dng trong thế kXX. Các cơ stín
ngưỡng ca cng đồng người Hoa đến sau năm 1954 được to dng trong thp niên
60, thế kXX và mt trong nhng số đó được mrng, xây kiên csau này.
3. Đối tượng thcúng
Đối tượng thcúng trong cơ stín ngưỡng người Hoa rt phong phú. Tùy
thuc vào đặc điểm ca tng nhóm cng đồng mà người Hoa thnh thtrong cơ stín
ngưỡng.
Đối tượng thcúng chính trong cơ stín ngưỡng ca cng đồng người Hoa

18.8 Page 178

▲back to top


đến Đồng Nai tcui thế kXVII đến trước năm 1954 chyếu là: nhng người đã
chết, bà Thiên Hu, Quan Đế và mt snhân thn. Đối tượng thcúng chính trong
stín ngưỡng ca cng đồng người Hoa đến Đồng Nai tsau năm 1954 chyếu
là: Quan Âm, Quan Đế, Án Thcông công và mt svphi thkhác.
Qua sliu kho sát cho thy, trong cơ stín ngưỡng người Hoa có rt nhiu
đối tượng được th, phi thờ được định danh rõ ràng và ckhông rõ ngun gc hoc
mang tính danh chung chung. Mt số đối tượng thờ điển hình sau:
w Nhng người đã chết: thhin bng linh vị đặt ti gian thchính trong các
nghĩa tca bang hi. Địa bàn Biên Hòa tp trung nhiu nghĩa tca các bang hi
như Phúc Kiến, Qung Đông / phường Bu Long, Triu Châu / phường Bưu Hòa.
Ngoài ra, còn có hai cơ snghĩa tti xã Hóa An ca bang hi người Hoa Phúc
Kiến, Sùng Chính Thành phHChí Minh.
v Ông Bn: ông Bn có nghĩa là “ông T”, “Bn” có nghĩa là gc. Ông Bn
là mt biu tượng, không phi là mt nhân vt cth. Phn ln người Hoa quan nim
ông Bn là Phước Đức chính thn/ thn Thổ địa/ Tam bo Thái giám Trnh Hòa/
Huyn Thiên thượng đế. Trên địa bàn Đồng Nai có mt smiếu ththn ca người
Hoa có tên gi là miếu Ông Bn hay Ông Công.
v Ththn: Hầu hết các cơ stín ngưỡng người Hoa đều thThthn. Trong
các cơ sthcác đối tượng khác thì Ththn thường được thờ ở mt am, miếu riêng
hoc dưới các bàn thiêng. Ththn được thchính trong các cơ stín ngưỡng người
Hoa làm vườn ry. Slượng miếu thThthn dng này rt nhiu, tp trung các
khu vc nông thôn mà người Hoa sinh sng, sn xut nông nghip. Điển hình như
các miếu ở địa bàn xã Núi Tượng, huyn Tân Phú; xã Phú Tân, huyn Định Quán; xã
lộ 25, xã Sông Thao, Bàu Hàm, huyn Thng Nht.
v Bà Thiên Hu: Nguyên y bà là người con gái hLâm, tên Lâm Mc, sng
vào đời Tng, huyn Bồ Điền, tnh Phúc Kiến, Trung Quc. Tương truyn, bà là
một người thông minh, có hiếu và thương người. Bà đã tu luyn thành thn tiên ti
thế và hay giúp đỡ mi người. Năm 987, bà mt, th28 tui. Sau khi chết bà thường
hin linh, báo ng cu người, đặc bit vi vi cư dân đi bin. Người Hoa tôn th

18.9 Page 179

▲back to top


lên bc Thánh Mu. Cng đồng người Hoa đến Vit Nam bng đường bin quan
nim, chính bà Thiên Hu đã độ t, giúp hvượt qua bao cơn dông bão, tai ương trên
chuyến hành trình vượt bin tìm đất sng. Vì vy, khi đến vùng đất mi sinh sng,
cộng đồng người Hoa không quên lp miếu thbà. Nhóm cng đồng người Hoa dòng
họ Lâm huyn Định Quán thbà là Cô T.
Bà Thiên Hu vn được thchính hoc phi thtrong mt scơ stín ngưỡng
của cng đồng người Hoa ở địa bàn thành phBiên Hòa (Thiên Hu cmiếu/
phường Bu Long; Thiên Hu cung, Thiên Hu t/ phường Hòa Bình; miếu Thiên
Hậu trong Phng Sơn t/ phường Quyết Thng; miếu Quan Đế/ xã Hip Hòa) và
miếu Quan Đế ở thtrn Xuân Lc, huyn Long Khánh cũ; xã Hip Phước, huyn
Nhơn Trch và Đền thhLâm xã Phú Li, huyn Định Quán.
v Pht Bà Quan Âm: Quan âm là “Vthn linh nhìn xung” chúng sinh vi
lòng tbi, là mt trong nhng vBtát quen thuc ca Pht giáo, tông phái Đại tha.
Ngài là vBtát tùy tùng ca pht A Di Đà thế gii cc lc Tây phương, được mi
người tôn kính như là biu hin ca stbi, nhn nhc cu độ con người. Đối vi
cộng đồng người Hoa, vQuan Âm đã được dân gian hóa thành vnthn phù h
cho nhng ai cu khn đến người, hay nghe tiếng kêu ca chúng sanh. Tượng th
Quan Âm trong các cơ stín ngưỡng người Hoa ở Đồng Nai thường tư thế ta trên
đài sen, đầu đội mão, toàn thân pháo trng, thêu nhiu kim tuyến. Trước các miếu
Quan Âm thường có hphóng sanh, trên đó có tượng Quan Âm Nam Hi đứng trên
đài sen hoc con rng dâng dkim châu, hai bên có Thin Tài Long nvà HuNgn
Hành gi. Hu hết, ti các địa bàn tp trung cng đồng người Hoa đông đảo (đến
Đồng Nai sau năm 1954) thường có miếu thQuan Âm HQuc miếu.
v Bà Thánh: đây là mt trường hp cá bit. Thường danh xưng bà Thánh là
một trong nhng cách gi chung cho các vnữ được th. Ti khu du lch Bu Long,
thành phBiên Hòa có miếu Nương Tơ tiên/ Tiên cô nương. Người Hoa ti địa
phương cho rng đối tượng thcúng chính trong miếu là mt là mt phnngười H
từ Trung Hoa qua Vit Nam sinh sng, lp nghip ti Biên Hòa tthế kXVIII. Bà
là mt phnbình thường, khi qua đời, hin thánh và được dân chúng tôn th. M

18.10 Page 180

▲back to top


của bà sau khi chôn (tương truyn phía sau miếu hin nay) mt thi gian, phn nm
mộ btt xung, làm cho các vách hòm lthiên. Nhiu người dân trong vùng mc
nhng bnh him nghèo đã đến cu xin và ly gtvách hòm vlàm thuc, cha
được bnh. Tin vào sgiúp đỡ thn bí ca Bà nên dân chúng đã lp li phn m
chnh trang và xây miếu th.
v Quan Đế (Quan Công, Quan Thánh, Quan Thánh Đế quân): Tên tht ca
ông là Quan Vũ (Võ) tVân Trường, người quê Gii Châu, tnh Sơn Tây, sng vào
thi Tam quc Trung Quc. Ông là vtướng tài va là bn đồng sinh t, đóng góp
nhiu công sc cho Hán đế Lưu Huyn Đức. Ông sinh năm 162, bkthù giết chết
m 219, th58 tui. Người Hoa thông làm biu tượng cho tín nghĩa, trí dũng,
cương trc, lm mưu lược nhưng đầy lòng nhân ái.
Ông là đối tượng thkhá phbiến trong nhiu cơ stín ngưỡng ca người Hoa
ở Đồng Nai. Thchính các cơ ssau: miếu Quan Đế/ phường Thanh Bình; Tht
Phcmiếu/ xã Hip Hòa; miếu Quan Thánh (chùa Ông)/ xã Hip Phước, xã Long
Th, huyn Nhơn Trch; miếu Quan Công/ xã Thanh Bình, xã Bàu Hàm 2 và miếu
Quan Đế/ xã Sông Thao, huyn Thng Nht; miếu Quan Đế/ thtrn Xuân Lc,
huyn Long Khánh (cũ). Hu hết các cơ stín ngưỡng thThiên Hu, Quan Âm đều
có phi thQuan Đế. Khi thQuan Đế, phn ln ti các cơ stín ngưỡng phi th
bên cnh ông hai vQuan Bình, Châu Xương (Quan Bình là con nuôi ca Quan
Công, bị địch giết chung vi cha, Châu Xương là tùy tướng, đã ttiết khi hay tin
Quan Công bsát hi).
v Đức Qung Trch: Nhân vt xut thân ttng lp nghèo khnhưng có chí
hướng vùng Phng Sơn, huyn Nam An, tnh phúc Kiến, Trung Quc vào đời nhà
Tống. Bình sinh, ông giúp dân dp lon, sau khi chết ông hin linh bo vdân làng
nên người Hoa Phúc Kiến suy tôn ông làm bc thánh minh, gi hlàm danh xưng
là Quách Thánh vương (còn cách gi khác là Qung Trch vương), thành tâm th
cúng.
v Đức Ông Trn Thượng Xuyên: Trn Thượng Xuyên tlà Trn Thng Tài,
người huyn Ngô Xuyên, phCao Châu, tnh Qung Đông ca Trung Quc, nguyên

19 Pages 181-190

▲back to top


19.1 Page 181

▲back to top


là Tng binh ba châu: Cao, Lôi, Liêm dưới triu nhà Minh sp đổ, ông không thn
phc triu Thanh nên đã pht cKháng (bài) Thanh phc Minh” nhưng không
thành. Năm 1679, Trn Thượng Xuyên đem 3.000 quân và gia quyến tnn. Chúa
Nguyn Phúc Tn chp thun, cho vào xứ Đồng Nai khai khn. Ông là người có công
lớn trong vic xây dng thương cng Cù Lao Phmt thi sm ut và gian bcõi
phương Nam ca Đại Vit Ngày 23 tháng 10 năm 1720 (Canh Tý), ông mt và được
an táng phía bc dinh Trn Biên. Ghi nhcông lao ca Trn Thượng Xuyên, chúa
Nguyn ban danh hiu “Nguyn vi vương, Trn vi tướng, đại đại công thn bt
tuyt”. Các vua Minh Mng, Thiu Trphong ông là “Thượng đẳng thn”. Tại Đồng
Nai, Trn Thượng Xuyên được tôn là phúc thn ca làng xã, được thti đình Tân
Lân phường Hòa Bình.
v Địa Mu: hình tượng địa Mu là mt phntóc bi cao, vn áo đen, đứng
trên quả địa cu, giơ hai tay cu độ. Theo Địa Mu chơn kinh thì vào ngày 9 tiết
tháng Giêng năm Quang Tth9, đời nhà Thanh Trung Quc, ti phHn Trung,
huyn Thành C, tnh Thim Tây có Pht Địa Mu ngchim loan xung giáng cơ
bút truyn kinh. Tc thờ Địa Mu là mt dng tín ngưỡng cu thế, xut hin Trung
Quc vào thế kXIX, du nhp vào nước ta khong mt thế knay và phbiến
min Nam tsau năm 1975.
Địa Mu được thchính ti miếu Địa Mu xã Phú Vinh, huyn Định Quán.
Địa Mu được phi thvi Kim Mu, Hoàng Mu - đây là nhng vThánh mu theo
quan nim là ban phúc lc cho con người. Mt scơ stín ngưỡng có phi thờ Địa
Mẫu như: Quan Âm các trong miếu Quan Đế/ xã Sông Thao; miếu Sơn Lâm bà bà/
xã L25, huyn Thng Nht; miếu Quan âm/ xã Lang Minh, xã Sui Cát thuc
huyn Xuân Lc.
v Địa Tng: là mt vBtát, danh hiu Địa Tng có nghĩa là an nhn, bt
động như đại địa, tư duy sâu xa kín đáo như kho tàng bí mt. Tin thân ca người là
con gái ca dòng hBà la môn đầy đủ phước đức, được mi người cung kính (thi
tượng pháp ca Đức Pht Giác Hoa Định TTi Vương). Biu tướng ca ngài là
người xut gia, đầu tròn, mc áo cà sa, tay phi cm tích trượng có mười hai khoen,

19.2 Page 182

▲back to top


tay trái cm ht minh châu, hin thân là mt người Tkheo. Bn nguyn ca Ngài là
cứu thoát chúng sinh khi kiếp trm luân ca địa ngc. Mt scơ stín ngưỡng ca
người Hoa phi thờ Địa Tng như: miếu Quan Đế / xã Hip Phước, huyn Nhơn
Trch; miếu Quan Âm/ xã Lang Minh, huyn Xuân Lc; các nghĩa tthường dành
gian cui thờ Địa Tng như nghĩa tPhúc Kiến/ xã Hóa An.
v Án Thcông công: Đây là mt đối tượng thkhá phbiến trong các cơ s
tín ngưỡng ca công đồng người Hoa đến sinh sng ti Đồng Nai sau năm 1954.
Tượng ththhin hình nh người đàn ông ngi trên ngai, đầu đội mũ cánh chun
với tư thế như đang xán. Nhiu người Hoa cao tui cho biết, hchththeo truyn
thng cha ông chkhông biết rõ lai lch ca ông Án Th. Có nhiu githiết chung
quanh đối tượng này: đây là nhân vt có công đi mở đất cho cng đồng người Hoa
thi kỳ đầu đến các tnh phía Bc Vit Nam sinh sng; đây là nhân vt mà nhng
người Hoa đi lính thường thvì ông hay hin linh, báo trước nhng him ha. Mt ý
kiến nêu ctên tui ca ông, cho rng: Án Thcông công là danh gi mt người có
tên là Phan Thng. ông là người Hoa, làm vic cho Pháp nhng năm cui thế kXIX,
có chc cao, được người Pháp trng dng. Trong thi gian phc vcho quân đội
Pháp, ông thhin lòng yêu nước bng cách giúp đỡ nhiu vũ khí, lương thc cho
người Hoa. Quân Pháp phát hin và đem ra xán ông. Án Thlà cách gi người
đứng đầu ca bn án. Cng đồng người hoa sinh sng mt stnh phía Bc trước
đây thPhc Ba tướng quân (tc Mã Vin kẻ đàn áp phong trào khi nghĩa ca Hai
Bà Trưng) vi quan nim vtinh thn chng xâm lăng, bo vệ đất nước. Khi sinh
sống min Bc Vit Nam, để tránh sva chm, tranh ththin cm vi người Vit,
một thlĩnh người Hoa đã vn động cng đồng người Hoa thnh thvÁn Thcũng
biu trưng được tinh thn ái quc, dân tc. Khi thvÁn Th, có tượng trên ngai án,
thì bao gingười Hoa cũng bày bài vphía sau nêu danh Phc Ba tướng quân vi
tinh thn vng tưởng. Nêu lên nhng ý kiến này có tính cht tham kho vì không có
liu để kim chng.
Trên địa bàn Đồng Nai, có hai cơ sở định danh cthlà miếu Án Th, mt
phường Bình Đa, thành phBiên Hòa (có tượng th) và mt xã xã Bàu Hàm 2,
huyn Thng Nht (không có tượng). Hu hết, các miếu Quan Âm đều có phi th

19.3 Page 183

▲back to top


Án Thcông công.
w ThLâm: người Hoa dòng hLâm thba vTlà BQun Công, Kiến
Công và Lc Công. Bên cnh đó, hcòn thbà Thiên Hu vi quan nim là bà cô
Tổ. Đền thhLâm ở địa bàn xã Phú Li, huyn Định Quán.
v Các vTngh: Có ba vTnghề được thtrong cơ stín ngưỡng người
Hoa Thiên Hu cmiếu/ phường Bu Long, thành phBiên Hòa. Đó là các v:
Ngũ Đinh - tnghề đá, LBan - tnghmc, Quc T- tnghst. Ông tngh
mộc tên tht là Công Thâu Ban, người nước L. Ông tng làm ti chc Thượng thư
bộ Công, có tài xây dng, được người đời thán phc, tôn làm tsư ngành xây dng.
Lỗ Ban tiên sinh tng viết sách Lỗ Ban chơn kinh truyn bá kinh nghim nghxây
dựng. Sau khi ông mt, được truy phong Trí Huệ đại sư, đầu đời Minh được truy
phong Bc Thành hu.
v Thái Tuế: Là vthn coi vnăm tháng tui tác đời người. Mi năm, Thái
Tuế schn mt vthn ng vi con giáp năm đó để ngư tr, ban phát tui tác, sc
khe cho mi người.
Ngoài các đối tượng thcúng chính, trong nhiu cơ stín ngưỡng người Hoa
có nhiu đối tượng khác xin lược nêu danh xưng như sau: Không T(551-479 trước
CN), Cu Thiên Huyn n(nthn tiên cai qun chín tng tri là: Quân Thiên,
Thượng Thiên, Biến Thiên, Huyn Thiên, U Thiên, Hiu Thiên, Chu Thiên, Viêm
Thiên, Dương Thiên), Kim Huê, Thánh mu và bà MSanh (là nhng nthn ch
quan vic sinh đẻ và bo dưỡng trem), Mã Đầu tướng quân (người ginga cho
Quan Công), Thái Thượng lão quân và mt sthân vca Pht (nhưng không đáng
kể).
Trong nhiu cơ stín ngưỡng ca cng đồng người Hoa đến Đồng Nai sau
m 1945, thường có bài vbng chHán nêu danh các vị được th(tùy theo tng cơ
sở mà bài vnêu nhiu hay ít) như sau: Thn Nông Hoàng đế, Lý Xã Đại vương, H
Thôn HQuc Đại vương, Cao Sơn Đại vương Địa Bu Đại Vương, Thy Khu Đại
vương, Ô Lôi Đại vương, Dip Thng Đại vương, Đặng Thông Đại vương, Bàn C
Đại vương, Trương Chân Đại vương, Bn Cnh Phước Chủ Đại vương, Hoa Quang

19.4 Page 184

▲back to top


Đại đế, Lê Thánh Lão gia, Hng Cnh Lão gia, Phc HLão gia, Tam Thánh công
công, Tam Vbà bà, Phc Ba tướng quân, Mãnh Dũng tướng quân, Nguyn Đại Nht
lang, Hà Địa Nhlang, Trn Đại Tam lang, Trn Công Minh, Trn Công Hu, Trn
Công Thánh, Phm Pháp Long.
4. Quy mô kiến trúc ca cơ stín ngưỡng
Qua tng hp sliu thng kê, kho sát chúng tôi tm chia các cơ stín
ngưỡng người Hoa trên địa bàn Đồng Nai làm ba dng: nh, va và ln. Li kiến
trúc hu hết các cơ stheo mt trong các li kiu chsau: chnht, chcông, ch
tam, chkhu.
Các cơ scó quy mô nhcó slượng nhiu, thuc vào loi hình miếu thTh
thn (miếu ry), kiến trúc không đáng k, tp trung các vùng người Hoa canh tác
sản xut thuc các huyn, thXuân Lc, Long Khánh, Tân Phú, Định Quán, Thng
Nht.
Các cơ scó quy mô va tp trung các địa bàn có đông dân cư người Hoa
(đến Đồng Nai sau 1954) sinh sng. Kiến trúc cơ sxây chyếu theo li chnht,
chkhu, bằng vt liu kiên c, ththn thhin bng bài vchHán. Hu hết,
địa bàn huyn, thành phố đều có loi hình cơ stín ngưỡng này, tp trung trong cng
đồng người Hoa đến Đồng Nai sau 1954.
Các kiến trúc có quy mô ln tp trung vào các cơ stín ngưỡng ca cng đồng
người Hoa sinh hot theo bang hi như. Thiên Hu cmiếu/ phường Bu Long;
miếu Quan Đế/ xã Hip Hòa; Phng Sơn tư/ phường Quyết Thng (thành phBiên
Hòa); miếu Quan Đế/ xã Hip Phước, huyn Nhơn Trch; miếu Quan Đế/ xã An
Hòa, huyn Long Thành; miếu Quan Đế/ thxã Long Khánh... và ca nhóm cng
đồng người Hoa đến sau năm 1954 như: miếu Quan Âm Bo Bình, Xuân Tây,
Lang Minh, Xuân Bo... huyn Xuân Lc; miếu Quan Đế xã Cây Gáo, Bàu Hàm,
Thanh Bình... huyn Thng Nht; miếu Quan Âm thtrn Định Quán; miếu Quan
Âm thtrn Tân Phú; miếu Quan Âm xã Bình Lc và Long Khánh. Nhng cơ
sở miếu Quan Âm có quy mô ln thường được xây theo li chnht. Kiến trúc trong
nội điện thường được chia làm ba gian tương ng vi các đối tượng thvà tùng t.

19.5 Page 185

▲back to top


Trên nóc miếu thường được trang trí hình nh lưỡng long triu nht và có long, lân
chu hay ngư long, phng nghinh (cá bit có trường hp như miếu Quan Âm/ xã Bo
Bình, huyn Xuân Lc trang trí đôi phng triu nht). Mái miếu thường được xây hai
tầng, to kiu lu trng thông thiên.
Trong scác cơ stín ngưỡng có quy mô ln, mang đặc trưng kiến trúc Hoa
gồm: Thiên Hu cmiếu/ phường Bu Long; miếu Quan Đế/ xã Hip Hòa; Phng
n t/ phường Quyết Thng và mt scác nghĩa t... trên địa bàn thành phBiên
Hòa; miếu Quan Đế/ xã Hip Phước, huyn Nhơn Trch; miếu Quan Đế/ xã Cây
Gáo, huyn Thng Nht. Các cơ stín ngưỡng này thường xây theo li chcông (là
hai kiến trúc song song, ni lin gia) hay chquc (li chcông thường có tường
bao bc hình tgiác, to nên kiu “ni công ngoi quc”). Đặc điểm chung ca các
snày là các bàn thđiện thờ được btrí thttthp lên cao theo chiu dc.
Cấu trúc các gian miếu theo chiu ngang, nhưng xét theo trc dc có ba gian: tin
điện, trung điện và chánh điện. Ttin điện đến các phn sau thường phi qua mt
khong sân trng (gi là thiên tnh hay giếng tri). Nét độc đáo ca các kiến trúc này
còn hình dáng và li trang trí bên ngoài như mái được đúc, được lp loi ngói ng,
dim mái là loi ngói có tráng men xanh. Các đầu bmái được to dáng cong vut
lên, tng mái gian gia cao hơn các gian khác. Hai bên mt tin trên mái thường có
tượng thhin ông Nht, bà Nguyt. Trên bnóc mái được trang trí bi các mng,
tượng, phù điêu gm, đá rt độc đáo. Nhng cơ stín ngưỡng như Thiên Hu c
miếu/ phường Bu Long; miếu Quan Đế/ xã Hip Hòa; đình Tân Lân/ phường Hòa
Bình thuc địa bàn thành phBiên Hòa được trang trí nhng mng phù điêu gm.
Đó là nhng tp thành có giá trnghthut cao. Mt tin các cơ sthBà thường có
cặp lân, thcác võ thn thì có đôi sư t. Các ngch ca, khung ca và bc ca
thường sdng cht liu đá. Nhng phn kiến trúc hai bên thường được dùng vào
hot động chung ca bang hi: hi hp, tiếp khách, chun bcác nghi l.
5. Tch cng đồng và mi liên h
Các cơ stín ngưỡng phn ánh mi liên htính cng đồng ca người Hoa.
Trong cng động người Hoa đến Đồng Nai trước năm 1954, chúng ta ddàng

19.6 Page 186

▲back to top


nhn thy được mi bang hi đều có cơ stín ngưỡng riêng và đồng thi cũng là hi
quán. Cthnhư trên địa bàn thành phBiên Hòa: bang hi Phúc Kiến vi cơ s
Phng Sơn t/ phường Quyết Thng; bang hi Sùng Chính và Triu Châu vi cơ s
Thiên Hu cung phường Hòa Bình; bang hi Qung Đông vi cơ smiếu Quan Đế/
phường Thanh Bình; bang Hẹ ở địa bàn vi cơ sThiên Hu cmiếu/ phường Bu
Long. Trên địa bàn huyn Long Khánh (cũ) có cơ smiếu Quan Đế/ thtrn Xuân
Lộc ca người Qung Đông. Tng bang hi thường tchc bu ban qun lý cơ s
tín ngưỡng đồng thi cũng là ban đại din ca bang hi theo nhim k, slượng
được thng nht chung. Các ban qun lý ti các cơ stín ngưỡng kiêm qun lý nghĩa
từ ca bang hi. Trên địa bàn Biên Hòa, cơ stín ngưỡng miếu Quan Đế/ xã Hip
Hòa là cơ s, hi quán chung ca cng đồng người Hoa bn bang Triu Châu,
Qung Đông, Phúc Kiến, Sùng Chính thành phBiên Hòa. Mi bang hi cba đại
din tham gia vào ban qun lý chung theo nhng quy định được các bang thng nht.
Trong nhim kmt năm, ban đại din ca tng bang chu trách nhim trông qun
các mt hot động ti miếu.
Trong cng đồng người Hoa đến Đồng Nai sau năm 1954, các cơ stín
ngưỡng phn ánh tng nhóm cng đồng tham gia. Loi hình miếu thThổ địa/ miếu
rẫy có quy mô nhthường do mt nhóm người Hoa cùng canh tác, sn xut trên mt
khu vc tham gia (thm chí chmt hgia đình). Loi hình này mang tính cht t
qun. Loi hình miếu thThn, có quy mô kiến trúc va thường do cng đồng người
Hoa cùng sinh sng trên mt khu vc (thường ca mt đơn vhành chánh p) to
dựng và tham gia. Qun lý các cơ stín ngưỡng này, người Hoa cban qun lý. Loi
hình miếu thQuan Âm/ HQuc miếu ca người Hoa đều có mi quan hnhau.
Đặc bit, các miếu quan âm ca người Hoa trên địa bàn Đồng Nai khi khi công xây
dựng, cng đồng người hoa thường tchc lrước chân nhang tmiếu Quan Âm
Sông Mao, xã Hi Ninh, huyn Bc Bình, tnh Bình Thun hoc ti phường 19, qun
Tân Bình, Thành phHChí Minh. Hai cơ stín ngưỡng này được xem như điểm
gốc ca miếu Quan Âm ca người Hoa theo thtsau: miếu Quan Âm tnh Qung
Ninh, đến miếu Sông Mao ri mi đến miếu Tân Bình. Khi người Hoa ở địa bàn
nào mun lp miếu Quan Âm thì có thrước chân nhang các miếu này. Ngoài ra,

19.7 Page 187

▲back to top


trên địa bàn Đồng Nai, cá bit có cơ stín ngưỡng ca mt dòng hLâm xã Phú
Vinh, huyn Định Quán.
Các cơ stín ngưỡng người Hoa trên địa bàn Đồng Nai (chyếu là các cơ s
có quy mô kiến trúc ln, cng đồng tham gia đông đảo), đều có tc xin xăm. Mt s
stín ngưỡng người Hoa có tính dung hp, trthành cơ stín ngưỡng chung ca
cộng đồng dân cư ti ch; mt scơ scó tính cht Vit hóa mnh mnhư: đình Tân
Lân, Thiên Hu t, miếu Cây Quăn, miếu Bà Thánh thuc địa bàn thành phBiên
Hòa.
6. Di sn chHán ti các cơ stín ngưỡng tiêu biu
Trong scác cơ stín ngưỡng cng đồng ca người Hoa trên địa bàn Đồng
Nai, có hai cơ sở được xếp hng di tích lch s, kiến trúc nghthut. Đó là di tích
đình Tân Lân/ đền thTrn Thượng Xuyên, phường Hòa Bình và miếu Quan Đế/
Tht Phcmiếu/ chùa Ông, xã Hip Hòa thuc địa bàn thành phBiên Hòa. Hin
nay, cơ stín ngưỡng Thiên Hu cmiếu/ miếu Tiên sư, phường Bu Long, thành
phBiên Hòa đang được cơ quan chuyên môn lp hsơ khoa hc để trình duyt xếp
hạng di tích.
Chúng tôi gii thiu mt sdi sn chHán ti ba cơ stín ngưỡng này theo tài
liu: Di sn chHán trong các đình, chùa., miếu mo, từ đường Biên Hòa - Đồng
Nai của y ban nhân dân Thành phBiên Hòa chbiên, giáo sư Hunh Minh Đức và
các Cng tác viên thc hin năm 1998 và mt stài liu khác để tham kho.
Tại các di tích này, phn ln các lin đối, hoành phi đại tự bằng chHán đều
ca ngi công đức tài năng, suy linh, phò tr, giúp người ca các đối tượng được
thchính và tùng t, stôn nghiêm ca chn thtvà nhng ước vng ca người
dân. Ngoài ra còn phn ánh vsgn kết cng đồng người Hoa vi nhau, vi vùng
đất Biên Hòa - Đồng Nai và cng đồng người Vit.
6.1. Ca ngi về đối tượng được th
w Ti đình Tân Lân, mt shoành phi, lin đối ca ngi Trn Thượng Xuyên, v
phúc thn ca làng xã như sau:

19.8 Page 188

▲back to top


- “Đức tham thiên”: Cái đức ca thn linh xng đáng tham vi tri.
- “Thn ân qung b”: Ơn ca thn đã đầy đủ.
- “Công vĩ tích”: Công lao ca thn linh tht bao la.
- “Thn ân tý hu”: Thn ân che chvà bo hcho dân.
- “Thn quang phchiếu”: ánh sáng ca thn linh soi sáng khp nơi.
- “Thánh đức dương dương nghim thượng chân phò chân hu đức/ Thân ân
trc trc phquang chng chiếu thvô tư: Cái đức ca bc thánh tht cao vi vi
bên trên, phò hngười dân, tht slà có đức/ Cái ơn ca thn linh sáng chói và linh
hin tuyt vi, soi sáng khp nơi, chúng chiếu vn dân, đó là lòng vô tư.
- “Linh sng đồng thiên chiêu nht nguyt/ Ân ba tthy bái san hà”: Sự
khoáng đạt sáng sa ca thn linh ví vi mt tri mt trăng/ Cái ơn ca thn linh như
ngun nước chy tràn ngp núi sông.
- “Thánh đức hin thiên niên dân thtài phong thi đồng xưng Thun nht/
Thn quang linh vn ti quc long phú thanh cu châu cng ngưỡng Nghiêu thiên”:
Cái đức ca bc thánh hin linh ngàn năm, người dân được sng lâu, ca ci được
dồi dào, khp bn bin cùng nhau ca tng đây là thi kca vua Thun/ Cái ánh
sáng ca thn linh chiếu rng muôn đời, đất nước hưng long, giàu có, khp chín châu
đều ngưỡng mnhư thi vua Nghiêu.
w Miếu Quan Đế/ Tht Phcmiếu ca ngi công lao, nghĩa khí Quan Vũ như:
- “Trung nghĩa thiên thư: Trung nghĩa ngàn năm.
- “Thiên cnht nhân”: Ngàn xưa chcó mt người/ anh hùng như Quan Đế,
từ xưa đến nay chcó mt người.
- “Uy chn Hoa H: Oai chn khp cTrung Hoa...
- “Xích Thmã Thanh Long đao phò Hán an Lưu tinh trung chiêu nht nguyt/
Đọc Xuân Thu duy xã tc phá Ngô pht Ngy nghĩa khí tráng sơn hà”: Nói vngài
Quan Vũ vi con nga Xích Th, Thanh Long đao đã theo phò nhà Hán, giúp cho
dòng hLưu được bình an, lòng tính trung ca ngài tht ví sáng vi mt tri mt

19.9 Page 189

▲back to top


trăng/ Ngài vi quyn Xuân Thu, đã duy trì xã tc phá Ngô (Tôn Quyn), pht Ngy
(Tào Tháo), nghĩa khí ca ngài đã trn được núi sông.
- “Tướng mo trượng Thanh long anh hùng đệ nht/ Oai phong tha Xích Th
hậu kit hu tam”: Với dáng mo ca tướng cm Thanh long đao, (Quan Vũ) tht là
vị anh hùng đệ nht/ Vi uy phong ca vtướng cưỡi Xích Thmã, (Quan Vũ) tht
là mt trong ba vhào kit sau này (cùng vi Lưu Bvà Trương Phi).
- “Đại nghĩa trong thiên thu bo tướng trang nghiêm huy hi quc/ Sanh linh
khâm bách đại, đan tâm hao đảng tế càn khôn”: Đại nghĩa trong ngàn năm, tướng
quý trang nghiêm ngi hi quc/ Sanh linh thtrăm đời, lòng son rrrng tri đất.
- “Nht mã trm Nhan Lương Hà Bc anh hùng gii tán đởm/ Đơn đao hi
Lão Túc, Giang Đông hào kit tn hàn tâm”: Một nga chém Nhan Lương, bn anh
hùng Hà Bc đều vmt/ Mt đao gp LTúc, đám hào kit Giang Đông thy đứng
tim.
- “Thiết trch vi tâm, thHán tht kình thiên nht tru/ Xuân Thu đắc lc, dNi
n bt địa lưỡng phong”: Lòng dnhư st đá, vi nhà Hán chng tri duy mt ct/
Công lc sánh Xuân Thu, cùng núi Ni vch đất thành hai non.
w Miếu Thiên Hu, miếu Tsư nghề đá, có mt scâu đối ca ngi Tsư Quan
và bà Thiên Hu:
- “Sáng bá nghnguyên lưu tượng tâm độc vn/ Thùy thiên thu thng mc sư
thhàm tôn”: Tổ sư đã sáng to ra trăm ngh, là cái ngun cho nhng người thgii/
Tổ sư là nhng người dùng bút mc, đào to nhng bc thy tngàn năm qua, chúng
ta phi biết tôn trng.
- “Tinh công diu đạt quy cchí kim vô song sĩ/ Mc thng xo to tc
truyn lưu đệ nht nhân”: Tổ sư là người làm ra tác phm tinh xo, đo đạc khéo léo,
mọi vic đều rt khuôn mu, cho đến ngày nay không có người thhai/ Tsư
người sdng dây và mc để to ra tác phm tinh xo txưa nay, được xem là người
gii nht được lưu truyn.
- “Diu thtu thành kim bưu din/ Tinh công xo to ngc long lâu”: Bàn tay

19.10 Page 190

▲back to top


khéo léo ca tsư đã xây dng ngôi điện vàng ngc/ Vic làm tinh xo, xây dng
khéo léo to nên ngôi lu xinh đẹp như con rng bng ngc.
- “Tận nghĩa tn nhân thni tht kình thiên nht tr/ Chí cương chí đại dthy
n bt địa tphong”: (Quan Vũ) là người tn nghĩa, tn nhân, người qutht là mt
cây chng tri trong mt ngôi nhà gìn githeo đạo Khng/ (Quan Vũ) là người bm
thụ được khí ho nhiên chí đại chí cương, là người đã đưa ngn núi dưới lòng bin
lên ngang tm núi ln.
- “Vạn phái hi lan y hu đức/ Thiên thu trttng thang”: Mọi người nh
ơn ca Thiên Hu đã chng đỡ làn sóng dvà nguyn noi theo cái đức ca bà/ Vì vy
cho nên mi người cùng xây nên đền thờ để ca ngi chiếc bè tca bà.
6.2 Ca ngi nơi tht(Miếu (đình) Tân Lân)
- “Tân nht khai cơ thiên ctráng/ Lân trình thoi khí vn đại hưng”: Miếu
Tân Lân đã có cái ngày bt đầu xây dng cái nn tng ca mình và shùng tráng mãi
ngàn năm/ Miếu Tân Lân biu hin được bu khí lành làm cho nơi đây được hưng
thnh muôn thu.
- “Ltin nht chiếu thôn trung thnh/ Thy liu trường lưu p ni hưng”:
Con đường trước Miếu Tân Lân đón ánh mt tri làm cho xóm làng được thnh
vượng/ Con sông quanh miếu Tân Lân lâu dài làm cho thôn p được hưng thnh.
- “Miếu tin đại tân cu thôn trung quy mô thiên c/ Vũ hu nhân mc chiêu lý
nội bi trúc vn niên”: Thi ktrước, ngôi miếu tcho đến cũ vn ginét mu mc
của mình cho đến ngàn năm.
Người đời sau trong thôn xóm vn ginét tôn ti trên dưới, tt cả đều lo vic
sửa sang tôn to cho ngôi miếu mãi đến vn năm.
6.3. Sgn kết ca cng đồng người Hoa vi Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng,
Vit Nam nói chung (miếu Tân Lân và miếu Quan Đế):
- “Qung dtrdung môn đại tiu tam ngươn thiên ctrng/ Triu nhân sùng
Vit hi hinh hương tquvn niên xương”: Chúng ta hết lòng khen tng và biu
dương cánh ca cao thượng ca nước Vit Nam, vì thế sut trong nhng ngày lln

20 Pages 191-200

▲back to top


20.1 Page 191

▲back to top


nh: tam ngươn trong năm được xem trong ngàn năm. Chúng ta bt đầu lo vic tế l
một cách trân trng và tra sùng bái nước Vit Nam, vì thế mà bn mùa đều lo vic
nhang khói mong cho được hưng thnh muôn đời.
- “Hòa bình hu tương thành năng cách/ Đại to vô tư đức ththân”: Cuc
sống chung hòa bình vi kết qurõ ràng, thành ý đó (ca cnhóm Hoa kiu và người
dân Vit Nam) có thể đáng ghi nh/ Sxây dng to ln mang tính cách vô tư to
thành cái đức to ln làm cho hai bên được thân nhau.
- “Nhc tu vân hà ca cnh phước/ ng xung ngc chiếu vĩnh an khương”:
Khúc nhc hòa điệu (gia Vit Nam và nhóm Hoa kiu) bay vút ti tri xanh, mi
người như mun ca tng cái cnh hnh phước/ Nếu có thể được, chúng ta hãy xem
đây như là viên ngc quý chiếu sáng làm cho chúng ta mãi mãi yên lành và khe
mạnh.
- “Vit quc kiến trung tthiên ti danh lưu vĩnh thùy bt h/ Biên Hòa nguyên
thng địa vn dân chiêm ngưỡng thế đại hình hương”: (Người Trung Quc) đã xây
dựng nên ngôi “Trung nghĩa tVit Nam, nhm lưu danh mãi mãi mt cách bt
hủ/ Đất Biên Hòa nguyên là mt nơi thng địa, hàng vn người dân cùng chiêm
ngưỡng và nhang khói qua bao thế đại.
Ths Phan Đình Dũng và các cng tác viên
(Bài viết có tham kho tht stư liu ti Bo tàng Đồng Nai)
Tìm hiu mt slhi của người Hoa
Đến định cư trên vùng đất Đồng Nai, cng đồng người Hoa ngoài vic n định
cuc sng, phát trin kinh tế hvn không ngng bo lưu đời sng sinh hot văn hóa
tinh thn ca dân tc mình. Vi mt hthng cơ stín ngưỡng đa dng, đối tượng
thphong phú, nhng hình thc nghi ltrong vic thphng ca cng đồng người
Hoa đã góp phn to thêm sự đa dng vvăn hóa lhi ca văn hóa Đồng Nai.
1. Lê vía Quan Đế
1.1. Đối tượng thcúng

20.2 Page 192

▲back to top


Quan Đế là tên gi dân gian có tính cht tôn kính đối vi Quan Vân Trường
(Quan Vũ, Quan Công...), mt nhân vt lch sni tiếng đời Tam Quc, người làng
Gii Lương, đất Hà Đông (Hà Đông thuc tnh Sơn Tây, phía Đông sông Hoàng Hà -
Trung Quc). Ông sinh năm 162 và mt năm 219.
Quan Đế là vthn được người Hoa ở Đồng Nai thtrong hai trường hp. Th
trong gia đình, Quan Đế là vthn độn mng cho người nam gia ch; thtrong đền
miếu là thn phù hcng đồng.
Chung quanh cuc đời Quan Đế có nhng truyn thuyết vslinh hin đã to
nên mt tâm lý sùng bái ông, để ri tri qua nhiu đời trthành mt tín ngưỡng dân
gian độc đáo. Quan Đế được người Hoa tôn thnhư mt bc thánh hin vi đầy đủ
các đức tính và nhân cách cao quí: lòng dũng cm, đức độ, trng danh d, thy
chung và stín nghĩa tuyt đối.
Trong gia đình người Hoa ở Đồng Nai, bàn thQuan Đế được bài trí bên cnh
bàn thPht Bà Quan Âm. Bài vca ông thường được vtrên kiếng vi hình nh
một ông quan mc triu phc màu xanh thm, mt đỏ sm, có năm chòm râu màu
đen dài đến ngc. Hai bên có Quan Bình (con nuôi Quan Đế) tay cm hp nhỏ đựng
n “Hán Thọ Đình Hu”, bên trái có Châu Xương (người hu thân cn Quan Đế) tay
cầm bo đao “Thanh Long”. Phía trên bài vca ông thường viết thêm bn chHán:
Ngũ Công Vương Pht” được kết mt dây la màu đỏ có mt bông hoa gia,
hai góc có cm lông công.
Tại các miếu Quan Đế, vtrí điện thQuan Đế được btrí gian trung tâm
chánh điện. Ti các cơ stín ngưỡng phi th, điện thQuan Đế thường được btrí
gian bên phi hoc bên trái chánh điện.
Các tượng Quan Đế thti các cơ stín ngưỡng được làm bng nhiu cht liu
khác nhau nhưng đều được to theo các quy ước tiêu chí truyn thng: khuôn mt đỏ
sậm, mày ngài, mt phượng, có năm chòm râu dài màu đen, mình khoác áo màu
xanh, tướng mo uy phong. Bài trí hai bên Quan Đế là tượng Quan Bình và Châu
Xương. Phía trước có nga Xích Thvà Mã Đầu tướng quân.

20.3 Page 193

▲back to top


Một năm, Quan Đế có ba ngày lvía (thi gian theo âm lch): ngày 13 tháng 1,
ngày 13 tháng 5 và ngày 24 tháng 6. Lvía ngày 24 tháng 6 là lvía được tchc
long trng, kéo dài trong hai ngày.
l.2 Lvía Quan Đế hin thánh
Trước đây, ti các miếu thQuan Đế đối tượng chính tchc lrt long
trng. Trong đó có nghi thnh Quan Đế đi khp cung đường hoc nhng nhà có đăng
cầu chúc an, phước, th, tài... ca cng đồng người Hoa sinh sng trong khu vc.
Hin nay, nhng nghi này không còn được duy trì. Lvía Quan Đế chdin ra trong
phm vi cơ stín ngưỡng.
Lễ được chun btrước nhiu ngày. Mi công tác chun btcác khâu lphi
hoàn thành trước trưa ngày 23 tháng 6. Bt đầu từ đêm 23, thc hin nghi cu an. Tt
cả nhng lvt được thông đăng trên các bàn thtrong miếu. Lvt có thlà heo, vt
nhưng phi cgà (con gà được xem là ân nhân cu mng ca Quan Đế. Khi bquân
gic truy đuổi ông đã dùng huyết gà hóa trang khuôn mt để không ai nhn ra). Đặc
bit, trong lvt dâng Quan Đế có báo, mũ, hài bng hàng mã.
Lực lượng thy cúng đảm nhim nhng nghi hành lti miếu. Nghi cu an cho
cộng đồng được tiến hành trước, sau đó mi đến nghi cu an cho nhng gia ch. Tt
cả các nghi đều thc hin vic trình tu lúc ban đầu và ha skhi kết thúc.
Ngày 24 tháng 6 bt đầu lnghi khai quan điểm nhãn tượng Quan Đế. Ban T
chc cnhng người ln tui, có uy tín, đạo đức thc hin các nghi dâng hương
đăng, hoa quvà lvt. Sau đó, thy cúng tu strình và tng nim kinh, chú khn
nhng ni dung cu an. Tiếp theo, nhng người tham dcó lòng thành, tâm nguyn
vào din trước bàn thQuan Đế trình l, nêu scu ca bn thân.
Tại mt scơ s, sau các phn nghi cúng có tchc đấu giá đèn hoc cho bá
tánh cung thnh. Tùy mi cơ stín ngưỡng mà quy định sloi đèn lng. Thông
thường, có 9 đèn lng được đem ra đấu. Trước khi đấu, các đèn đều được các thy
cúng làm phép, khai quang điểm nhãn để chng sthiêng ng ca Quan Đế. Nhng
đèn lng đấu thường được đặt nhng thành ngcó ni dung chúc phúc, lc cho con
người. Mt stên được dùng cho đèn lng đấu ng vi thtnhư sau:

20.4 Page 194

▲back to top


- Nhát mã hi t
- Tài phước thnh vượng
- Phước lc thtoàn
- Tquí hưng thnh
- Ngũ phúc lâm môn
- Lục mã phù trì
- Tht tình cao chiếu
- Bát tiên gia khánh
- Cửu long hiến thoi (hiến châu)
Nhng người theo scu đấu thng được đem vth. Ngun kinh phí thu t
đấu đèn được Ban Tchc chi cho lhi và các hot động cơ shay đóng góp vào
các công vic phúc li, cu trcho cng đồng. Nhiu nơi, ngun kinh phí được dùng
trong vic phát tế cho người nghèo trong lhi.
Người Hoa suy tôn Quan Đế là bc thánh hin vi nhng đức tính và nhân
cách cao quý. Quan Đế, người Hoa hc nhn về đức tính nhân nghĩa, khí tiết cao
trường, tín dũng vn toàn... Hình tượng Quan Đế được người Hoa xem là chun mc
về nhân cách sng ca mt con người tài đức vn toàn, ân nghĩa phân minh để các thế
hệ noi theo. Thcúng và gilòng thành đến vi lvía Quan Đế là mt biu hin tình
cảm thiêng liêng ca người Hoa nói riêng và mi người đối vi bc minh quân, thánh
hin.
2. Lvía Bà Thiên Hu
2.l. Đối tượng thcúng
Bà Thiên Hu được dùng vi nhiu mttôn kính như: Thiên Hu Thánh
Mẫu, Thiên Hu nương nương là đối tượng giàu thn tích và linh ng trong tín
ngưỡng người Hoa. Truyn tng, Bà Thiên Hu có tên là Lâm Mc, sinh ngày 23
tháng 3 (âm lch) năm 960, ti huyn Bồ Điền, tnh Phúc Kiến, Trung Quc (đời nhà
Tống). Khi bà được sinh ra có đám mây ngũ sc và hương thơm bao phkhp nhà.

20.5 Page 195

▲back to top


Từ khi còn nh, Lâm Mc đã có tài tiên đoán rt chính xác vthi tiết, giúp cho ngư
dân trong vùng tránh được nhiu tai ương trên nghề đi bin. Mt hôm, Lâm Mc
đang ngi dt la cùng vi mẹ ở nhà, bng nhiên mt nhm nghin li, hai tay đưa ra
trước như cníu kéo mt vt gì. Mt lát sau khi mmt ra, Lâm Mc a nước mt
nói vi mrng cha và hai anh đang gp nn ngoài bin nhưng bà không cu được
cha. Qunhiên, my ngày sau, hai người anh sng sót trv, còn người cha thì bt
âm vô tín sau cơn bão bin.
Bà mt ngày 19 tháng 2 (âm lch) năm 987. Sau khi mt, bà rt hin linh.
Người dân đi bin truyn kthường gp bà khoác by phc màu nâu, bay lượn trên
bin để cu nhng thuyn bè lâm nn. Bà cũng tng hin hin cu được nhng đoàn
chiến thuyn và sthuyn ca các hoàng đế Trung Hoa khi gp nn. Vì vy, các đời
hoàng đế Trung Hoa đã phong tng Bà nhiu danh hiu cao quý. Đời nhà Nguyên, bà
được sc phong là Thiên Phi nương nương; đến năm 1682, vua Khang Hy (nhà
Thanh) gia phong bà làm Thiên Hu Thánh Mu, tôn thnhư bc hin thánh.
Tại Đồng Nai, Bà Thiên hu được thchính và tùng ttrong nhiu cơ stín
ngưỡng ca người Hoa. Tượng Bà Thiên Hu được to hình tnhiu cht liu (13), tư
thế ngi, nét mt phúc hu, ltai có đeo bông lp lánh. Tượng được khoác áo choàng
màu đỏ thêu kim tuyến, hoc đính kim sa hình rng phng, đầu đội mão Cu Long
có thêu hoa trang trí nhũ vàng và rèm châu rxung trước trán, hai bên mão có hai
tua dài màu vàng rxung qua vai.
2.2. Lvía ngày sanh Thiên Hu
Ngày 23 tháng 3 (âm lch) hàng năm là ngày vía chính ca Bà Thiên hu. L
vía Bà Thiên Hu thường chdin ra trong mt ngày.
Trước ngày 23, ti bàn thđược dn dp sch sđược thông hương,
đăng, hoa qu. Các loi hoa chưng thường là hoa hu, hoa cúc trng, hoa cúc vn th.
Vào ngày cúng chính, người ta dâng lvt cho bà. Lvt cúng thường là heo
quay được đặt nm úp xung mâm, 4 chân choãi ra hai bên, đầu quay vphía điện
13 Tượng gti Thiên Hu t(phường Hòa Bình), tượng gm tại Thiên Hu cmiếu (phường Bu Long), Biên Hòa.

20.6 Page 196

▲back to top


th, hai ltai cm hai bông giy đỏ gà luc chín cm bông giy đỏ (nếu không có đủ
con heo thì chtượng trưng thvĩ / đầu heo). Ngày xưa lvía Bà Thiên Hu thường
phi cúng đủ “tam sanh gm heo, gà, dê làm tht để sng. Nay tc lcũng như vt
dâng cúng bà được gin lược hơn (14).
Khong 8 ginghi thc cúng lbt đầu. Ba người trong Ban Trscơ stín
ngưỡng được clàm Chánh tế.(15) Hmc áo dài thng, đầu đội nón bánh tiêu, mi
người cm 3 cây nhang ln khn nim trước bàn thThiên Hu và các bàn thphi
tự. Ni dung khn nim hàm ý ca ngi công đức ca Bà Thiên Hu và cu bà gia ân
độ trì, cu giúp tt cmi người.
Nhng người tham gia vào lvía cm 1 cây nhang nhkhn vái theo các v
Chánh tế. Sau khi dâng 3 tun trà và 3 tun rượu, mt Chánh tế thâu nhang các người
dự lễ đem cm vào các bàn thThiên hu.
Tại Thiên Hu cmiếu (phường Bu Long, thành phBiên Hòa), vào ngày vía
sanh Thiên Hu, có mi thy cúng chtrì bui l. Trước đây, còn có tc đốt pháo
mừng, dâng bxiêm mão (tượng trưng bng giy vi kích cln) cho bà.
Sau khi khai lxong, mt hi chuông trng được gióng lên. Đây là thi điểm
bắt đầu cho mi người đến vía bà. Nhng người dâng lvt, cúng viếng Bà Thiên
Hậu rt đông. Tng cá nhân hay tp thdâng lvt cho bà. Lvt dâng cúng không
có nhng âm định cthmà tuthuc tm lòng và điều kin người đến cúng nhưng
phi có nhang đèn, tin mã vàng bc là không ththiếu. Khi dâng l, người cúng th
hin li cu khn ca mình.
Lễ vt sau khi cúng, thân chgimt phn đem vnhà vi quan nim để
“hưởng lc thánh”. Trong khi cúng l, thân chcó thmua ngay ti miếu nhng
“vòng nhang cu an” ln. Tên ca thân chủ được ghi trên tm giy đỏ đính kèm vòng
nhang, treo đốt bên ti miếu th.
Nhng người tham dlvía bà thường thnh nhn các tm giy đỏ đóng trin
14 Lvt cúng Bà Thiên Hu ngày 23/3 (âl) tại miếu Quan Đế (chùa Ông) xã Hip Phước, huyn Nhơn Trch là đồ
chay, hình thc để gim bt thtc và chi phí cho lcúng.
15 Ti thiên Hu cmiếu phường Bu Long, trước đây nghi thc lvía Bà Thiên Hu thường do thy cúng chính được
mi tTP. HChí Minh vhành l. Hin nay, ngày 23/3 (âl), nghi ldo Ban Trsmiếu làm chánh tế.

20.7 Page 197

▲back to top


son, ni dung chHán: “Thánh Mu ta trn”, “Hợp gia bình an”, “Bo han
khang” với quan nim “rước vía bà” vthti nhà.
Sau các nghi cúng bà, ti miếu bt đầu hi đấu giá đèn lng. Slượng thường
có 9 đèn lng (người Hoa quan nim s9 là con stt). Thy cúng cm tng đèn
lồng thc hin nghi thc cúng. Sau đó, tng đến được đặt tên, xướng lên câu thành
ngmang ý nghĩa theo sthtự để mi người đấu theo scu. Hi đấu đèn din ra
rất sôi ni và hào hng, cun hút nhiu người tham gia. Stin đấu giá đèn lng
được Ban qun lý dùng vào công vic hot động miếu và các công tác xã hi.
2.3 Lcúng chay Bà Thiên Hu
Lễ hi din ra ti cơ stín ngưỡng Thiên Hu cmiếu/ Miếu Tsư, phường
Bu Long thành phBiên Hòa. Đáo l3 năm, lhi được tchc mt ln; thi gian
kéo dài 4 ngày tngày 10 dn 13 tháng 6 (âm lch). Đây là lhi có tính cht đa hp:
vía Bà Thiên Hu, cúng Tnghvi mc đích cu an, cu siêu. Trong lcúng cu
siêu do các pháp sư khoa nghi Đạo giáo cùng vi giàn nhc lchuyên trách thc hin
một hthng tiết mc, nghi lễ độc đáo.
Ø Công tác chun bvà cách bài trí khu vc hành l
Đây là mt lhi ln, cho nên công tác chun .brt quan trng. Vào năm định
kỳ, ngay tlvía sanh Bà Thiên Hu (23 tháng 3 âm lch), Ban Qun trmiếu thông
báo tchc lvà phân công nhng bphn phtrách các phn vic liên quan.
Ban tchc được bu và thc hin ngay vic đăng ký danh sách nhng người
tham gia đóng góp kinh phí tchc lhi. Nhng người đăng ký có thgóp tin
trước hoc đăng ng. Tt cngun kinh phí được tng kết trước ngày bt đầu l(l0/3
- âm lch). Mc đóng góp có tính cht tnguyn, tùy điều kin người đăng ký. Người
Hoa quan nim càng bnhiu tin vào llàm chay, càng được nhiu phúc ca bà và
các thn nên có nhiu người tham gia góp phn. Mc chi phí cho lhi rt cao, lên
tới hàng trăm triu đồng.
Trước ngày ltiến hành, nhng bài trí trong khu vc hành lphi được hoàn
tất. Khp nơi, ttrong miếu đến ngoài cng nhiu đèn lng, hoa kết, clễ được treo
lên to mt cnh quan nhiu màu sc độc đáo. Ti sân miếu, mt cây phướng (phướn)

20.8 Page 198

▲back to top


được dng lên. Cây phướng gm ba cây tre cao thng (trên 10m), dng thành mt
hàng, ngn hướng thng lên tri. Gia ba cây tre có chín thanh ngang ni nhau va
gicho chúng đứng vng va to hình như mt chiếc thang bc lên cao.
Trên cây phướng treo 52 ngn đèn lng màu trng, chHán màu đỏ (mi đèn
có mt ch), treo thành 5 dây song song vi nhau tượng trưng cho năm bc thn
thánh, Tnghề được thtrong miếu. Dây đèn lng gia treo cao hơn và dài nht
(gm 20 đèn), phía trên có biu tượng clnh và mão, chữ đề Cung chúc Ngũ Đăng
Tiên sư bu đán”. Bốn dây còn li đối xng hai bên (mi dây 8 đèn) vi các dòng
chQuc Trì Tiên sư. “Lỗ Ban Tiên sư”, “Thiên - Hu Thánh Mu” và “Quan
Thánh Đế quân”. Cây phướng là điểm báo cho các vthn linh, Tnghchng giám
lễ cu an cu siêu.
Dưới cây phướng có bàn hương án. Đối din bên phi có lu bày hương án và
hình nm ông Tiêu phết màu sc rc r. ông Tiêu vi hình dáng cao to, đầu đội mão,
hai tay cm thbài, clnh, mt quc uy nghi, lưỡi thè ra. Ông Tiêu được quan nim
là mt biến thca Quan Âm để chiêu tp tt ccác loi cô hn. Hai bên Ông Tiêu là
các hình nhân Thổ địa, Tướng quân và Thy quân có chc năng hv.
Trong sân còn có dng đàn có rp che chn bn bên. Đây chính là đàn chay,
i các đạo sĩ thc hin các nghi cúng tế. Trong rp được trang trí bàn th, tranh nh,
cờ trướng, lin đối, nhang đèn, hương hoa... như mt điện th. Phía trên là bc tranh
vẽ Tam Thánh gm: Thái Thượng Lão quân, Thông Thiên Giáo chvà Hi Triu
Thánh nhân (nhng vị được xem là Giáo chca Đạo giáo do Lão Tsáng lp). Phía
dưới Tam Thánh là mt điện thphvi đỏ, nơi đặt các bài vcác vT, bài vthnh
từ các miếu chùa và bài vca trăm họ được thnh dl. Dưới điện thlà bàn hương
án và các đồ tế khí ca đạo sĩ dùng cúng l. Hai bên rp dán các bc mô tThp
Điện Diêm vương (l0 ca ngc âm ph). Bên cnh, còn có lu che, bày bàn hương án
có hình nm tượng Phán quan và các vlính hu đội mũ chóp nhn màu vàng, xán
ở địa ph.
Trước ca chùa, hai hình nm quan Văn và quan Võ uy phong trn giThánh
môn. Trong chùa, cnh trang trí vi màu đỏ chủ đạo vi hàng trăm đèn lng treo

20.9 Page 199

▲back to top


khp xà ct. Các bàn th, đồ cúng, kiu rước, giá biu, bài v, đồ bát bu sp xếp
ngăn np. Tt ctrong tư thế sn sàng cho vic lkhi tiến hành.
Ø Ni dung các nghi thc chính lhi
Ngày thnht tchc lthnh sc Bà Thiên Hu. Lễ được bt đầu vào gitt
trong bui sáng vi chuông trng gióng lên báo hiu.
Vị đạo sĩ chtế mc áo choàng đỏ tay cm nhc khí va gõ va tng kinh Thái
Thượng Lão quân mi Bà Thiên Hu và các thn thánh cho phép, chng giám llàm
chay. Nhng người được phân công phtế, giúp lmc áo dài gm, đội nón bánh
tiêu có lưỡi trai cm nhang cung kính vái ly theo đạo sĩ. Sau khi khn đạo sĩ cm
xấp kim phong bng màu đỏ tng kinh xin keo đi thnh sc bà. (Kim phong bng là
danh sách tên nhng người đóng góp kinh phí tchc l). Nhng người được chn
hành lvía bà theo tiêu chí tui hp, đạo đức, đóng góp công, ca... mc áo dài có
ng vi đỏ bt chéo qua được phép phc vbà tlúc khi lcho đến chung cuc.
Tham dtrong thành phn này là mt nim vinh dcho nhiu người.
Khi xin keo được, mt người đi thâu nhang thưng lên bàn thT, mt người
châm rượu và đốt giy mã vàng bc tạ ơn. Bài vTsư, Thiên Hu Thánh Mu và
Quan Thánh Đế quân được rước ra kiu. Kiu bà được chm khc sc so có hai tng,
n đen thếp vàng và trang trí các dây băng đỏ rc r. Trên kiu, đặt bát nhang ln và
hoa tươi, trái cây để thnh bài v. Trước khi khi kiu, các đội lân, rng múa nghinh
sân lvà kiu bà.
Đoàn rước thnh theo ltrình tMiếu Thiên Hu đến miếu Cây Quăn (nơi th
trước đây - cách khong 1 km). Đi đầu là các đội lân rng và đoàn người mang c
hội, ctrướng, dàn nhc ngũ âm. Tiếp sau là bàn hương án do 4 người khiêng, nhng
người cm bát bu(16) và 7 cp bin bài vTiêu Chinh”, “QuBí”, “Thiên Hu
Nguyên quân”, “Lỗ Ban Tiên sư”, “Quc Trì Cung”, Ngũ Đinh Tiên sư” và “Hip
Thiên Thượng đế(tc Quan Thánh Đế quân). Theo sau là đoàn 4 người hóa trang
thy trò Tam Tng thnh kinh ri đến vị đạo sĩ chánh tế. Sau vchánh tế là cp lng
16 Bát bu là 8 món đồ khí tế trong chùa bng đồng là: đàn, sáo, lng hoa, sách kiếm, bu rượu, túi thơ, qut vn là đồ
dùng của các tng lp quý tc trong các triu đình phong kiến xưa.

20.10 Page 200

▲back to top


đỏ kiu bà, kiu được khiêng cn trng. Tiếp sau kiu bà là đoàn người nhiu thành
phn đông đảo theo lrước.
Tại miếu Cây Quăn, khi xin keo thnh sc xong, đoàn rước trra đi vào đến
thnh bài vTiên Cô nương nương (miếu Bà Thánh trong khu du lch Bu Long), bài
vị Thcông (ti miếu thcng khu du lch) ri trvmiếu. Ti các điểm thnh sc,
Đạo sĩ chánh tế chtrì và Ban tế tthc hin các nghi cúng trong khi đoàn rước ch
bên ngoài.
Trên ltrình đoàn rước đi qua, nhiu gia đình sp sn lvt cúng nghênh đón
bà, sau đó hòa vào đoàn rước vmiếu. Tt ccác bài vthnh rước được đặt lên tng
cao nht ca điện th. Sau đó vchánh tế và thành viên Ban Tchc thc hin vic
thnh bà tThiên Hu cung (mt cơ sthThiên Hu ca người Hoa bang Sùng
Chính, phường Hòa Bình, Biên Hòa) vmiếu.
Sau khi cung thnh sc hoàn tt, trước sân miếu, các đội võ thut biu din các
trò hi như múa đao, múa võ... to nên không khí vui nhn. Sau đó, miếu bt đầu đón
khách đến lbà. Sngười tham dviếng bà Thiên Hu trong ngày đầu lrt đông
đảo.
Chiu ti, bt đầu lkhai đàn, khai quang điểm nhãn các tượng thvà các đồ
vật cúng trong chùa. Lkhai đàn do vị đạo sĩ chtế (17), và 6 phtế thc hin ti đàn
chy. Mi người cm mt nhc khí như: trng, chp chõa, phèng la, kèn, mõ... ph
họa theo li tng ca chtế. Vchtế cm kim phong bng và 3 cây nhang va tng
kinh va làm phép nhiu ln. Sau hai tun dâng rượu, vchtế đốt giy mã vàng bc
và dùng đồ binh khí (18) nhúng vào chén rượu (trong có lá bưởi) để trn đàn. Sau đó,
chtế dn đoàn người đi khp khu vc hành lễ để thc hin nghi ty uế và trvề đàn
chay làm phép cui, đốt s.
Tại các bàn hương án, vchtế và hai phtế (mt người gõ trng, mt người đánh
chp chõa) tng kinh bt đầu nghi thc khai quang điểm nhãn. Chtế cm con gà
17 Đạo làm chtế lúc này bn áo choàng thng màu đỏ kim sa óng ánh, phía sau có hình âm dương bát quái, đấu đội
mão có chóp cao hình hoa sen.
18 Binh khí: con dao găm xung quanh có vòng st dùng để vy nước trtà.

21 Pages 201-210

▲back to top


21.1 Page 201

▲back to top


trng còn sng (19) nhc lên cao, đầu gà chúc xung trước bàn hương án, dùng móng
tay cu vào mng gà cho máu nhvào chén rượu (hòa ln vi thn sa có vài lá bưởi).
Vị chtế cm cây ctàu cán dài nhúng vào chén rượu chm các đồ vt, các tượng
trong khu vc hành l. Mt đạo sĩ phtế cm mt cây nhang dài chm vào các vtrí,
các đồ vt được chtế điểm nhãn. Sau khi khai quang điểm nhãn, vchtế trvbàn
hương án điểm nhãn và đốt ba con nga giy (trên lưng có ba vtướng quân mc áo
màu vàng, đỏ và xanh) đại din thiên binh, sgimi các thn linh vdlbà. Ti
đàn chay, các đạo sĩ tiến hành đọc kinh.
Ngày thhai tchc khai kinh cu an(20). Tsáng sm, mt bphn giúp l
đội lân các gia đình rước các lvt cúng (mâm l, tháp giy, bánh...) các gia đình
tham gia cúng vmiếu. Chn gitt, vchtế bt đầu khai kinh cu an ti đàn chay
và các bàn hương án dưới cây phướng, bàn thÔng Tiêu. Sau mi đon kinh, chtế
và cng đoàn tham dcm nhang vái tđốt giy mã vàng bc. Tiếp đến, đoàn
cúng lễ đến hương án ông Phán Quan tng kinh Quan âm, Địa Tng kinh n
Sinh kinh để cu siêu cho cô hn. Chtế và cng đoàn đến cúng ti các bàn thtrong
miếu và sau đó trli đàn chay. Các đạo sĩ tiếp tc đọc kinh cu an. Lúc này, nhng
người tham dcm bông hucung kính chu nghinh cho đến khi đốt giy mã, thp
nhang kết thúc.
Chiu ti, các đạo sĩ nhp đàn, tng các kinh Thái Thượng Lão quân, Thái
Nguyt kinh, tiếp tc làm phép trn đàn, ty uế. Từ đàn chay, các vị đạo sĩ đến bàn
hương án trước miếu làm lNgũ môn chc tướng. Sau mt tun trà, tun rượu, các v
đạo sĩ thay nhau làm nghi dâng s, múa clnh, tng kinh, đăng hương. Tun t, các
vị thnht (tượng trưng cho hành Mc) cm svà clnh màu xanh, vthhai
(tượng trưng cho hành Ha), cm svà clnh màu đỏ, vthba (tượng trưng cho
hành Kim) cm s, clnh màu trng, vthtư (tượng trưng cho hành Thy) cm c
lệnh màu xanh dương, vị đạo sĩ chtế (tượng trưng cho hành Th) cm kiếm lnh và
cờ lnh màu vàng thc hin nghi đăng.
19 Gà trng to kho, mào ln, đỏ biu hin ssung mãn và tt lành.
20 Các loi kinh cu an, cu phúc, cu nghnghip thun li… như kinh Tái Thượn Lão quân, Thái Nguyt kinh, Quan
Âm kinh. Các loi kinh cu siêu như Văn Sinh kinh, Địa Tạng kinh, Quan Âm kinh.

21.2 Page 202

▲back to top


Vị chtế tiếp tc làm nghi ty uế trước 4 con nga (có 4 vtướng quân), múa
điệu bt n, tng kinh và đốt giy mã. Mt người rót ln lượt ba chung rượu lên 4 con
nga và bn đạo sĩ làm động tác cưỡi nga đi vòng quanh bàn hương án 4 vòng theo
chiu ngược kim đồng h. Ln lượt, mi đạo sĩ cm stng kinh và kết thúc vch
tế dâng sbáo vi các thn thánh. Sau cùng, 4 đạo sĩ cm 4 con nga đi theo chiu
kim đồng hvòng quanh bàn hương án 4 vòng ra cng chùa ha mã.
Bui chiu, ti các bàn hương án, bàn thvà các vtrí quan trng trong khu
vực hành lễ được các đạo sĩ tiếp tc đọc kinh cu an cu siêu. Bui ti, các đạo sĩ đọc
kinh cu an ti đàn chay ln thba.
Ngày thba là chính lvi nhiu nghi thc lhi như khai Kim phong bng,
đấu giá đèn lng, phóng đăng, phóng sanh, hát bi, bc cu bà, lp đàn chay, cúng
thí...
Bui sáng, các đạo sĩ thay phiên nhau tng kinh cu an khp các nơi hành l.
Khu vc sân l, các đội lân múa hòa vào vi dàn nhc ngũ âm to nên mt không khí
náo nhit, cun hút nhiu người.
Ngay tngày đầu khai l, Kim phong bng được xếp li thành 3 xp (tượng
trưng cho phúc-lc-th) luôn để trên khay trong các lcúng. Vào nghi khai m(có
hàm ý cu cho nhng người đậu tin phng cúng được phúc lc th) đạo sĩ chtế
thp ba cây nhang trường tng kinh, và dán Kim phong bng lên tường và tiến hành
nghi thc ty uế khai quang điểm nhãn. Sau đó vchtế xướng tên và tng kinh cu
phúc cho nhng người trong Kim phong bng. Kết thúc, nhng người trên dâng
nhang bái tạ ơn Thiên Hu.
Sau lkhai Kim phong bng, ti miếu tchc hi đấu đèn lng. Slượng đấu
là chín đèn. Khi đấu, thy cúng đọc nhng câu thành ngtương ng vi thtự đèn.
Bất kai thy hp vi scu thì đấu giá. Thông thường, đèn đầu tiên và cui cùng
được nhiu người đấu giá cao. Mi đèn có khi giá đấu lên hàng chc triu đồng.
Không khí đấu đèn rt sôi ni, hào hng. Nhng người tham gia hi vtay, c
nng nhit mi khi giá đèn được nâng lên cao trong tiếng trng hi dn dp. Ai

21.3 Page 203

▲back to top


đấu thng thì chiếc đèn ngay lp tc được ghi tên chnhân. Tc đấu đèn lng là mt
trong nhng nét sinh hot văn hóa đặc trưng trong tín ngưỡng ca cng đồng người
Hoa.
Tại Thiên Hu cmiếu, (ktlchay năm 1995 cho đến nay, Ban tchc
không còn tchc tc đấu đèn) vào hi chay, miếu sm nhiu loi đèn lng, c,
trướng treo sn. Sau lkhai quang điểm nhãn thì mi người đều có ththnh tùy theo
mỗi loi. Hình thc này được mi người tham dlhưởng ng đông đảo vì ai cũng
có khnăng “rước lc” bà.
Bui chiu, vào nghi xin keo tchc phóng đăng, phóng sanh cu siêu cho
thp loi cô hn. Vpháp sư chính(21) (mc áo choàng màu vàng, đội mão ging Địa
Tạng, có hai tua dài thphía trước) tng kinh, thp nhang xin phép thn thánh khi
hành đoàn rước kiu đến bến sông tchc. Kiu bà được trang trí rt nhiu dây băng
đỏ, hai bông vi tròn ln, hai lng đỏ, hai ngn thy đăng, hai đèn lng trng. Khi
khi kiu, đội lân múa chào khp sân l. Đoàn rước gm toán người cm cl, đội
nhc trng, bàn hương án, nhng người cm bát bu, pháp sư và 4 vphtế (mc áo
màu đỏ), đoàn kiu bà và nhng người tham d. Ltrình ca đoàn rước tmiếu ti
bến sông Tân Thành(22) (thuc khu ph3, phường Bưu Long Biên Hòa) - địa điểm
phóng đăng, phóng sanh.
Tại bến sông, bày mt đàn chay, trên có hương án đầy đủ nhang, đèn cy, bông cúc,
bông hutươi, trái cây, 3 chung rượu. Khi kiu bà đến, người ta thnh bát nhang, các
bài vị đặt lên đàn. Trước đàn là mt sân giy mã và 360 bgiy áo tri ti bến sông.
Xen kcm nhng nén nhang, đặt 18 chén đồ chay cúng cô hn (gm 5 món: bún
gạo, tàu hũ, cci mui, đậu que xào đậu trng - đây là 5 món bt buc) và mt s
món chy khác. Trước bàn hương án người ta đặt mt con nga giy màu vàng(23),
đèn hoa, chim cá để phóng sanh. Pháp sư thượng đàn, tung nm nhang thẻ đang cháy
21 Pháp sư: cácjh gọi theo phân cp của Pht giáo (từ sư phà Pháp sư à đại sư).
22 Bến sông Tân Thành còn gọi là địa đim “99 cây tùng”, tương truyn hơn 300 năm trước khi mt bphn người Hẹ
tCù Lao Phngược sông Đồng Nai đến lp nghip tại Bu Long, rt nhiu người đã bmng tại vùng sông nước này.
Vì vy, nơi đây được chn làm địa đim phóng đăng cu siêu cho nhng cô hn chết vì sông nước trong lhi làm
chay.
23 Ngia giy màu vàng tượng trưng cho sgica thy long(cõi âm), màu vàng và màu trăng tượng trưng cho stang
tóc, có ý nghĩa cúng tế cô hn.

21.4 Page 204

▲back to top


khai ha bãi giy mã, tng kinh cu siêu. Lphóng đăng đầu khi pháp sư nim chú.
Ba mươi sáu chiếc đèn hoa được thsông. Tiếp theo, pháp sư khai lphóng sanh,(24)
người trên bthchim se s, người xung bến sông thcá trê, cá lóc.
Khi bãi giy cháy gn hết, người ta đốt con nga giy. Vpháp sư nim chú,
tung go và bông cúng xung đàn. Lúc này có nhiu người tranh nhau đồ vt cúng thí
với quan nim nhng thnày đã được bà chng, phù h. Ttrên đàn, pháp sư rung
chuông kết thúc lđoàn rước trvmiếu.
Bui ti, bt đầu nghi thc lp giàn chay và lbc cu cho bà. Người ta tri tm vi
đỏ rng, dài tbàn hương án đàn chay vào ti điện thchính trong miếu. Các vị đạo
cu kinh, nhng người phtế rc đều bông vn th, cánh bông hukín mt cu.
Bài vtrăm h(còn được gi là “Phúc lc đình”) được thnh ttrên đàn chính đến
trước bàn hương án đàn chay để cu phúc. Phúc lc đình là thùng gtròn, va được
n đỏ bên trong cha go, trên cm bài vBản mng nguyên thn”, ba mt pht
giy kiếng trng, mái hình chóp. Bên cnh, có btam khí gm: cây kiếm lnh, cây
thước mc và mt chiếc gương tròn(25). Bàn hương án bày đủ các blcúng tcp
đèn cy ln, cây đèn du Tht tinh bng đồng, bình bông, mâm trái cây, lư nhang, ba
chung trà, ba chung rượu và Phúc lc đình.
Sau 3 gitng nim, dâng ba tun trà, ba tun rượu, ty uế Phúc lc đình, v
đạo sĩ hành lnghi bc cu. Hai người ln tui thp by ngn đèn trên cây Phúc lc
đình. Mi người đứng mt bên cu thnh Phúc lc đình vào trong điện thchính mt
cách cn trng, không cho ngn đèn nào btt (26). Vic rước Phúc lc đình có ý
nghĩa rước phúc lc đến vi trăm h. Sau khi Phúc lc đình đi qua, hai người đi sau
từ tcun cu li. Lúc này, người tham dtranh nhau bông tươi rc trên vi ý nim
hưởng lc bà. Phúc lc đình và vi cu cun đặt trên điện thT(đúng mt tháng
24 Tc phóng sanh được sdng như mt truyn thng trong lnghi Pht giáo (lVu Lan, Têt, Sóc, Vọng…)
25 Cây thước mc có chiếc gương tròn nhtrong lbc cu gii oan cho người chết đui của người Vit gọi là Kim tích
trượng là cây gy tượng trưng cho du hiu của đức Địa Tạng vương Btát, chiếc gương như vòng hào quang của chư
Pht. Đức Địa Tạng vương dùng Kim tích trượng làm rung động hoàng tuyn, bẻ rơi khóa ngc và ngăn cản mọi skh
não. Tua vải tt múi hình Pht n ở đầu Kim tích trượng giúp cho vong linh nạn nhân đi ti được đất Pht.
26 Nhng người già a truyn lại, ngày xưa mt ln làm chay khi thnh Phúc lc đình đón BÀ v, mt trong bảy ngn
đèn cy đã tt, tc thì trong làg bị nn dịch làm chết rt nhiu người. Mt tháng sau bà lên đồng yêu cu phi làm chay
lại, bn mt con rng bng rơm thp nhang xung quanh rước đi khp làng. Lúc đó mt người lên đồng xưng là bà dùng
dao phát mía chn đim yếm khí gây dịch bnh phóng vào cm thng xung đất trtà, lạ thay, cả đám đông người đi
theo đoàn rước nhưng không trúng bt kỳ ai. Qunhiên, sau đó bnh dịch trong làng không còn na.

21.5 Page 205

▲back to top


sau mi mra, lúc đó go và bông được phong vào nhng bao giy đỏ để bá tánh
đến thnh lc). Người thnh đem trn vi go nhà nu cơm ăn, bông thì pha cùng
trà ung vi quan nim như thế sẽ được phúc ca bà. T2 gisáng ngày thtư, bt
đầu khai lcúng thí, xô giàn. Mt bàn hương án bày trước đàn chay. Trên có hai đài
cắm đèn cy mt bình bông, ba chung trà, ba chung rượu, mt dĩa go, mt dĩa mui,
một dĩa tàu hũ ki. Đặc bit, có ba tháp đồ chay được làm bng ci xanh, bánh bao
chay và xôi nếp trng(27). Trên đầu mi tháp có ba vòng tròn nhdn lên (tượng
trưng cho Tam thế Pht giáo) và Tam bo (Pht, Pháp, Tăng). Trên đỉnh mi tháp có
hình tượng bàn tay Pht bt n.
Chn gitt, vpháp sư (mc áo choàng màu vàng, đội mão Địa Tng) thượng
đàn tng kinh cu Pháp sư va tng va múa hai tay bt n, sau đó rung chuông
(thc tnh các cô hn ttu vdchay siêu thoát), tung giy mã trong tiếng chuông,
trng, chp chõa... tu lên. Sau ba tun trà, ba tun rượu, pháp sư ra ngoài cng cúng
thí.
Gia cây phướng và Ông Tiêu bày đầy giy mã và 3.600 bgiy áo (gp mười
lần bến sông phóng sanh)(28) Trên có nhiu đèn cy bch lp, hoa to nên mt cnh
huyn o gia lúc tri chưa sáng hn. Chung quanh bày nhiu tháp đồ chy do các
gia đình đcm ti cúng thí. Khi bãi giy mã được khai ha cũng là lúc nghi xô giàn
bắt đầu. Vpháp sư va tng kinh, làm phép đất 3.600 bgiy áo. Người ta ln lượt
đcm hình nm ông Tiêu Phán quan và các hình nhân khác ra đất. Cây phương được
hạ xung và đưa 52 chiếc đèn lng ra đất. pháp sư quăng tháp bánh bao ra ngoài thí
cô hn (hai tháp rau ci và xôi nếp tượng trưng tho Pht được gili trcho miếu).
Nghi xô giàn cun hút nhiu người tham gia, htranh nhau nhng đồ cúng thí, mnh
vỡ thình nm ông Tiêu, đèn lng, tháp bánh trong cnh náo nhit, vui nhn.
Trvào miếu, pháp sư va tng kinh kết thúc lcu siêu. Nhng đồ vt dùng
trong lnhư: Kim phong bng, tranh, nh, lin trang trí được đặt lên vsgicưỡi
27 Tháp xôi nếp trng vẽ hình chân dung Pht Thích Ca, biu tượng chVạn” và hoa sen.
28 Người Hoa quan nim có 36 cô hn (nếu là ít), 72 cô hn (cúng ln hơn chsnhiu), 108 cô hn (chsố đông, cúng
ln hơn), 360 cô hn (chsố đông hơn na, qui mô cúng rt ln) và 3.600 cô hn (chcon srt đông đảo, qui mô cúng
đại l)… Tt cả các con strên đều là bi sca con s9, đây chlà cách nói của người Trung Quc trong vic coi
trng con s9 (cu trù, cu đỉnh) là con smay mn.

21.6 Page 206

▲back to top


nga bng giy màu đỏ(29) đem ra sân khai ha.
Bui sáng, bt đầu cúng nhmn. Trong miếu son sn nhng mâm cúng mn gm:
một con dê đực làm tht để sng cúng trước bàn thQuan Đê (30) mt con heo làm
tht để sng cúng trước bàn thTvà mt con heo quay đỏ cúng trước bàn th
Thiên Hu. Trên các bàn thcòn có gà luc và các loi trái cây, nhang đèn. Trên bàn
thchính nơi thTổ đặt Phúc lc đình, cây đèn du Tht tinh (by ngn), hai đài
nến, bông, nhang trường và chò trái cây. Năm vthy cúng tng kinh, gõ nhc khí
phha li cúng tạ ơn bà và các thn thánh. Sau đó, đoàn hành lrước đến đàn chay
khai lthnh an bài v. Hình thc như ngày thnh sc, đoàn rước theo ltrình đưa bài
vị các vthn an vnơi mình được thtrước khi vchng l. Trong nhng đêm din
ra lhi, nhiu đoàn hát đến din nhng tung tích xưa, thu hút nhiu người xem.
Trvmiếu, các thy cúng tng kinh kết thúc cho toàn lchay.
Lễ hi Bà Thiên Hu (phường Bu Long), có tính đặc trưng cho tín ngưỡng
thThiên Hu ca cng đồng người Hoa Biên Hòa. Đây là lhi bà có quy mô ln
nht ở Đồng Nai và thu hút nhiu người dân tham d.
Nhng nghi thc lcho thy có sdung hp ca Đạo giáo, Nho giáo và Pht
giáo; trong đó vai trò ca Đạo giáo chủ đạo vi lc lượng đạo sĩ hành l. Nghi lca
Đạo giáo được dùng trong lcu an, cu phúc; nghi lcu siêu, cúng thí cô hn thì
lại mang tính cht Pht giáo. Tính dung hp nhiu lnghi trong hi lmiếu Bà Thiên
Hậu là mt hin tượng khá độc đáo.
3. Lvía Bà Quan âm
3.1. Đối tượng thcúng
Nguyên y, trong hthng thn linh thphng ca Pht giáo, Quan Âm được
xem là “Vthn linh nhìn xung” chúng sinh vi lòng tbi, là mt trong nhng v
29 Nga đỏ: tượng trưng cho sgibáo công vNgc Hoàng vlhi kết thúc rt tt đẹp. Màu đỏ tượng trưng cho s
may mn, tt đẹp.
30 Con dê: theo bà con địa phương cho biết người Hẹ vn tướng tinh con dê, còn người Phước Kiến tướng tinh con cọp
(?). Vì vy, khi cúng nhmn chùa Bà Bu Long thường phi cúng dê đực. Nhưng có lcúng đủ l“tam sanh” gm

21.7 Page 207

▲back to top


Bồ tát quen thuc ca tông phái Đại tha. Ngài là vBtát tùy tùng ca Pht A Di
Đà thế gii cc lc Tây phương, được mi người tôn kính như là biu hin ca s
từ bi, nhn nhc, cu độ con người. Đối vi cng đồng người Hoa, vQuan Âm đã
được dân gian hóa thành vnthn phù hcho nhng ai cu khn đến người, hay
nghe tiếng kêu ca chúng sanh.
Đối vi cng đồng người Hoa đến Đồng Nai tgiai đoạn 1954 trvtrước, thì
Quan Âm được tùng ttrong các cơ stín ngưỡng. Đối tượng Quan Âm được th
trong các cơ stín ngưỡng này không givai trò chủ đạo nên vtrí bài thcũng
không chiếm vtrí quan trng.
Đối vi cng đồng người Hoa đến Đồng Nai tnăm 1954 trvsau thì Quan
Âm là đối tượng thchính trong các cơ stín ngưỡng. Các cơ stín ngưỡng này có
quy mô kiến trúc khá bthế tính cng đồng cao. Tên gi đầy đủ ca cơ slà “Quan
Âm HQuc miếu”, người dân hay gi tt là chùa/ miếu Quan Âm. Đối tượng Quan
Âm được bài trí chiếm vai trò trung tâm ca cơ s. Ngoài địa bàn huyn Vĩnh Cu
các cơ stín ngưỡng dng này có mt hu hết các địa bàn huyn, thành phố ở Đồng
Nai. (tham kho thêm phn trước).
Một điểm chung trong các cơ stín ngưỡng người Hoa ở Đồng Nai là tượng
thQuan Âm được bài trí trong ni điện thường tư thế ta trên đài sen, đầu đội
mão, toàn thân pháo trng, thêu nhiu kim tuyến. Riêng trước các cơ sQuan Âm
Hộ Quc miếu thì có hphóng sanh, trên đó có tượng Quan Âm Nam Hi đứng trên
đài sen, hay chiếc thuyn lướt sóng hoc con rng dâng dkim châu, hai bên có
Thin Tài Long nvà HuNgn Hành gicung chu.
3.2.Nhng lcúng Quan Âm
Tại các cơ stín ngưỡng thQuan Âm ca người Hoa, hng năm có rt nhiu
lễ cúng vía. Đối tượng Quan Âm có các ngày cúng (có tính chu k) như sau: vía ngày
sanh vào ngày 18 và 19 tháng 2, vía ngày nhp đạo vào ngày 18 và 19 tháng 6, vía
ngày đắc đạo ngày 18 và 19 tháng 9. Ngoài ra, nhiu nơi tchc cúng ngày knim
heo, gà, dê làm tht để sng là tc lcúng bà từ xưa, đến nay rt hiếm thy, chcó trong nhng dịp cúng ltrng đại (vì
lvt cúng được gin lược nhiu).

21.8 Page 208

▲back to top


khánh thành cơ stín ngưỡng vi mc đích cúng Quan Âm và cu an. Thi gian tính
theo âm lch. các cơ stín ngưỡng mà Quan Âm được phi ththì không có t
chc lln. Nhng ngày cúng ln ti cơ sthì bàn thQuan Âm cũng thc hin nghi
lễ dâng vt cúng (hu hết là trái cây, bông hoa - đồ chay), dâng nhang. Riêng các
stín ngưỡng mà Quan Âm là đối tượng thchính thì tchc lrt trang trng,
thi gian trong hai ngày, thu hút nhiu người trong và ngoài địa phương đến tham d.
Ban Qun lý (còn gi là Ban Qun tr) cơ stín ngưỡng đảm nhn mi công tác t
chc cho lcúng. Cũng cn nói thêm là Ban Qun lý có nhng thành viên được cng
đồng người Hoa ti địa phương bu, gitrng trách trong nhim kcth.
3.3. Lvía ngày sanh Quan Âm
Đây là lchính ti các miếu Quan Âm ca cng đồng người Hoa. Thi gian l
trong hai ngày 18 và 19 tháng 2 âm lch. Tùy thuc vào tng cơ stín ngưỡng mà
điểm khi đầu cho bui cúng khác nhau. Nhưng có điểm chung là gicúng thường
vào bui ti (miếu Quan Âm / Bo Bình, huyn Xuân Lc bt đầu t18 đến 20 gi;
miếu Quan Âm / Bình Lc, huyn Long Khánh bt đầu t22 đến 24 gi...). Nhng
công tác chun bcho lcúng được Ban Qun lý cơ slo chu tt tnhng ngày
trước: dn dp, bài trí, lvt cúng tiếp nhn đăng ký cu an ca các gia ch...
Lễ vt trong các bui lcúng Quan Âm có các đồ mn và cả đồ chay. Bi l,
trong cơ stín ngưỡng có phi thQuan Thánh, Án Thcông công và mt số được
cho là tướng quân ca lnh bà. Lvt đồ mn thường là gà, vt, heo; lvt chay gm
trái cây, các loi bánh, món chế biến tthc vt. Bài trí các món theo quy định: bàn
thQuan Âm đồ chay, các bàn thkhác là đồ mn.
Ngày thnht (ngày 18/2) bt đầu lvào bui ti. Các thy cúng gm nhiu
người (tùy theo mi cơ stín ngưỡng mi mà slượng thy cúng khác nhau; thông
thường mi lcó ít nht là 3 người trlên) tu trung trước bàn thQuan Âm đọc s
trình xin lđọc kinh cu an. Kinh cu an ban đầu đọc trình xin cho cng đồng
xong mi đọc kinh cu an cho nhng gia chđăng ký vi Ban Qun lý. Ni dung
kinh cu an cho cng đồng có tính cht chung chung như mưa gió thun hòa, quc
thái dân an, mùa màng tt tươi, làng xóm yên lành, không xy ra dch bnh..., riêng

21.9 Page 209

▲back to top


các gia chthì theo ni dung yêu cu cthnhư sinh con như ý, buôn bán thnh li,
phúc đức lâm gia, than bt bnh... Thi gian đọc kinh kéo dài hàng my tiếng đồng
hồ. Sau khi tiến hành nghi thc đọc kinh xong, các thy cúng và Ban Qun lý tchc
đốt các strình, xin cu trong các “tbo lư) được đặt trong cơ stín ngưỡng. Vic
thc hin các nghi thc đốt sthhin ý nim Quan âm đã được nghe và chp nhn
nhng strình, li kinh trước tm lòng thành kính ca thy cúng, ca các gia ch.
Sau phn cúng chay, đọc kinh cu an là thi gian lcúng cho các tướng quân,
nhân thn phi thvi Quan Âm. Lvt cúng mn và được luc chín. Lcúng này
ng được các thy cúng đọc kinh vi lòng mong mun schng giám và giúp đỡ
của lc lượng này trong công vic chung đã thnh an Quan Âm trước đó. Cũng tùy
thuc vào tng địa điểm mà thi gian kết thúc sm hay tr. Thông thường, các l
cúng trong đêm đầu kéo dài đến hoc không quá giTý (tc 12 giờ đêm).
Ngày thhai (ngày 19 / 2), lcúng bt đầu vào bui sáng. Thi gian t8 gi.
Đây là thi gian dành cho mi người trong cng đồng có nhu cu, thhin lòng
thành vi Quan Âm đến dâng lvt, cu khn, cúng dường.
Từ 10 gitrở đi, Ban Qun lý cơ stín ngưỡng tiến hành nhng nghi hi đấu
giá phúc pháo và thánh đăng hoc thnh phước đăng. Phúc pháo hiu theo nghĩa nôm
na là pháo đem đến nhng điều phước. Nguyên thy, phúc pháo không bán mà ti l
Quan Âm được bn lên không trung (pháo có tiếng n) và bay đi. Trong phúc pháo
có ghi nhng ni dung cu chúc nhng điều tt đẹp trong cuc sng cho con người,
cho làng xóm. Phúc pháo bay đi và trơi xung, nhiu người trong lhi canh
chng khi phúc pháo được bn lên, chy theo, đón ly tranh giành khi phúc pháo rơi.
Ai nht, tranh được phúc pháo đem vnhà treo ththì xem như đón được cái phúc
vào bn thân, gia đình hay cho làng xóm mình. Hin nay, phúc pháo được đem đấu
giá.
Về thánh đăng (lng đèn), trên ghi nhng điều tt, được trưng trong các l
cúng Quan Âm. Người Hoa quan nim đó là nhng thánh đăng có được slinh
nghim, báo ng do Quan Âm truyn vào. Nhng thánh đăng sẽ được đem đấu giá, ai
trgiá cao thì được bán. Người Hoa hoc bt kai tham dtùy thuc vào ý mun, s

21.10 Page 210

▲back to top


cầu ca mình mà đấu giá theo tng li chúc được ghi trên thánh đăng. Trong các
thánh đăng, quan trng nht là Liên hoa bo đăng. Đây là lng đèn ln nht trong các
loi thánh đăng. Mi dp cúng lchcó mt Liên hoa bo đăng. Giá cả đấu ca Liên
hoa bo đăng khá cao.
Phúc đăng là dng lng đèn nh. Loi đèn lng này được Ban Qun lý mua v
treo trong dp lcúng, ai có nhu cu thì thnh sau khi đóng góp mt stin theo quy
định. Tuy vy, cũng tùy theo mi dp l, địa phương mà giá cả đấu các phúc pháo,
thánh đăng hoc phúc đăng được Ban Qun lý định giá phù hp và mi người có th
đấu, thnh.
Tùy thuc vào tng cơ stín ngưỡng mà sphúc pháo, thánh đăng có slượng
nhiu hay ít để đấu, thường thì không quá con s12, slượng mi năm cũng không
thng nht. miếu Quan Âm, xã Bình Lc, thxã Long Khánh trong mi dp lt
chc đấu 1 Liên Hoa bo đăng, 12 phúc pháo, 12 thánh đăng; miếu Quan Âm Lò
Than, thxã Long Khánh tchc đấu 1 Liên hoa bo đăng, 10 phúc pháo, 10 thánh
đăng. Cũng có nơi không dùng phúc pháo mà dùng Kim thân Pht Bà (hình Quan
Âm tranh kiếng). Ý nghĩa không khác phúc pháo. Cũng tùy thuc vào mi cơ s
thtự đấu các loi này theo trình tkhác nhau hoc xen k.
Ø Đấu Liên hoa bo đăng: Ban Qun lý gii thiu vLiên hoa bo đăng, nêu
lên lch sca nó cũng như nhng ln đấu giá trước, nhng chnhân đã đạt được
nhng scu qua nhng ln thng đấu, gibo đăng... Song cũng có nơi không cn
gii thiu, chnêu lên danh đăng, giá cban đầu để mi người tham gia. Trong
nhng người tham d, ai có nhu cu và điều kin tài chánh thì đấu. Có nhng Liên
hoa bo đăng được đấu vi giá cao chnhân sau đó nhn và đóng tin. Cũng có
trường hp đấu thng nhưng sau này không đến nhn, hoc nhn nhưng cho thiếu
một phn kinh phí.
Ø Đấu phúc pháo, thánh đăng: Tên gi ca nhng phúc pháo, thánh đăng rt
đa dng. Có nơi đặt tên cho các loi này theo thtnhư: đệ nht phúc pháo, đệ nht
thánh đăng... cthế cho đến cái cui cùng. Hoc cũng có nơi đặt tên cho các loi này
theo các thành ngcó tên sthtgn vi ni dung nhng điều li phúc, vinh, danh.

22 Pages 211-220

▲back to top


22.1 Page 211

▲back to top


Sau đây là mt stên gi ca phúc pháo, thánh đăng nhiu ý nghĩa:
w Tên gi cái thnht:
+ Nht bn vn li (mt đồng vn thu hàng vn đồng li).
+ Nht lthun phong (thun bum xuôi gió)
+ Nht định thành công (làm thì thành công).
w Tên gi cái thhai:
+ Song hlâm môn (Nim vui ctiếp vào nhà)
+ Tài phước thnh vượng (Nhiu phúc, giàu có).
w Tên gi cái thba:
+ Tam nguyên cp đệ (đỗ đạt cao trong thi c).
w Tên gi cái thtư:
+ Tquý phong thu (bn mùa bi thu - cu mùa màng).
+ Tquý bình an (bn mùa đều yên n).
+ Tquý hưng long (buôn bán bn mùa phát đạt ).
w Tên gi cái thnăm:
+ Ngũ phúc lâm môn (năm cái phúc vào nhà).
w Tên gi cái thsáu:
+ Lc mã phù trì (sáu nga giúp sc).
+ Lc tc thun cnh (may mn tiếp may mn ).
w Tên gi cái thby:
+ Tht tinh cao chiếu (by ngôi sao chiếu sáng).
w Tên gi cái thtám:
+ Bát tiên tchúc (tám vtiên cùng chúc phúc ).
+ Bát din oai phong (tám mt oai phong).

22.2 Page 212

▲back to top


w Tên gi cái thchín:
+ Cu tử đăng khoa ông – “chín” người con đều đỗ đạt).
+ Cu long hiến thoi (chín rng dâng châu).
w Tên gi cái thmười:
+ Thp toàn thp m(tt cả đều đẹp / vn snhư ý).
Khi đấu, Ban tchc đọc câu thành ngcó ý nghĩa tương ng vi stht
của phúc pháo, thánh đăng. Nếu cá nhân nào thy phù hp vi ước vng scu ca
mình thì btin ra đấu giá.
Ø Thnh phúc đăng, Kim thân Pht Bà:
Phúc đăng, Kim thân Pht Bà thường không tchc đấu giá mà được nhng
người có nhu cu đăng ký thnh vi stin tnguyn np vào qutthin cho cơ s
tín ngưỡng Miếu Quan Đế (xã Sông Thao, huyn Thng Nht) dp vía ngày sanh
Quan Âm, tchc thnh đèn vi slượng t9 đến 20 cái (tùy tng năm).
Trong thi gian đấu giá các loi phúc pháo, hoa đăng, thánh đăng din ra sôi
nổi, náo nhit. Giá tng loi đấu được nhiu người tham gia ctăng lên đến mc
trn, hoc không ai đấu na thì Ban Qun lý công bchnhân thng cuc. Đây là
thi gian lhi cun hút nhiu người tham gia, tham d.
Sau nghi thc đấu phúc pháo, hoa đăng, thánh đăng, thnh đèn nhng người
tham dlễ được dtic liên hoan ti ngay cơ stín ngưỡng vi ý nim được hưởng
lộc ca Quan Âm.
3.4.Lcúng Pht Bà Quan Âm nhp đạo, đắc đạo
Nhng tư liu vkhong thi gian định vnày liên quan đến skin nhp đạo,
đắc đạo ca Quan Âm qua kho sát cho thy, không có người Hoa nào gii thích
tường tn. Hcho rng, vic bo lưu, duy trì các ngày cúng vía này theo struyn li
của nhng người đi trước. Cho đến nay, cng đồng người Hoa tchc hai lcúng
này trong thi gian: ngày 18 hoc ngày 19 ca tháng 6 và 9, tính theo âm lch. Hình
thc, quy mô ca hai lcúng này ging nhau.

22.3 Page 213

▲back to top


Cách bài trí trong ngày lcúng cũng đơn gin. Bàn thca Quan Âm vi các
đối tượng tùng tự được bày trái cây, hoa qu. Bàn thQuan Âm có lvt chay, các
bàn thkhác cùng đồ mn. Tt cả được thp đèn, nhang liên tc trong thi gian cúng.
Ban Qun lý dâng trình lvt cúng và trình bày lòng biết ơn đến đức Quan Âm.
Trong các lvía cúng này không có lc lượng thy cúng. Sau đó, nhng cá nhân
trong cng đồng có nhu cu có thtự đem lvt đến vía, cu an.
Mục đích lcúng này là tlòng biết ơn Quan Âm khi thc thi nhp và đắc đạo
để hy sinh, cu độ chúng sinh. Qua đó, thhin tm lòng tôn kính ca cá nhân, cng
đồng người Hoa đối vi Quan Âm. Đồng thi, qua cúng vía trong các ngày này,
người Hoa cu an cho gia bn thân, gia đình, dòng tc hay cho cng đồng theo li
trình cu ca mình.
3.5. Lknim ngày khánh thành cơ stín ngưỡng Quan Âm
Mỗi cơ stín ngưỡng ca người Hoa thường tchc ngày lcúng knim
ngày khánh thành cơ s. Nhng miếu Quan Âm qua kho sát cho thy, hình thc t
chc khác nhau, tùy thuc vào đặc điểm, tình hình kinh tế, qun lý ti ch. Nếu t
chc cúng thì đối tượng chính vn là Quan Âm, mc đích chính vn là cu an.
Trong phn mc này, chúng tôi nêu lên lhi ti miếu Quan Âm, xã Láng
Minh, huyn Xuân Lc. Ti cơ stín ngưỡng này, lcúng trong ngày knim khánh
thành cơ svào ngày 8 và ngày 9 tháng 2 (âm lch) là lchính, ln nht trong năm.
Nhng nghi thc lhi ti cơ snày ging các lvía ngày sanh Quan Âm ti các
miếu khác: có đấu giá cung thnh các loi phúc pháo, thánh đăng.
Lễ vt cúng gm: 1 con heo quay, 1 con gà, tht heo (đồ cúng chín), trái cây,
bông hoa được bày trên các bàn thca miếu. Trước bàn thbà chbày cúng trái cây
(đồ chay), các bàn thcòn li bày cúng đồ mn. Đêm ca ngày thnht (tc ngày 8
tháng 2) lcúng bt đầu vào lúc 20 gi. Các thy cúng thc hin các nghi thc trình
sớ cho Quan âm và đọc kinh cu an cho cng đồng, gia chủ đã đăng ký.
Ngày thhai (tc ngày 9 tháng 2), lcúng bt đầu vào lúc 8 giờ đến 10 gi. Ban
Qun lý tchc lmc dc (tm và thay áo cho tượng Quan Âm). Sau đó, nhng ai
đến tham dlln lượt vào thp nhang, cúng bái, cu khn Quan Âm.

22.4 Page 214

▲back to top


Từ 10 gibt đầu vào hi đấu phúc pháo và hoa đăng (gm Liên hoa bo đăng,
thánh đăng và phúc đăng). Theo quan nim ca cng đồng người Hoa ti địa phương
thì:
+ 1 Liên hoa bo đăng: đèn ca Pht Bà Quan Âm.
+ 10 phúc pháo: tượng trưng cho 10 vtướng ca Quan Thế Âm Btát.
+ 12 thánh đăng.
+ 12 phúc đăng: chtchc thnh chkhông đấu giá.
Ø Đấu giá Liên hoa bo đăng: một người trong Ban Qun lý cơ ssgii
thiu vchúng bng hai ngôn ngHoa - Vit.
Nội dung như sau: “Ngã cn hướng các vgii thiu Quan Âm nương nương
chi Liên hoa Bo đăng hxut y thiên hoa liên ta chi thượng, Thánh hin các
bảo kim đài trung, quang vng vn trượng triu diu thiên c, quang thi diu
mục, phchiếu y nhân gian, xcu khúc chi ba lăng, vĩnh lưu chi phước hi,
thi giáng cát tường, âm tý phúc đức chi gia, cbt quý danh vi liên hoa bo đăng
tức Tuyết liên đăng. Truyn thuyết hQuan Âm nương nương ta tuyết liên, nhi
tọa hóa thành đạo dư Nam Hi chi trúc lâm trung, ký qung tuyết Liên hoa hhy
thế chi bo kxut mc hư miu linh thánh, phàm nhân thc đắc nan kiến, c
liên hoa bo đăng, klinh thánh bo quý khtri. Cn thnh các vquý tân tiêu đầu
Liên hoa bo đăng, đặc bit dng tâm, đặc bit lưu ý”.
Lời dch: “Tôi xin gii thiu cùng quí vị đại biu Liên hoa bo đăng ca Quan
Âm Btát, soi sáng ngàn năm, muôn dm sáng ngi, chiếu sáng cmt, chiếu sáng
khp thế gian, thi giáng cát tường. Liên hoa bo đăng danh trên hư không tc là
Tuyết liên đăng, truyn thuyết Quan Âm Btát ngi trên cao Tuyết liên hóa thành
đạo, vt này xut hin linh thánh, phàm người nhân gian khó thy được. Vy nên biết
Liên hoa bo đăng linh thánh bo quý. Kính mong quý vị đặc bit lưu ý để thnh cho
được Liên hoa bo đăng này”. (li ca ông Hng Xín Pu).
Ø Đấu phc pháo: (10 phúc pháo)
10 phúc pháo được đặt tên theo stht. Khi đấu, Ban Qun lý đọc mt câu

22.5 Page 215

▲back to top


thành ngtiêu biu cho mi phúc pháo để bá tánh thy phù hp vi vic cu xin ca
mình thì tham gia đấu giá đem phúc pháo vth.
Dưới đây là nhng ni dung được đặt phbiến cho tng sthtca phúc
pháo khi tiến hành đấu giá:
- Phúc pháo s1: Nht phàm phong thut/ Bo hu đắc ch/ Tquý hưng
long/ Nht bn vn li/ Nht kỷ thành danh/ Vạn phước tp nht môn/ Phước lc t
thiên giáng.
- Phúc pháo s2: Song hlâm môn/ Tứ quý bo hu đắc ch/ Bình an phát tà
/ Danh li song thu/ Nhân tài lưỡng thng.
- Phúc pháo s3: Tam đài cng chiếu/ Tquý bo hu đắc ch/ Phú quý
trường th/ Quyn oai tam chúc/ Chính phng nhân ng thy.
- Phúc pháo s4: Tứ quý bo hu đắc ch/ Tquý hưng long/ Thi dương
danh/ Tphương bát din/ Quý nhơn trùng phùng/ Tài li tphương.
- Phúc pháo s5: Ngũ phước lâm môn/ Tứ quý vĩnh bo đắc ch/ Thêm đinh
phát tài/ Thêm h, thêm phúc, thêm th/ Ngphước tlai.
- Phúc pháo s6: Lộc mã phù trì/ Lục tc thun cnh/ Tquý bo hu đắc
ch/ Hồng đồ tài trin/ Tài li nht long/ Hstrùng trùng/ Lục tc đảo lai/.
- Phúc pháo s7: Tht tinh phchiếu/ Tứ quý bo hu đắc ch/ Sự nghip
xương thun/ Hữu như tht tinh bán nguyt/ Quan vng vn lý/ Bình an phát tài/ Tài
nguyên cn cn nhi nhi.
- Phúc pháo s8: Bát din oai phong/ Ttcát khánh/ Bát phong tài phú/
Tường thy doanh môn/ Khai xut thái vn/ Tài trin hng đồ.
- Phúc pháo s9: Cửu thiên giáng phúc/ Bảo hu đắc ch/ Trường trường cu
cu/ Bách sdthun/ Tâm tưởng sthành.
- Phúc pháo s10: Thp toàn thp m/ Phú quý vinh hoa/ Tquý bo hu đắc
ch/ Thp túc vtoàn.
- Đấu thánh đăng: (12 cái )

22.6 Page 216

▲back to top


Thánh đăng là đèn lng bát giác xung quanh có vcnh trang trí và ghép
nhng câu thành ngcó ý nghĩa ng vi mi sthtca đèn. Nhng ni dung
thành ngữ được đặt cho các thánh đăng:
- Đèn sl: Nht phàm phong thun
- Đèn s2: Đình tài lưỡng thng
- Đèn s3: Phước lc thtoàn
- Đèn s4: Tứ quý hưng long
- Đèn s5: Ngũ phưóc lâm môn
- Đèn s6: Lộc mã phò tá
- Đèn s7: Tht tinh báo h
- Đèn s8: Bát tiên khánh h
- Đèn s9: Cửu như hiến thy
- Đèn slo: Thp túc thu thành
- Đèn s11: Bộ bcao tăng
- Đèn s12: Chư niên thun cnh.
Liên hoa bo đăng và thánh đăng đấu giá xong, gia chcó thể đem vnhà hoc
để li thti miếu để ly phước. Còn phúc pháo thì luôn luôn được gia chủ đưa v
thti nhà. Vphúc đăng, Ban Qun lý trình sn trong lQuan Âm, ai có nhu cu thì
bỏ ra mt stin, theo quy định ca miếu mà thnh vth.
Sau khi lhi đấu giá phúc pháo và thánh đăng kết thúc, nhng người tham d
lễ hi dtic liên hoan thlc ca Quan Âm và kết thúc lcúng.
Ngày 11 tháng 2 (âl), Ban Qun lý cơ sở đem xe chcác phúc pháo, đèn thánh,
đèn phúc ti nhà các gia chủ đã đấu được. Ti ngày 2 tháng 2 (âl) năm sau, Ban
Qun lý cơ sQuan Âm sẽ đến tng nhà trúng đấu thu năm trước thnh các phúc
pháo vmiếu cho sa sang li để chun bcho lhi đấu giá tiếp tc.
***

22.7 Page 217

▲back to top


Trong các cơ stín ngưỡng mà Quan Âm là đối tượng thchính, chu ktrong
một năm có ba lcúng vía chính vào các ngày liên quan đến đối tượng như: ngày
sanh, nhp đạo, đắc đạo. Lln nht là lvào ngày vía sanh (tc ngày 18, 19 tháng
2). Lthường được tchc trong hai ngày. Đêm ca ngày thnht dành mc đích
cầu an cho cng đồng, nhng nghi thc cu an do lc lượng thy cúng đảm nhim.
Ngày thhai là ngày vía Quan Âm dành cho mi người. Tính cht hi trong ngày
thhai thhin rõ nét. Đó là các hi tvic đấu giá thnh các loi Liên hoa, phúc
pháo, thánh đăng, phúc đăng. Có trường hp ngoi llà miếu Quan Âm ti xã Láng
Minh, huyn Xuân Lc: lQuan Âm ln nht được tchc vào ngày knim khánh
thành cơ s. Đây là cơ có tín ngưỡng chung ca cng đồng các dân tc như Hoa,
Tày, Núng, Mán...
Tại các cơ stín ngưỡng mà đối tượng Quan Âm được phi ththì các ngày l
liên quan đến đối tượng được tchc đơn gin. Nhưng dù cơ snào, chúng có
điểm chung là bàn thQuan Âm bao gicũng được cúng chay (trái cây và hoa qu).
Hầu hết nhng lcúng ln ti các miếu thQuan Âm ca cng đồng người
Hoa đều có tc đấu giá phúc pháo và hoa đăng. Nhng hình thc trong vic đấu giá
thhin quan nim ca cng đồng người Hoa đối vi sphù trca thn linh được
tôn th, đồng thi là nét sinh hot văn hóa độc đáo giàu tcht văn hóa Trung Hoa
trong lhi. Kinh phí tngun thu qua vic đấu giá được Ban Qun lý chdùng
trong vic tchc, trùng tu cơ sở đồng thi đóng góp tích cc mt phn quan trng
trong công tác tthin, quphúc li xã hi ti địa phương như: xã hi hóa giao
thông, giáo dc (đặc bit các trường Hoa ng).
Đây là lhi tiêu biu ca cng đồng người Hoa (đến Đồng Nai tsau năm
1954) trong tín ngưỡng thQuan Âm ở Đồng Nai. Lhi góp phn tích cc vào vic
bảo tn giá trvt cht và tinh thn cho văn hóa cng đồng người Hoa, làm phong
phú đa dng sc thái văn hóa Đồng Nai trong tính đa dng, thng nht.
4. LTTài Phán
4.1. Mục đích và ý nghĩa lhi
Đây là lhi ca cng đồng người Hoa đến Đồng Nai sinh sng tsau năm

22.8 Page 218

▲back to top


1954. Tên gi lTTài Phán cho đến nay chưa thdch sát nghĩa qua tiếng Vit
nôm na có thhiu là lễ Đại Phan. Lhi này có tính cht cu an và có nghi thc tn
phong (lên chc) ca thy cúng các bc Tài Phán Xí.
Nhng khu vc tp trung người Hoa cư trú thường có mt miếu thThthn
hay Quan Âm. Đây là cơ stín ngưỡng có tính cng đồng quy mô, kiến trúc ln ca
người Hoa. Vmiếu Quan Âm thường được đặt bin đề là “Quan âm HQuc
miếu”, người dân hay gi tt là miếu Quan Âm. Khi khi dng miếu Quan Âm đều
có mt thtc là làm lRước chân nhang. Mt trong hai địa điểm để đến rước chân
nhang là miếu Quan Âm ti vùng Sông Mao, tnh Bình Thun hoc miếu Quan Âm
qun Tân Bình, Thành phHChí Minh. Như mt quy định bt thành văn, nếu
nhng cơ snào khi xây dng có tchc rước chân nhang ti hai địa điểm trên
(hoc có điều kin thì tchc rước ngoài vùng quê Qung Ninh) thì mi được xem
là trong hthng chính thng hi ca miếu thQuan Âm. Điều này cho thy các cơ
sở tín ngưỡng miếu Quan Âm ca người Hoa trên địa bàn Đồng Nai có mt mi liên
hệ khá cht chhthng miếu Quan Âm ca nhóm cng đồng người Hoa. Và cũng
chính từ đó nhng lhi này đều có nhng nghi thc quy định, hay chí ít lúc ban
đầu, cũng chu nh hưởng ca lc lượng thy cúng xut phát thai địa điểm trên.
Mục đích ca lhi TTài Phán là cu an, cu siêu thhin qua các kinh cu
do thy cúng đảm nhim, thc hin trong các nghi thc bt buc, thhin stn
phong cho thy cúng và nhng thbc cho đệ tqua công tác tchc và thc hin
nghi l.
4.2. Công tác chun bcho mt lhi
Đây là lhi thu hút đông đảo cng đồng người Hoa tham d, không chỉ ở
nhóm cng đồng nơi cư trú, tchc lhi mà còn nhiu địa phương khác tham gia.
Kinh phí cho vic tchc lhi này rt ln. Ngun kinh phí này do nhiu ngun:
một tphía thy cúng nhn thu (thy cúng trong lhi sẽ được phong chc Tài
Phán Xí), mt phn do nhng người dân đóng góp khi gia đình, thân tc có hu s,
liên quan mà phi cn cu cúng trong dp tchc lhi. Tùy thuc vào sự đóng góp
kinh phí ca lc lượng tham gia này mà Ban tchc cho được dnhng phn vic

22.9 Page 219

▲back to top


theo các nghi thc, quy định cthNgoài ra, còn có nhng người không chủ đích
trước nhưng khi đến tham d, tham gia lhi mi đóng góp tin, vt để nhthnh
cầu. Tính cht đóng góp kinh phí vi mt cơ chế mở để ai cũng có ththam gia,
không chriêng trong cng đồng người Hoa mà cho tt cnhng ai mun tham gia,
tham d. Ngun thu kinh phí đều tp trung cho lhi và do mt Ban tchc qun lý,
điều hành mt cách cht ch.
Thi gian lhi không được quy định cthmà nó phthuc rt nhiu vào các
yếu t. Có nhng nơi khi trong vùng gp bnh dch hay mt mùa, nhiu người chết...
thì nhóm cng đồng cùng cư trú đóng góp tin để mi thy cúng tchc lhi; cũng
có nơi khi có mt ngun kinh phí tài trhay thy cúng có nhu cu thăng bc...thì
người Hoa tchc lTTài Phán. Thông thường, thi gian các lTTài Phán din
ra vào khong ba tháng cui đến ba tháng đầu ca mt năm. Thi gian chun bcho
một lTTài Phán rt chu đáo và thường trước đó ba tháng.
Bất kmt cng đồng người Hoa cư trú nào cũng có thtchc lTTài
Phán khi hi đủ nhng yếu ttrên. Nhưng vmt xã hi thì có nhng quy định bt
buc: Ban tchc phi là nhng người đại din cho cng đồng nơi cư trú, mà cth
là các thành viên trong Ban Qun trmiếu Quan Âm, miếu Thn ti địa phương.
Chính nhng người này mi có tư cách pháp nhân để xin phép các cp qun lý Nhà
nước theo lut định. Vmt qun lý Nhà nước, mt lhi như lTTài Phán vi quy
mô, kéo dài nhiu ngày thì chỉ được tchc khi có giy chp thun ca các cp
ngành liên quan. Trên địa bàn Đồng Nai, thường là ba năm trlên hoc có thnhiu
n na, vì còn tùy thuc nhiu yếu tmi vùng người Hoa sinh sng mi tthc l
Tả Tài Phán. Nhng công tác cho vic tchc lTTài Phán rt chu đáo và cn có
nhiu thi gian. Khi hi đủ nhng yếu tcho vic tchc lTTài Phán thì người
Hoa thành lp mt Ban tchc để điều hành. Người thy cúng bc cao nht (Cam tù)
và người sẽ được phong là Tài Phán Xí slo khâu lc lượng thy cúng. Cũng cn nói
rõ thêm vcác cp ca thy cúng: lc lượng này có nhiu cp bc vi nhng quy
định cth. Qua thông tin thu thp, mi địa phương có chia các thbc như sau:
+ Cấp 1 là nhng người mi nhp môn, tìm mt người thy để hc. Thông

22.10 Page 220

▲back to top


thường, nhng gia đình có người làm thy cúng đều truyn ni nghli cho con trai.
Nhng người khác thì ttìm đến xin thy để nhp môn.
+ Cấp 2 gi là Tích n. Thy cúng có n riêng nhưng chưa được khc tên trên
n. Cp này chỉ được tham gia phcúng.
+ Cấp 3 gi là Túc chc. Thy cúng được khc tên mình trên n. Cp này được
chtrì các lcúng có quy mô nhnhư cúng mng th, tang ma...
+ Cấp 4 gi là Đô đốc. Được phong qua lTài Phán Xí.
+ Cấp 5 gi là Cam tù. Khi người thy cp Tài Phán Xí được mi chtrì lT
Tài Phán.
Một lTTài Phán thường cn đến mt lc lượng thy cúng t10 đến 20
người. Mi người đều được phân công phn vic cth, gi nôm na là gimt b
môn trong l. Trong lhi, vthy cúng chtrì là Cam tù. Mi vic đều phi được
trình qua Cam tù và khi có n đóng ca ông mi được thc hin. Thy cúng vi chc
danh Tài Phán Xí lo mi vic liên quan đến bên võ. Ngoài ra, còn có sphân công c
thvi các chc phn như: Minh Chng sư, Bo Csư, Bình Chân sư, Tu Cáo sư,
Tấu Điệp sư, Thông Dn sư, Đại Phán sư, Giám Độ sư. Theo phân công đó mà mi
thy cúng chành sự đã quy định và có trách nhim cao. Hu hết nhng vthy cúng
đều biết chHán, có n, clnh, phc trang (nhiu màu sc theo quy định cp bc,
của gii và nhim vụ được giao) cùng sách cúng, kinh k, stu, các nhc, khí lnh
như thanh la, trng, sáo, nhtù và để thc hin nhng nghi thc liên quan. Chính t
sự làm vic trách nhim cao và phi hp cht chca lc lượng thy cúng mi đảm
bảo cho mt lTTài Phán thành công.
4.3. Cách thưc tiến hành và bài trí khu vc hành l
Ø Chn khu vc để hành l: Do thy cúng và Ban tchc chn. Khi đã đồng ý
thì tiến hành nghi thc niêm phong niêm yết ti khu vc đã chn. Vniêm phong thì
thy cúng tchc cúng nh, tng kinh đuổi tà ra khi ranh gii khu đất chn, không
cho chúng xâm nhp vào cho đến khi tchc. Vniêm yết, người thy cúng sẽ được
thphong trong lhi chn mt cây tre, trên có treo miếng vi đỏ viết nhng ni

23 Pages 221-230

▲back to top


23.1 Page 221

▲back to top


dung đến vic tchc lvà sthăng chc nhm thông báo cho mi người biết. Đây
ng là “thông báo” có tính cht cho mi người biết để đến đăng ký cu cúng trong l
hội: ni dung cn cu, khon kinh phí đóng góp địa chcthể để cho vic cung thnh
nhng nghi thc cn thiết ti nhà. Nhng địa điểm như miếu, sui, cung đường rước
thnh, cu tế quanh khu vc dân cư sinh sng din ra trong lhi cũng được chn
trước mt cách cth. Thi gian tkhi chn khu vc hành lễ đến tchc lkhong
ba tháng.
Ø Bài trí trong khu vc hành l: Công vic này chun bchu đáo và phi hoàn
tất trước mt ngày khi tiến hành chính thc. Khu vc hành lễ được dn sch sphân
định nhng nơi dng các công trình phc vcho các nghi thc cúng, tế, cu đăng…
Trên khu vc hành lcó ba địa phn chính (tính tcng vào theo tht) như
sau: khu vc cng chào, khu vc cu thí, khu vc thcúng.
Khu vc cng chào gi chung là cng thành (còn gi là Ngũ Nhc lu) Tùy
mỗi nơi tchc mà thhin cng thành ln hay nh. Nhìn chung, cng thành làm
theo li ba ca, gm mt ca ln chính gia và hai ca nhhai bên. Phía trên ca
chính thường dng cao lên kiu lu thai đến ba tng. Cng thường được làm bng
tre, trang trí giy màu rc r, dán nhng câu chHán có ni dung định danh ca và
chào mng nhng người đến tham d. Bt đầu tcng vào được xem là ni thành.
Khu vc cu thí cách cng thành không xa, khong 10 m. Nơi đây có dng mt
lều che. Bên trong có hình Sơn Đại nhân vi vóc hình cao to, nét mt dtn. VSơn
Đại Nhân sẽ được thnh cung chiêu hn trong khu vc dân cư sinh sng và đồng thi
ng có trách nhim trn gitrong thành trong thi gian hành l. Hai bên t, hu ca
lều Sơn Đại nhân là nơi dng nhng cây nêu cu thí ca nhng gia ch. Nhng cây
tre cha ngn, trên có tm vi đỏ dài viết ni dung cu tế, có đèn treo được dng cao
lên. Hai hàng cây nêu hướng vphía khu thcúng chính là gian Chung Tổ đường.
Nhng mnh vi đỏ tùy theo ni dung cu tế mà khi hành lễ được kéo ni vi các
gian ththeo quy định. Ni dung cu phúc thì ni vào Văn đàn, cu ththì ni vào
đàn.
Khu vc gian thchính gi là Chung Tổ đường. Tcng thành vào Chung T

23.2 Page 222

▲back to top


đường khong t30 đến 33 mét theo quy định chung. Nơi đây có ba gian th. Mt
chính ca Chúng Tổ đường nhìn ra phía cng thành. gia là nơi thttiên, nơi để
nhng bài v, chân nhang ca nhng người tchc, ca các thí chtham dđăng
nh. Bên phi là Võ đàn, nơi để bàn thNgc Hoàng và các vthn linh, võ tướng
phi t(có nơi cho là Võ đàn Tam Thanh: Thượng Thanh, Ngc Thanh, Đại Thanh;
hoc là Thái Thượng Lão quân). Bên trái là Văn đàn, bài trí thTam bo Pht mà
biu trưng nht là Quan Thế Âm. Phía bên trong mi gian thbài trí mt bàn th,
trang trí nhiu giy màu sc s, long mão gn lông công, nhiu hình nh liên quan
đến nhng đối tượng cúng thtrên. Có ba ca chính ngang hàng, trên các ca có
nhiu câu chHán ca tng công đức, shin linh, báo đáp... ca nhng đối tượng
được th.
Trong khu vc tchhàng nêu cu thí đến Chung Tổ đường được dùng làm
đàn cho các thy cúng hành lliên quan ngoài tri, bàn thtế, nơi dng cây nêu ln
(gi là Cu Lườn trúc), nơi tế sng vt tế (như bò, heo) và dng đao cu gii, hành
dẫn qua dãy than hng… theo quy trình ca lhi.
4.4. Ni dung các nghi thc chính của lhi
Bất kcho mt tiến trình, nghi thc nào liên quan trong lhi khi thc hin
đều phi cúng trình dâng s, xin quđược schp thun, đóng n ca vchtrì
(Cam tù).
Trước ngày khai mc, người nhn chc Tài Phán Xí vào dp lnày slp đàn
lên nga (thượng mã triu) ti gia đình. Thi gian t8 giờ đến 11 gibui ti. Tham
dự lcúng này có vCam tù, Ban tchc, các môn đệ bà con dòng h. Đây là mt l
trng đối vi người chun bnhn chc bc Tài Phán Xí. Lvt cúng gm: heo, gà,
vịt (chín), nhang đèn... Khi làm l, chai vchng người thy cúng phi mc lphc
để cúng. Hphi trình cúng đến chư vthn linh, ttiên và chun blc lượng “binh
mã” cho mt cuc đến thành (nơi hành l), ginhn trách nhim quan trng.
Vào ngày thnht, bui sáng, vCam tù chn gitt khai l. Thường vào
khong thi gian t8 đến 10 gisáng vi các hot động múa lân mng lti miếu
Quan Âm và khu vc hành l.

23.3 Page 223

▲back to top


Tại gian Chung Tổ đương bày trang thlàm lxin thánh chNgc Hoàng cho
phép lp đàn chay. Các thy cúng làm lrước bài v, chân nhang nơi bàn thttiên
của nhng người đăng cu. Đoàn thy cúng chia nhiu toán nh, tiến hành nhng
nghi thc đọc kinh, xin qu, rước bài v, chân nhang tcác gia chủ đến an vtrong
Chung Tổ đường. Trước khi bài v, chân nhang an v, đoàn thy cúng thc hin đi li
3 vòng xung quanh khu vc hành lễ để kim tra, tiếp tc n pháp trai đàn. Mi bài v,
chân nhang được an vphi thông qua nghi thc phát s, gieo keo ri trình, đốt s.
Bui ti, mt lcúng thí được thc hin. Các đồ vt như tin, mã, go, mui,
bánh, ko... được ri khp khu l. Sau đó, thy cúng làm lthnh mi các vTtiên,
t, Pht t, thn thánh chng giám cho cuc l.
Ngày thhai tiến hành nghi dng nêu bên Văn đàn và đăng đàn cho Tài Phán
Xí. Ti hương án trước Chung Tổ đường thnh lthn Công Tào (người có nhim v
trình tu s- hình nh ngi trên nga) lên Ngc Hoàng và Pht t. Mi strình ca
các bên cu an, cu siêu và đăng tước thy cúng đều thc hin nghi trình và ha s.
Sau đó, các cây nêu bt đầu dng lên. Các thy cúng hành l, khi đại din cho
bên Pht (áo cà sa, mão Pht), bên Đạo gia (áo, mão hình âm dương), bên Thánh gia
(áo bào, mão bình thiên) làm lbên các cây nêu mà gia chcó scu. Trên các cây
nêu treo cun vi viết li cu, dưới gc bày bát nhang và lvt cúng Thổ địa. Thy
cúng vn phc như Tam Tng cúng thí và tng kinh Sám hi. Sau đó, các dây vi t
cây nêu được kéo dài ti Văn đàn vi ý nim là chiếc cu cho Thn, Pht đến d,
chng giám. Sau khi tng kinh xong, thy cúng làm lbáo hoàn nghi trước đàn ca
n Đại nhân.
Nghi thc đăng đàn tước vcho thy cúng nhn chc Tài Phán Xí trước Võ
đàn. Các thy cúng làm ltrn đàn vi hình thc va đi va đập gy tung giy bùa.
Sau đó, tri tm vi đen tđàn đến bàn hương án trước Chung Tổ đường. Trên
bàn hương án bày nhiu lvt và bng chc sc ca Tài Phán Xí. Chúng được
khiêng diu hành 7 vòng khu vc hành ltrong tiếng nghinh tu ca nhiu loi
nhc khí ri dng li nơi cng thành. Lúc này, 2 tướng quân vào quan sát li chay
đàn. Khi báo mi vic tt đẹp, đoàn thy cúng và các gia chdo pháp sư dn đường

23.4 Page 224

▲back to top


tiến vào Võ đàn. Trên đường vào, các pháp sư va đi va làm động tác múa trtà,
trn qukhông cho chúng xâm phm. Tiếp theo, lc lượng thy cúng thc hin
nhiu nghi bên các gian thtrung tâm. Mi nghi cúng đều thc hin đầy đủ lvt,
trình và ha skết thúc.
Ngày thba khai nghi dng nêu bên Võ đàn và thnh Sơn Đại nhân chiêu vong
hồn. Các pháp sư hành nghi thc dng nêu bên Võ đàn ging như bên Văn đàn. Bên
đàn các cây nêu được dùng nhiu hơn và có treo đèn du trên mi cây. Đây là
nhng cây nêu mà gia chcu li, cu phước, cu th, cu t… cho người sng.
Nhng scu trên vi tcây nêu được bt cu đến Võ đàn.
Sau đó, đoàn pháp sư thnh rước Sơn Đại nhân đi khp nhng cung đường
trong thôn xóm tchc lễ để chiêu vong. Mi nơi Sơn Đại nhân được dng li thì
các pháp sư làm phép, tng nim pháp chu thu phc oan hn. Đoàn thnh rước có
nhiu người dân đi theo d.
Bui chiu, thy cúng hành lrước Thy thn và cây nêu ln (gi là Cu Lườn
trúc). Lrước Thy thn ti bến sông, sui hoc ao hồ đã được chn trước. Nước
được rước vkhu hành lễ được các thy cúng làm phép để ty uế trtà trong các
nghi cúng. Cây nêu ln được chn ttrước. Đó là mt cây tre vi tiêu chí thng, cao,
không dây leo bám, có ngn quay vhướng đông. Trước khi hcây, thy cúng làm
phép cúng và người đóng kinh phí nhiu nht cho lễ được khi nhát cht đầu tiên.
Khi hcây phi tuân ththeo quy tc mt cách cn trng: không cho thân cây chm
đất để gitính thiêng. Khi rước vkhu hành lễ đặt trên giàn đỡ chờ đến ngày làm
phép dng. Nơi để Cu Lườn trúc kiêng knhiu điều: Khi chưa dng không ai
được chm đến, hay đi ngang qua...
Bắt đầu từ đêm thba ca lnhng đoàn ca kch din tung, hát bi ti sân
khu trong khu hành l.
Ngày thtư, nhiu nghi hi lễ được thc hin liên tc. Sau nhng nghi cúng
cầu an, cu phúc, hai bên Văn đàn, Võ đàn nhng cu vi được cun li trên mi cây
nêu. Ltrm tế vt sng khai cuc. Vt tế sinh là bò và heo được buc chu trên giá
cây. Các pháp sư dâng strình và làm phép tdao trm. Nhng thy cúng trong vai

23.5 Page 225

▲back to top


tướng quân thc hin nghi trm mt cách nhanh gn. Các tướng quân tay xách đầu
vật tế ri huyết trên hai hàng chén bày dc sân lcùng go, mm, mui, bánh... vi
quan nim cho các vong hn dhưởng.
Cây nêu ln được khi dng. VCam tù và Tài Phán Xí thc hin nghi làm
phép cho Ca Lườn trúc. Mt di vi đỏ dài được treo tngn sau đó cun li buc
phía dưới gc. Trên di vi thưng li cu an, cu siêu và đăng tước cho thy cúng.
Tại Chung Tổ đường và bàn hương án, vCam tù tiến hành thăng chc cho thy cúng
nhn chc Tài Phán Xí và các bc thy cúng cp dưới. Tt ccác nghi đều trình s
tấu, gieo quxin keo và trao bng chc. Sau nghi nhn bng, nhng hành thc trong
lễ hi vsau do Tài Phán Xí chính thc điều khin.
Vị Tài Phán Xí cùng các pháp sư tng nim kinh chú và dng Cu Lườn trúc.
Dải vi đỏ được các pháp sư cm giữ đi quanh cây Cu Lườn Trúc trong khi nhiu
thy cúng thc hin nhng nghi khi binh phá ngc đưa hn siêu thoát. Nhng nghi
hành lnày thu hút nhiu người tham dvi các kiu làm phép, động tác mang tính
phép thut, kbí. Nhng gia chcu siêu đưa bát nhang thông lun nhng ca ngc
trước đàn Sơn Đại nhân cho đến hi tng ngc bphá ha.
Nghi dng ChLườn trúc an vtheo quan nim là mt điềm lành cho các nghi
cúng cu an, cu siêu đăng tước. Nó chng cho nhng scu, chc phong ca bá
tánh, thy cúng được Thn, Pht chng giám, công nhn.
Tiếp theo sau là hi đấu thánh đăng. Thánh đăng là nhng đèn lng được Ban
tổ chc thnh cho cuc l. Tùy theo tng nơi tchc lmà có slượng được quy
định cth. Thông thường có 10 thánh đăng được đấu giá, còn nhiu loi đăng khác
chthnh mng. Ai có scu chn lc thì tùy theo stin mà thnh th.
Thi gian đấu giá thánh đăng din ra sôi ni, náo nhit. Mi thánh đăng đều có
nhng thành ngữ ứng nhng điều chúc tt lành. Ví dnhư:
- Thánh đăng thnht: Nht bn vn li.
- Thánh đăng thhai: Song hlâm môn.
- Thánh đăng thba: Tam đa đại kiết.

23.6 Page 226

▲back to top


- Thánh đăng thtư. Tứ quí hưng long.
- Thánh đăng thnăm: Ngũ phúc lâm môn.
- Thánh đăng thsáu: Lục mã phú trì.
- Thánh đăng thby: Tht tinh cao chiếu.
- Thánh đăng thtám: Bát tiên chúc th.
- Thánh đăng thchín: Cửu tử đăng khoa.
- Thánh đăng thmười: Thp túc toàn din.
Mỗi thánh đăng khi được gii thiu, người nào có scu tương ý thì đấu.
Người nào đấu thng thì được thnh vth.
Bui chiu, nghi thượng đao gii oan khai l. Hai cây gto, chc được làm
phép dng lên song hành. Trên mi cây buc 12 con dâo to thành bc thang hai đầu
đều có phn lưỡi chìa ra. Mt cây buc dao nga, mt bên buc dao úp tượng trưng
cho âm dương hài hòa. Hai pháp sư trước khi leo lên cm lc lnh và con gà sng làm
phép trn cho thượng đao. Hai pháp sư thc hin nhng động tác múa vn cgà cho
huyết văng ra ty uế, đuổi tà nhp, lc lnh khua liên hi vi các điệu nhy như lên
đồng. Hai pháp sư ra chân và qutrên thang đao thnht cho vchtrì đóng n vào
hai bàn chân trước khi thượng đao. Trên ngn đao, hai pháp sư phun nước làm phép,
thi tù và tu thn linh, ma qu, ttiên vnghe li kinh gii oan. Pháp sư thi tù và
trước mi ni dung li kinh được đọc lên. Kinh gii oan theo tht: gii người chú
tri đất, chú TCông thn, gii vic không biết quí trng hương ha, gii knghch
bất ân vi cha, gii vic tin công tô thuế, gii cho gia cm lc súc, gii vchng bt
thun bt hòa, gii cho huynh đệ tương tranh, gii cho cu tc oan gia, gii cho
chúng sanh bt cp. Ngoài nhng kinh trên, nếu gia chnào có nhu cu cn gii thì
đăng dung trên sớ đỏ thượng lên cho pháp sư cu gii. Thông thường, sgia chcu
gii rt nhiu. Lgii oan kéo dài hàng my giờ đồng h. Khi tng kinh xong, các
pháp sư hdao. Khi ri khi bc dao nào là phi gdao đó xung cho đến bc dao
cui cùng.
Vào bui sm sáng ngày thnăm (khong 2 gi), bt đầu nghi thc đi qua dãy

23.7 Page 227

▲back to top


than hng. Dãy than hng dài 3m, được chun bvà làm phép cúng, trn trong đêm
khuya. Hai đầu dãy than hng bày hai đàn và bàn ththu. Ti đây, các pháp sư
tướng quân thnh rước bn vgiám l(tượng trưng bng bn tranh v) thnh thượng.
Các pháp sư bưng bài vTvà nhng người tham gia có scu, chân nhang ti
Chung Tổ đường xin qukeo trước khi hành diu. Khi keo ng, nhng người thung
bát nhang được theo pháp sư làm lra chân, ty uế, được nim ng chú và ni bước
chm rãi qua dãy than hng. Khi đã qua khi dãy than phi bước qua cho than nh
và chxin keo thun ca T. Nếu keo thun thì bát nhang sẽ được đưa van vti
Chung Tổ đường. Sau đó, nghi hành diu qua than hng dành cho nhng người tham
dự lcó tâm nim hướng cu điều phúc, snguyn. Nhng nghi thc đều được pháp
tiến hành cn trng. Nghi kết thúc khi các thy cúng tay thưng nhng vt tế sng
đi ngược hướng người đi qua dãy than. Dãy than được ti ra ri gom li thành đống.
Bui sáng thnăm bt đầu nghi cúng thí tin Thn, Pht, Tvnơi an vtrước
khi được thnh mi dl. Tng gia chthnh an bài v, chân nhang trvnhà. Mi
nghi đều có lvt trình và do thy cúng tng nim kinh chú, làm phép.
Nghi xô gian cúng thí kết thúc lhi din ra vào bui ti và đông đảo người
tham d. Từ đàn chay, hình nm các hình nhân, cây nêu, hàng mã, tranh vbùa chú...
được ha kết và lvt cúng nhiu loi được ri thí khp sân l. Cây Cu Lườn trúc
được hxung và được phân chia cho nhng Mnh Thường quân có công đóng góp
tin ca nhiu cho lnhư mt chng phúc ca Thn, Pht, T. Nhng người tham d
lễ xô giàn cúng thí tranh đua trong cnh náo nhit để ly nhng vt cúng ha kết,
cúng thí vi ý nim giành gicho bn thân nhng lc mà Thn, Pht, Tổ đã chng
ng. Như vy, hsẽ được toi nguyn trong scu, tâm nguyn ca mình trong l
hội.
***
Đây là lhi truyn thng ca cng đồng người Hoa chuyên canh vnông
nghip. Lhi có quy mô ln, din ra trong nhiu ngày vi nhiu nghi thc mang
tính dung hp tnhiu tín ngưỡng. Trong đó nhng nghi thc ca Đạo giáo chiếm
vai trò chủ đạo do lc lượng các pháp sư chtrì và hành l. Ngun quthu được

23.8 Page 228

▲back to top


trong lhi được dùng cho các hot động liên quan đến cơ stín ngưỡng và mt
phn dùng cho đóng góp phúc li xã hi.
5. Lê Cu Siêu
5.1. Ngun gc, mục đích l
Cộng đồng bang, hi ca người Hoa thường có mt khu nghĩa địa riêng (gi là
nht). Trong khu vc nht, người Hoa xây mt nghĩa từ để đặt các bài vca
người quá c. Trong ý nim tương đồng như bao dân tc khác, người Hoa tin vào
một thế gii bên kia ca người chết. Thế gii ca cõi âm đó vn có nhng nhu cu
thiết yếu trong stn ti. Thế nhưng, điều quan trong hơn là linh hn ca mi người
sau khi chết. Người sng quan nim rng, đã là chúng sinh thì sau khi chết cn phi
được cu siêu nhm để gii thoát khi nhng nghip chướng do đã gây thusinh
thi. Sau khi chết, mt linh hn được siêu thoát cn phi tchc cu siêu liên tc
trong 3 năm lin. Vì vy, khi ti nghĩa tcó tchc lcu siêu thì nhng nhà có
người chết chưa quá hn 3 năm thì htham dvào l. Điều đó, cho thy mc đích
của lcu siêu là nhm cu độ cho linh hn ca nhng người chết. Lễ được tchc
tại các nghĩa t, trong phm vi nghĩa địa ca bang hi.
Lễ cu siêu ca người Hoa được tchc vào dp Trung ngươn, tc ngày 15
tháng 7 (âm lch), kéo dài hai đến ba ngày. Theo quan nim đạo giáo dân gian tháng
bảy là tháng “trc phá” - tháng phá địa ngc. Rm tháng by còn được gi là ngày
vía Địa quan gii ách. Nhng linh hn sau khi chết đều bgiam cm ti địa ngc.
Chính nơi đây sdin ra nhng nghi xét hi công ti ca mi người thusinh thi.
Ai có công thì linh hn được gii thoát, còn ngược li sbcnh giam cm, đày i,
nhc hình ca địa ngc.
Ngày Rm tháng by theo pht giáo là ngày lVu lan. LVu lan có gc gác t
Kinh Vu Lan Bn, có nhc đến tích chuyn Mc Kin Liên cu mlà Thanh Đề.
Mục Kin Liên là mt trong nhng đệ tca Đức Pht, luyn được sáu phép thn
thông. Mc Kin Liên mt hôm nhìn thy cnh msng trong đói khquỷ đày ti địa
ngc. Thanh Đề thusinh thi ghét nhng vsư trng phú, khinh bn nên ly tht chó
làm nhân bánh cúng dường nên đắc ti. Mc Kin Liên thương mnên dùng phép

23.9 Page 229

▲back to top


đưa cơm dâng m. Bởi đắc ti nên Thanh Đề không thể ăn được cơm vì khi cơm đến
ming thì hóa thành la. Tìm đến Đức Pht, Mc Kin Liên xin chdy cách cu độ.
Theo li khuyên, Mc Kin Liên sm lvt để trong chu Vu Lan cúng dường nh
chư tăng Pht nhân ngày an cư ttchú nguyn, chuyn nghip cho vong nhân vào
ngày Rm tháng by. Nhvy, Thanh Đề thoát khi âm cung, sau đó tnh nghướng
thin không còn bị đọa đày.
Có mt stích chuyn gii thích vngày Rm tháng by, nhưng chung quy
đều hướng đến vic xá ti vong nhân. Nhân ngày lRm tiết Trung ngươn, (nguyên)
người Hoa tchc lcu siêu để cu độ cha m, ttiên, người thân quá c.
5.2. Bài trí và các nghi cúng l
Vic chun blrt chu đáo. Bang, hi thông báo cho thành viên biết để tham
gia đăng ký cu cúng. Thông thường, mi hgia đình có người thân bchết đăng ký
một bài v. Bài vị được viết trên giy màu vàng, mi bài vcó thghi mt hay nhiu
tên người chết nếu có cùng quan hhuyết thng. Chính gia bài vghi tên người quá
cố (tên ghi màu đen, hghi màu đỏ), góc dưới bên trái ghi tên người đăng ký cu
siêu, còn gi là dương thượng (hvà tên người dương thượng ghi màu đỏ). Bên dưới
bảng đăng ký các bài vlp bàn thờ để người dương thượng thp nhang, dâng cúng
trái cây, hoa qurượu trà bánh ngt và giy mã vàng bc,... Trên bng đăng ký bài v
là hình tượng mt Pht (Pht quáng) vi quan nim Pht soi sáng, dn dt các oan
hồn.
Tại sân nghĩa t, trước lcu siêu phi dng cây nêu. Đây là mt cây tre được
chn vi tiêu chí: cao, to, không dây leo bám, không bdtt, ngn tre lúc chưa đốn
phi quay vhướng đông. Cây nêu có mt số điều kiêng knhm gicho thiêng: quá
trình hvà chuyn vnơi dng nêu phi gicây không cho chm xung đất. Tuyt
đối không cho người và súc vt bước ngang qua thân cây.
Trên ngn nêu treo mt đèn lng. Ý nghĩa vic treo đèn là nhm báo cho các
vong hn thy, biết mà ttu để dlsiêu thoát.
Dưới cây nêu bày bàn th, trên bàn thờ đặt bát nhang, bình hoa và các món
chay: 3 chén cơm, 3 đôi đũa, 3 ly nước, 3 ly rượu, bánh, trái. Mi ngày phi cúng đủ

23.10 Page 230

▲back to top


3 ln (sáng, trưa, chiu).
Bên phi ca nghĩa tlp gian th: Âm Dương Đô Tng qun, người cai qun
các linh hn cõi âm. Phía bên trong gian thbày bc tranh cnh xét xnơi âm ph.
Mỗi ngày cúng chay mt ln vào bui sáng.
Bên trái ca nghĩa tlp gian thÔng Tiêu, người cai qun và phân phát
lương thc cho các linh hn. Ông Tiêu được làm bng khung tre, phết giy bi, màu
sc sc s, tư thế ngi, tay trái cm clnh (xanh và đỏ), tay phi cm lnh bài, mt
che mt tm vi, ta trên đài cao. Phía dưới bày bàn th, đặt bát nhang, đèn du, đèn
cầy. Mi ngày cúng chay mt ln vào bui sáng. Trong thi gian din ra l, bá tánh
đến cu siêu thường cúng Ông Tiêu bánh ko, giy tin vàng mã, để ông Tiêu ban
phát cho các linh hn.
Chánh điện lp đàn chay. Chính gia thưng nh thPht T. Qui mô đàn chay
tùy thuc vào thy tng, nếu thy tng là người Phúc Châu thì chay đàn scó 3 cp.
Bậc cao nht dành cho thy chtrì bc tiếp theo dành cho các thy xướng l, bc cui
dành cho các thy giúp l. Hai bên chay đàn dng các cp lin: mt cp đại din cho
Pht T, mt cp đại din cho Quan Thế Âm Btát. Gian thPht được btrí
chuông, mõ, nhang, đèn, và các lvt cúng chay.
Trước tin điện lp bàn thcúng cô hn và nhng linh hn không có người
thân đăng ký bài vcu siêu. Bá tánh đến ng hlương thc, thc phm như: go,
mui, nước tương... được bày ti đây cũng như phn lương thc Ban Tchc dùng
để phát chn. Mi ngày cúng chay mt ln vào bui sáng.
Phthuc vào cu trúc tng cơ stín ngưỡng mà cách bày đặt các bàn th
khác nhau hay bày trên nhng bàn thvn có. Thông thường, ti bàn thThthn
đặt các lvt như: núi vàng (kim sơn), núi bc (ngân sơn) và các lvt lương thc,
thc phm cúng làm theo hình như: tháp rau, tháp bánh, tháp đậu phng, tháp ko,
(tháp dng hình nón, làm bng khung tre bi giy màu xanh, xung quanh đính lương
thc). Các lvt này do bá tánh đem đến cúng, vi mc đích tạ ơn Ththn và thí cô
hồn. Mi ngày cúng chay mt ln vào bui sáng.
Tin điện còn btrí thuyn chlinh hn. Thuyn làm bng khung tre bi giy

24 Pages 231-240

▲back to top


24.1 Page 231

▲back to top


màu, trước mũi thuyn có tượng Tam Tng, đuôi thuyn có tượng người chèo
thuyn. Thuyn trong lcu siêu mang ý nghĩa chlinh hn vnơi siêu thoát.
Tất cnhng bàn th, đàn chay được bày đều tchc cúng tngày khai lcho
đến hi nghi kết. Chin và thc hin các nghi do lc lượng thy cúng chtrì bt đầu
từ khi khai đàn. Slượng thy cúng không qui định, thường chtrì cho mt lcó t
10 người trlên. Khi tiến hành các nghi ti đàn chay, thy cúng mc lphc vàng và
nâu, người giúp lễ đứng thành hai hàng hai bên bàn thPht mc lphc màu đen.
Các thy cúng tng kinh nhà Pht, thc hin xin lvà tiến hành các nghi thc:
mời Âm Dương Đô Tng qun nhp điện thkhai quan điểm nhãn Ông Tiêu (lúc
này tháo tm vi che mt), điểm nhãn bài v, mi các linh hn đến nghe ging kinh
Pht.
Thi gian tng kinh nhà Pht bt đầu tsáng sm đến 12 gitrưa mi ngày.
Sau 12 giờ đến ti là thi gian tng kinh cu siêu. Người Hoa quan nim thi khc t
01 giờ đến 12 gilà dương, sau 12 giờ đến 24 gilà âm, nên kinh cu siêu được đọc
sau 12 gichkhông nht thiết phi vào ban đêm.
Trước khi kết thúc lcu siêu, người Hoa có phong tc đốt giy mã tin vàng
mà rt nhiu. Đây là phong tc có ngun gc lâu đời Trong lcu siêu, ththa kết
các lvt, linh nhân, đồ vt dâng cúng theo thtsau:
- Hỏa kết Ông Tiêu: Trong quá trình din ra lcu siêu, người Hoa gigìn
Ông Tiêu rt cn thn, không cho ai git ly mt bphn nào ca hình nhân ông
Tiêu. Để có stoàn din, mmãn.
- Đốt thuyn chbài v: Trong thuyn khi chun bha kết cha nhng bài v
đã đăng cu làm phép.
- Đốt giy tin, vàng mã: Khi ha kết, người Hoa đốt cháy cho bng hết thì
mới thôi. Nhng ngun lương thc, thc phm và bánh ko và đồ thí do bá tánh cúng
lễ được phân phát cho người nghèo tham dvà sinh sng trong khu vc có tchc
lễ. Lcu siêu ca người Hoa mang tính cng đồng ca bang, hi. Qua lhi là s
thhin tình cm sâu sc gia nhng người đã chết theo quan nim chung vmt thế

24.2 Page 232

▲back to top


gii tn ti song hành vi thế gii thc hu mà con người đang sng. Nhng nghi
thc trong lphn ánh tín nim trong Pht giáo và cả Đạo giáo. Nhiu lhi không
còn chbó hp trong cng đồng ca người Hoa theo tchc bang, hi mà thu hút
nhng người nào đó đăng cu. Tính cht đó thhin tính cng đồng trong lhi này
vi nhng quan nim chung vngười chết.
Ths. Phan Đình ng và cng tác viên
Tìm hiu vcng đồng dân cư bản địa Châu Ro – Châu Mạ ở
Đồng Nai
Đồng Nai là tnh có nhiu thành phn dân tc cng cư. Theo sliu thng kê,
tỉnh Đồng Nai có 40 dân tc sinh sng. Tc người Châu Ro, Châu Mlà cư dân có
mặt sm trên vùng Đồng Nai. Theo các ngun sliu, trước khi lưu dân Vit đến
Đồng Nai khn hoang lp nghip vào thế kXVI, thì người Châu Ro, Châu Mcùng
các nhóm người Kơ Ho, Xtiêng đã tng cư trú và sinh sng. Chính vì vy người
Châu Ro, Châu Mvà nhng nhóm cư dân trên được xem là cư dân bn địa/ cư dân
gốc, cư dân ti chca vùng Đồng Nai. Tc người Châu Ro, Châu Mthuc nhóm
loi hình nhân chng Anhđônêdiêng, vmt ngôn ng, thuc nghMôn - Khơ me,
dòng Nám Á, chưa có chviết riêng ca dân tc mình.
1. Tên gi - dân sđịa bàn cư trú
Người Châu Ro được gi bng nhiu tên khác nhau. Mt stài liu trước đây
gọi người Châu Ro là Ro, Tô, Xôp (Coop), hay Dơ Ro... Người Châu Ro tgi mình
là Chrau Jro vi nghĩa: Chrau/ người, Jro/ tên btc. Vcá nhân, người Châu Ro có

24.3 Page 233

▲back to top


các hthường gp như Điu, Th. Các hnhư: Tòng, Lâm, Đào, Lý, Dương, Mai,
Hồng được cho là vua Minh Mng ban cho sau này để làm h.
Người Châu Mcó nhiu tc danh để phân bit tng nhóm người các vùng
khác nhau như: MXp, MTô, MBlao, MDagui, Mạ ĐạĐơng, MNgăn, M
Kl, MKrung... Ở Đồng Nai, nhóm cng đồng người Châu Mtnhn tc danh ca
mình là: MKrung, MKl(Hip Nghĩa - Định Quán)/ tc là nhóm người Châu M
sống vùng bình nguyên, phía dưới so vi nơi cư trú chính, đông đảo ca dân tc
Châu Mvùng cao nguyên Lâm Đồng; MRàLài (Tà Lài - Tân Phú) là người Châu
Mạ sinh sng vùng Rà Lài. Theo cách lý gii ca người Châu MRà Lài thì do đọc
chch và phiên âm tRà Lài mi có địa danh Tà Lài tthi Pháp duy trì cho đến
nay. Trong cng đồng người Châu Mcó cách đặt hcho mi thành viên chyếu là
K’ (dành cho đàn ông) và Ka (dành cho phn); ví dnhư ông K’ Lêl, bà Ka Ròp...
Một sngun tư liu cho biết, trên vùng đất Biên Hòa xưa - Đồng Nai ngày
nay nói riêng hay cvùng Đông Nam Bnói chung, trước đây đã tng tn ti mt
“vương quc” hay “công quc” ca dân tc Châu M. Nhiu thông tin tthư tch cho
thy, khi ghi chép vvùng Đồng Nai cách đây hàng thế k, các tác giả đã đề cp đến
nhóm cng đồng các dân tc ít người mà hgi là “Mi”, “Man sách”. Chc chn
rằng trong nhóm cng đồng “Mi”, “Man sách” được nhc đến vùng Đồng Nai có
nhóm cư dân Châu Ro, Châu M(PhBiên tp lc ca Lê Quí Đôn; Gia Định
thành thông chí ca Trnh Hoài Đức; Đại Nam nht thng chí ca Quc squán
triu Nguyn - tp V). Nhiu công trình địa phương chí vvùng Biên Hòa, Long
Khánh đầu thế kXX còn lit kê và chp nh nhng vùng đất mà người dân tc thiu
số cư trú, trong đó có đề cp nhóm người Châu Mạ ở vùng núi Cha Chan (nay thuc
địa phn huyn Xuân Lc), người Châu Ro vùng Gia Canh (thuc huyn Định Quán)/
Monographic de la Biên Hoa 1901, 1924 Cochinchine 1931. Tnăm 1971, nhà
nghiên cu Bình Nguyên Lc trong công trình đăng ti trên tp san Sử Địa Sài Gòn
cho rng: Khu vc Biên Hòa và min Đông Nam Bđịa bàn cư trú ca người Châu
Mạ. Nhiu hc giả đồng thun vi quan điểm này và còn cho biết thêm, ngay cvùng
Sài Gòn xưa cũng thuc phm vi không gian văn hóa xã hi ca nhóm cư dân Châu
Mạ, Châu Ro, Xtiêng (Địa chí Văn hóa Thành phHChí Minh - tp I). Vngun

24.4 Page 234

▲back to top


gốc lch svà sphân bcư dân bn địa ở Đồng Nai, theo công bca PGS. TS.
Phan Xuân Biên trong công trình “3OO năm hình thành và phát trin Đồng Nai”
thì “Xứ Đồng Nay được thành lp cách đây 300 năm bao gm cvùng đất Đông
Nam Bvà mt phn Nam Tây Nguyên. Nơi đây tlâu đã là địa bàn cư trú ca mt
bộ phn cư dân Môn Khơme, mà theo sxác minh thành phn dân tc hc đó là các
tộc người Châu M, Châu Ro, Xtiêng, Mơ Nông. Kơ Ho. Các cng đồng dân tc
thiu snày là ht nhân cơ bn ca vương quc Mkéo dài tvùng trung lưu đến h
u sông Đồng Nai. Sau này, do áp lc ca nhiu lung di dân và do hoàn cnh lch
sử xã hi vào khong thế kXVII đến thế kXIX. người Châu Mvà các tc người
khác đã lùi hn vphía thượng lưu sông Đồng Nai và vùng min núi Đông Nam B.
Địa bàn tp trung dân tc Châu Mnhiu nht là vùng Đồng Nai Thượng/ nay thuc
địa bàn ca tnh Lâm Đồng. Mt bphn ca cư dân châu M, Châu Ro trong quá
trình luân chuyn di cư đã chn nhng vùng đất ở Đồng Nai sinh sng. Cth
vùng đồi núi, ven sông Đồng Nai thuc địa phn ca huyn Định Quán và Tân Phú
ngày nay”.
Từ các ngun thư tch và các công trình nghiên cu cho thy: Vùng đất Đồng
Nai là địa bàn cư trú ca cư dân Châu M, Châu Ro cùng vi các nhóm cng đồng
thiu skhác: Xtiêng, Kơ Ho tlâu đời. Do nhng biến động ca lch smà nhng
vùng cư trú ca hbthay đổi và hin ti tp trung khá đông các huyn Định Quán,
Tân Phú.
Hin nay, trên địa bàn Đồng Nai, theo thng kê dân sngày 1/4/1999 thì s
dân Châu Ro có khong 13.000 người (đứng hàng th5/40 dân tc sinh sng ở Đồng
Nai); sng tp trung chyếu ti p Lý Lch, xã Phú Lý, huyn Vĩnh Cu; xã Túc
Trưng, huyn Định Quán; xã Xuân Vinh, xã Xuân Bình, thxã Long Khánh; xã Xuân
Trường, xã Xuân Phú, xã Xuân Th... huyn Xuân Lc. Mt shdân Châu Ro sng
rải rác huyn Long Thành, huyn Thng Nht. Người Châu Mcó khong trên
2.000 người (đứng hàng th9/40 dân tc). Phn ln người Châu Mtp trung hai
huyn Tân Phú, Định Quán, có mt trên 16 xã. Hsng tp trung đông đảo các xã
Tà Lài (433 người), Phú Tân (156 người), Phú Bình (85 người) thuc Tân Phú và p
Hip Nghĩa (722 người) thuc thtrn Định Quán. Hai địa bàn Tà Lài, Hip Nghĩa có

24.5 Page 235

▲back to top


số nhân khu đông đảo nht và tp trung, thhin tính cng đồng khá rõ nét so vi
các địa bàn khác.
2. Cu trúc xã hi, gia đình
Trước đây, người Châu Ro, Châu Mctrú thành tng làng (bon/ palây) vi
một khu vc đất đai riêng bit. Làng là mt công xã thtc mi người trong làng đều
có quan hhuyết thng. Thm chí làng còn là mt công xã gia đình (clàng là mt
nhà) hoc là mt làng đại tông tc (mt làng có nhiu nhóm tông tc). Mi làng
thường có tmt hay nhiu nhà sàn dài mà trong đó cư trú nhiu thành viên, thế h
của mt dòng h. Xưa kia, người Châu Ro, Châu Mtheo chế độ mu h, vai trò
người phnữ được đánh giá cao trong cng đồng. Trong cng đồng, uy thế ca vtc
trưởng được đánh giá cao; trên đó là ban hi ca các tc trưởng có vgià làng ch
huy.
Ngay tthi thc dân Pháp xâm chiếm, hi đồng già làng ca buôn làng người
Châu Ro, Châu Mkhông còn duy trì mà thay vào đó là hthng chính quyn do nhà
nước thc dân lp ra. Nhng làng người Châu Mthường được ghép vào đơn v
tổng, ở đó thc dân Pháp chn ra mt người trong cng đồng Châu Mlàm Cai tng.
Đến thi kca chính quyn Sài Gòn, buôn làng người Châu Ro, Châu Mthc hin
theo qui định ca chính quyn đương thi. Đặc bit, sngười Châu Ro, Châu Mb
dồn ép vào p chiến lược, sng tp trung. Mt sngười Châu Ro, Châu Mkhác thì
sống ri rác trong vùng rng núi, vùng căn ckháng chiến cách mng. Sau ngày đất
nước thng nht, người Châu Ro, Châu Mạ được Nhà nước ta khuyến khích tp trung
sống trong các khu định canh, định cư. Cu trúc gia đình ca người Châu Ro, Châu
Mạ so vi trước đã có nhiu thay đổi. Tng hgia đình nhỏ được xác lp, vai trò ca
người đàn ông được coi trng trong gia đình. Vmt xã hi, người Châu Ro, Châu
Mạ sng theo khuôn khvà tuân thhthng chính quyn ca Nhà nước ta quy
định. Trong đó, cũng như các cng đồng dân tc khác đều bình đẳng theo hiến pháp,
pháp lut ca Nhà nước.
Xã hi người Châu Ro, Châu Mqua các giai đoạn lch schưa phân hóa giai
cấp rõ rt.

24.6 Page 236

▲back to top


Cấu trúc xã hi và gia đình ca người Châu Ro, Châu Mcó nhiu thay đổi.
Trong sinh hot gia đình, tàn dư chế độ mu h, cư trú bên vcòn khá phbiến. Thi
kỳ na sau ca thế kXX vi sự ảnh hưởng ca nhiu yếu t, chế độ đại gia đình tan
rã, hình thành nên nhng tiu gia đình vn xut thân là nhng gia đình ht nhân, gia
đình tế bào trong cu trúc gia đình trước đây. Cùng vi sphát trin đó, trong sinh
hot gia đình đã xut hin chế độ phh. Hin nay, gia đình người Châu Ro, Châu
Mạ là tế bào độc lp, được cu kết bi nhng thành viên chính chng vvà con cái.
Con cái trong gia đình khi thành lp gia đình thường tách ra lp hgia đình mi. Vì
vậy, khác vi trước đây, trong hgia đình người Châu Ro, Châu Mkhông còn tp
trung nhiu thế h. Đời sng xã hi ca người Châu Ro, Châu Mtiếp xúc và tiếp
biến vi văn hóa ca các cng đồng dân tc khác, chyếu là người Vit, có nhiu tác
động tích cc đến vi cng đồng hvnhiu mt.
3. Đời sng kinh tế
Trước đây, kinh tế nương ry đóng vai trò chủ đạo trong đời sng ca người
Châu Ro, Châu M. Sng trong môi trường địa lý vùng rng núi, sn xut nông
nghip Châu Ro, Châu Mmang tính cht tcung tcp và hoàn toàn da vào thiên
nhiên. Ry ca người Châu Ro, Châu Mlà ry đa canh. Ngoài lúa còn trng nhiu
loi cây khác như bu, bp, bí, thuc lá, bông vi. Năng sut ca ry tùy thuc vào
loi đất và thi tiết hơn là loi ging. Do kinh nghim còn thp, kthut canh tác lc
hậu nên thu hoch mùa màng ca hkhông cao.
Ngoài vic làm nương ry, trng lúa nước, người Châu Ro, Châu Mcòn khai
thác tài nguyên rng như săn bt, hái lượm để tăng thêm mc sng cho gia đình.
Trước đây, rng còn nhiu và nhng chính sách vbo vrng chưa cht ch, vic
khai thác tài sn ca rng ca người Châu Ro, Châu Mrt thun tin, đóng góp tích
cực trong đời sng ca h. Ngày nay, nghề đi rng ca người Châu Ro, Châu Mcòn
duy trì nhưng hn chế. Người Châu Ro, Châu Mcũng đã biết đến chăn nuôi gia súc,
gia cầm nhưng cũng không phát trin mnh.
Nghthcông như: rèn, đan lát, dt phát trin trong cng đồng người Châu
Ro, Châu Mcòn duy trì nhưng cũng vì nhiu lý do mà ngày nay không còn nhiu

24.7 Page 237

▲back to top


như trước đây. Chcó nghdt thcm là còn duy trì và đã trthành mt ngun thu
nhp đáng kvi người Châu Mạ ở vùng Hip Nghĩa/ Định Quán và Tà Lài/ Tân
Phú. vùng Tà Lài, Hip Nghĩa, trước đây, bt knhà người Châu Mnào cũng có
dệt thcm. Htrng bông, làm thuc nhum, cán bông, kéo si... nói chung, t
khâu nguyên liu cho đến hoàn thành sn phm thcm là mt chu trình khép kín mà
họ hoàn toàn ttúc. Người Châu Mto nên nhng sn phm thcm rt đẹp vi
nhng cách trang trí hoa văn tinh tế, sc so tùy thuc vào tng loi vi mc đích s
dụng. Giờ đây, nhng công cnhư cán bông, quay tơ, kéo si hkhông còn dùng
đến. Để dt thcm, người Châu Mchcn mua si thương phm và dt thcông.
Thcm ca người Châu Mạ ở vùng Tà Lài, Hip Nghĩa cung cp cho các vùng khác
không chỉ ở trong địa bàn Đồng Nai mà còn vươn đến các tnh khác, nó không ch
đáp ng nhu cu sdng trong cng đồng Mmà các cng đồng dân tc khác như
Châu Ro, Kơ Ho, Xtiêng. Thế nhưng, nghdt thcm này đang phát trin tphát,
không có tính cht bn vng. Trong chương trình phát trin kinh tế cng đồng, Nhà
nước và các tchc đã đầu tư phát trin nhưng chưa có kế hoch lâu dài.
Ngày nay, dưới chính sách dân tc ca Nhà nước, dân tc Châu Ro, Châu M
ng như các nhóm cng đồng dân tc thiu số được quan tâm, to điều kin thun
lợi bng nhiu hình thc để phát trin kinh tế, nâng cao đời sng. Nhiu hdân tc
Châu Ro, Châu Mạ được vay vn phát trin sn xut, xóa đói gim nghèo mt cách
thiết thc. Con em người Châu Ro, Châu Mạ được đến trường, hc hành, văn hóa
được đầu tư... Thế nhưng, có nhiu nguyên do mà đời sng kinh tế ca hvn còn
nhiu khó khăn. Chmt sít trong số đông ca người Châu Ro, Châu Mthoát khi
cảnh đói nghèo. Đời sng kinh tế, xã hi ca cư dân Châu Ro, Châu Mạ để vượt qua
ngưỡng ca ca đói nghèo, nâng cao dân trí, ngoài chính sách htr, đầu tư ưu tiên
của Nhà nước, đòi hi mt snlc không ngng ca chính cng đồng h.
4. Phong tc tp quán
Trong hoàn cnh điều kin sng hin nay, mt stp quán ca người Châu Ro,
Châu Mkhông còn được duy trì. Thế nhưng, nó cũng còn nhng nh hưởng khá rõ
nét trong đời sng ca cng đồng cư dân Châu Ro, Châu M.

24.8 Page 238

▲back to top


Trước đây, người Châu Ro, Châu Mạ ở nhà sàn. Trong nhà sàn là squn trú
của đại gia đình nhiu thế h. Sphân chia chỗ ở cho thành viên được quyết định bi
người chgia đình, thường theo thtca đầu nhà phía đông hay phía đầu tiên cho
người ln tui. Nhà bếp thường được btrí phía trái ca ra vào ca nhà sàn. Khi
bước vào nhà là gian nhà bếp, phòng chung (thp gia đình và đón khách), kế đến là
các gian bung ca các thành viên được chia ngăn. Tp quán này ngày nay có nhiu
thay đổi.
Trang phc ctruyn qua mt shình nh chp hi đầu thế kXX cho thy
người đàn ông Châu Ro, Châu Mạ đóng kh, người phnmc váy, phn bng tr
lên để trn. Để githân vào mùa lnh người Châu Ro, Châu Mthường khoác lên
một tm chăn có lchui đầu. Hin nay, chcó cng đồng Châu Mdt thcm có
các loi váy áo chui đầu có tay, dây qun đầu hay buc ngang bng vi kiu dáng
hin đại. Nhng loi trang phc này có nh hưởng yếu tbên ngoài, chsdng
trong các dp lhi hay trong các đợt biu din văn ngh. Mt bphn người Châu
Ro trên địa bàn Đồng Nai không có trang phc ctruyn, hsdng thcm người
Châu M. Mt skhác sdng nhng sn phm thcm được bán trên thtrường
không rõ xut xhay có spha trn nhiu yếu tkhông thun nht. Điều này đã làm
cho nhiu nhà nghiên cu mi xâm nhp, điều tra dân tc hc dbnhm ln vtrang
phc ctruyn ca người Châu Ro, Châu M. Hin nay đại đa sngười Châu Ro,
Châu Msdng loi qun áo vi các loi vi ging như người Vit.
Đồ trang sc ctruyn ca người ca người Châu Ro, Châu Mchyếu là dây
đeo cổ được kết ni bng nhng ht chui nhiu màu sc; lc lc, vòng đồng đeo
chân, đeo cvà ngà voi đeo tai (người Châu M). Nhng loi trang sc này hin vn
còn lưu gitrong cng đồng nhưng chcó các si dây và lc lc là còn phbiến
Trong chu kỳ đời người, có nhng phong tc gn lin vi bn thân hay cng
đồng cư dân Mvi nhng thi điểm: sinh đẻ cưới hi, tang ma.
PhnChâu Ro, Châu Mkhi sinh đẻ có lm điều kiêng c. Trước đây, người
Châu Ro ct hn mt cái chòi cho người phnữ đến ksinh n. Nhng cây ct được
chn làm chòi phi suôn, thng, không có dây đeo bám. Ca vào chòi hướng vphía

24.9 Page 239

▲back to top


không có cây ci, gò che chn. Người Châu Mchn mt góc trong nhà dn dp,
ngăn vách cho người phnsng trong thi gian sinh con. Mi thành viên trong gia
đình đều có nghĩa vsăn sóc cho người phnđứa bé được sinh ra đời. Thi gian
cthường kéo dài t7 đến 9 ngày. Trong trường hp bà msinh khó con cái bnh
tật, người nhà thường hái lá cây rng/ mt trong nhng vthuc ctruyn được cng
đồng dùng tbao đời, làm thuc để htr, dưỡng bnh. Cũng có trường hp cúng
bái, thường là do các bà mụ ở buôn làng đảm trách. Sau thi gian cngười m
đứa trmi dược bước đến gian nhà chính.
Đứa trkhi được sinh ra, vài ngày sau thường được bà mẹ đem ra sui gn nhà
tắm ra vi ý nim: Bnh tt strôi theo sông nước, đứa trkhe mnh. Trong tun
lễ đầu sau khi sanh, bà mdùng miếng tre na tượng ct rn cho đứa tr. Khi đứa tr
bị bnh, người mbng con vi khúc cây mang theo đến mt cái giếng gn nhà nht,
đọc li khn cho bnh tt, m yếu ca đứa con nhp vào khúc cây thế mng cho con
mình, ri quăng khúc cây xung giếng vi lòng tin đứa trlành bnh. Khi trong nhà
có phnsinh đẻ, người Châu Ro, Châu Mạ để nhng du hiu cho nhiu người biết
như cành cây tươi cm trước ca để không có ai quy ry cũng như đến trong thi
gian cHrt kiêng kngười lvào nhà trong thi gian này vì sma qutheo
khách vào nhà quy nhiu đứa trvn còn non nt. Khi đặt tên đứa tr, người nhà t
chc lcúng tbà mvà la tên, sau đó cúng các thn linh ttiên khn cu sphù
hộ, độ mng cho đứa trmau ln.
Về hôn nhân, thanh niên Châu Ro, Châu Mln lên được tdo tìm hiu, bày
tỏ tình cm qua nhng ln gp g, tiếp xúc. Trước đây, khi chn dâu, r, các bc cha
mẹ thường đánh giá vào năng lc làm vic, sc khe, và đức hnh. Mun chn r, h
xem công cca người con trai như chà gc, gùi, dao... có bn, cht bén hay không.
Chn dâu hxem nhà bếp có ngăn np hay cu thdơ dáy và chú ý xem cô gái có b
cộng đồng lên tiếng dèm pha hay không?
Khi đôi trai gái ưng thun nhau, chàng trai thưa chuyn vi cha m, nếu được
chp thun thì nhà trai nhmt người trong hhàng gn, đứng tui làm mai đi dm
hỏi. Khi đến nhà gái, chàng trai mc chiếc khtua đỏ, tay đeo nhiu vòng đồng, tóc

24.10 Page 240

▲back to top


cài lược sng trâu, búi tóc cm hai lông chim trng dài. Đến trước nhà gái, chàng trai
cắm mũi lao xung đất, vai vn vác chà gc, lưng đeo dao. Khi hhàng nhà gái ra
đón, chàng trai trình bày mc đích, nếu được thun tình chàng trai rút dao bước vào
nhà, đến khn trước các bàn thYang và dt dao lên mái nhà để đó 7 ngày. Hai gia
đình vui mng tic tùng, ung rượu cn vui v. Sau đó nhà trai đi v, chàng trai li
nhà gái tham gia làm lng ở đây như mt thành viên trong gia đình. Tuy chàng trai
lại nhà gái và được đồng ý nhưng hkhông được ngchung trong nhà mà phi làm
một túp lu mt khu vườn để sng vi nhau. Cô gái trang sc rt đẹp bng cách đeo
nhiu chui vòng, chui ht cườm hoc vỏ ốc đẹp, tóc có lược gài và dao cán sng.
Váy mc được trang trí hoa văn tinh tế, có nhiu tua đỏ rt đẹp. Hu hết, mi thiếu n
Châu Ro, Châu Mchn hay tdt cho mình mt chiếc váy tht đẹp để mc trong
nhng ngày trng đại.
Lễ vt chàng trai đem đến nhà gái: mt cái ché, mt con gà đã làm tht, các đồ
trang sc như vòng, lược, chui ht cườm... và các thdo nhà gái yêu cu ttrước.
Khi tchc lcưới, chàng trai còn đem đến nhà cô gái nhiu thkhác như: tin, go,
rượu cn, bcng, trâu hoc heo... Đám cưới tiến hành bên nhà gái. Thy cúng trong
làng được mi ti tchc cúng lcho ttiên, thn linh và cu cho đôi vchng tr.
Người ta mtrâu, làm heo đãi làng, ca hát nhy múa, vui chơi. Thường lcưới din
ra vui v, kéo dài tùy theo kinh tế hai bên gia đình. Đôi vchng trtrao vòng tay,
cổ, chân cho nhau và cùng ăn gan heo thhin li thsng vi nhau hnh phúc.
Chàng trai phi li nhà v. Hình thc này phn ánh tc bt chng trước đây và tàn
tích ca chế độ mu h. nhà vmt thi gian khong vài năm, nếu người đàn ông
mun đưa vợ ở riêng hoc vbên nhà mình thì np mt slvt cho gia đình v
theo yêu cu.
Ngày nay, trai gái Châu Ro, Châu Mcũng được tdo tìm hiu, nhưng nhng
nghi thc trong lcưới ctruyn không còn được duy trì. Phn ln, người Châu Ro,
Châu Mtchc đám cưới theo nhng nếp đời sng hin ti ca người Vit và mt
số theo nghi thc tôn giáo mà nhng gia đình đang theo. Nhưng mt shình thc c
truyn vn duy trì như mang cng chiêng theo trong ngày cưới, trình bày cho dòng
họ, ttiên...

25 Pages 241-250

▲back to top


25.1 Page 241

▲back to top


Chế độ hôn nhân mt vmt chng được xác lp bn vng trong cư dân Châu
Ro, Châu M. Người Châu Ro không ly vcùng htc nhưng hình thc hôn nhân
con cô con cu được phép. Người Châu Mtrong trường hp con cô con cu ba đời
thì mi được ly nhau nhưng phi được hai bên cha mẹ đồng thun. Trước đây, trong
xã hi ctruyn, còn bo thtc “ni dây”, tc người chng hoc vvì nguyên nhân
nào chết trước thì trong gia đình các thành viên được kết ni sng chung thay thế
nhưng nay hoàn toàn xóa b. Ngoi tình là mt hình thc vi phm bxem là phm
lut tc bpht nng do dòng h, gia đình hay làng phân x. Thường slvt bpht
rất nng nhm đề cao schung thy cho các đôi vchng. Hình thc ly dcũng ít
khi xy ra trong cng đồng người Châu Ro, Châu M. Nếu có xy ra thì người ch
động trong ly hôn phi np lvt cho v(hoc chng) theo sự đòi hi ca phía bên
kia. Người Châu Mcòn có tc bm, tc vhoc chng chết. Sau ba năm mi
được tái giá. Nếu người nào vi phm trong trường hp trên sbpht gp đôi lthách
cưới trước đây.
Về tang ma, khi nhà người Châu Ro, Châu Mcó người thân chết thì gia quyến
khóc than, ni trng chiêng bng âm thanh bng âm điệu dành cho ma chay mà dân
làng đến viếng, chia s. Nhng người đàn ông vào rng, tìm cây gtt để đóng hòm.
Nếu gia cnh người chết không có đủ điều kin thì hbó xác bng chăn, chiếu và np
tre. Xưa kia, người Châu Mthường đóng chiếc hòm dài khong 2m, là thân ca mt
cây gỗ được bổ đôi, khoét lõm 2 phn gia để đặt thi hài. Hình dáng bên ngoài
được cu to khá độc đáo nó va mang hình khi ca mt ngôi nhà dài, li va th
hin bóng dáng ca mt con trâu được cách điệu hóa. Đầu quan tài cao, to và thp
nhdn vphía cui. Phía đầu hai bên sóng ván thiên được gn mt đôi sng bng
gỗ, phía đuôi gn mt cái đuôi vót bng tre.
Người chết được gia quyến mc cho bộ đồ quí nht. Thi hài được nm nga,
đầu gi trên mt cái bát để úp, hai tay để chp trên ngc, chân dui thng. Hai bàn
tay, hai bàn chân được buc mt đoạn dây rng. Thi hài được quan trong nhà mt
khong thi gian tba đến năm ngày để người thân tlòng tiếc thương. Nhà người
Châu Mcó người chết, người ta làm tht gà để cúng tin đưa. Hcúng gà sng ri

25.2 Page 242

▲back to top


làm tht ly máu bôi chân giường, đầu giường, trán, đầu và các ngón chân người chết.
Họ quan nim, con gà sdn hn người chết đi. Nhng người thân ct mt phn tóc
của mình bvào hòm người chết như tý để qua bên kia có cái để mà lp nhà .
Người Châu Ro, Châu Mquan nim người chết là tgiã cuc sng trn gian
để qua mt thế gii mi khác, vì vy, để hyên n sng nơi mi, người còn sng
không quên sm nhng đồ vt để đủ chôn theo. Tang chthường chia cho người chết
một stài sn trong nhà: công clao động như chà gc, rìu, gùi; đồ dùng như ni
gốm, bát sành, vtrái bu khô, chế; vũ khí như dao, n, cung, tên, ná... cùng mt s
đồ trang sc, vt dng khác. Stài sn này, mt sbchung vi thi hài người chết
và mt số đãi xung quanh mhay bri dc đường gn khu nghĩa địa. Phn ln
nhng thbtrên mt đất thường bphá hy mt phn để phân định sự đối lp vi
tài sn ca người đang sng, đồng thi ngăn nga kxu ly vsdng. Nếu nhà có
của thì tế người chết bng trâu ri dng mt chung trâu nhỏ để đựng xương con vt
đã hiến sinh. Người Châu Mcòn có tc ty ra nhà sau khi đưa tang. Hnu nước
sôi có hòa ln tiết gà ly lá cây nhúng vào vy lên nhng người thân, đưa đám để hn
ma người chết không ám nh.
Người Châu Ro, Châu Mcòn có quan nim vchết lành và chết d. Chết lành
như bbnh tt già yếu; chết dlà btai nn, bthú dữ ăn tht, chết bt ng... Theo đó
mà hcó nhng nghi thc kiêng k, tchc tang ma cho phù hp. Chết lành thì t
chc tang ma trong nhà, chôn nghĩa địa ca buôn làng. Chết dđiềm xu, mang
lại ri ro nên gia đình, buôn làng tchc đơn gin và chôn nơi hbnn hoc nơi
khác ngoài nghĩa địa cng đồng.
Người Châu Ro, Châu Mcó tc mca mngày thứ bảy vi lvt cúng gm
có: bánh giã ca gia đình làm, gà vt, chén cơm. Đó là ln cui hthăm li nơi ca
người chết. Trong thi gian chôn đến lúc mca m, gia đình có người chết thường
nhà và không đi đến bt cnhà nào, và công vic nương ry cũng tm ngưng li.
Mỗi buôn làng Mạ đều có mt khu đất được chn làm nghĩa địa riêng. Hxem đây là
vùng đất rt linh thiêng, nếu không có vic gì quan trng thì ít ai đến. Mphn người
chết người Mạ đắp rt thp và ít được chăm sóc nên khó phân bit. Cách nhìn nhn

25.3 Page 243

▲back to top


ngôi mthường chú ý đến phn chum hoc ché để ở phía dưới ca m.
Trong cuc sng, người Châu Ro, Châu Mcó lm điều kiêng k, đặc bit là
trước nhng công vic quan trng như làm nhà, chn ry, khi làm nhà... Người M
còn mt skiêng cnhư: không đi gn các tng đá ln, vì cho rng ma qung
trong các tng đá sám vào người. Nhà có người bnh, htreo trước nhà cành lá tươi
không cho khách vào vì smang thêm bóng vía ca bnh tt. Nhng con vt như k
đà, rn vào nhà thì rt svì báo trước sri ro. Hkiêng ăn tht cp, tht chó vì suy
nghĩ cp thì ăn tht người, chó thì ăn cơm nhà người. Nhng kiêng cnày ngày nay
hầu như người Mkhông còn gina nhưng trong đời sng tinh thn, tàn dư ca nó
vẫn còn chi phi ít nhiu đến cách suy nghĩ ca h.
Nhng tp tc, nghi lca dân tc Châu Ro, Châu Mạ ở Đồng Nai ngày càng
được ci biến dn trong quan hgiao lưu tiếp biến vi cng đồng dân tc anh em, đặc
bit sự ảnh hưởng ca văn hóa người Vit và nghi lca các tôn giáo. Nhng htc
lạc hu bloi bdn để tiếp thu cái mi. Vì vy, mt snhng tp quán được nêu
trên chcòn lưu li trong ký c. Ngoài ra, hcòn có nhiu tp quán, kiêng kkhác.
Nó thhin phn ánh snhn thc ca họ đối vi cuc sng. Trên mt bình din,
nhng yếu tnhng phong tc, tp quán này vn còn tác động, nh hưởng nht định
đến đời sng sinh hot xã hi ca cng đồng cư dân Châu Mcho đến ngày nay.
5. Tín ngưỡng - Lhi
Tín ngưỡng nguyên thy ca dân tc Châu Ro, Châu Mlà thờ đa thn vi
quan nim mi vt đều có linh hn. Vì vy, hthrt nhiu thn, các hin tượng
thiên nhiên thường xy ra mà chính cng đồng, bn thân hkhông lý gii được. Đây
ng chính là quan nim, tín ngưỡng chung ca các cng đồng cư dân bn địa
Đồng Nai.
Người Châu Ro, Châu Mtin vào mt thế gii siêu hình tn ti song song vi
thế gii thc ti mà họ đang sng. Thế gii siêu hình đó là nơi tn ti, ngư trca các
thn linh (đại din cho cái thin) và có cma qu(đại din cho cái ác) có khnăng
chi phi đến đời sng con người.
Hệ thng thn linh người Châu Mthrt đa dng. Nhưng có mt vthn mà

25.4 Page 244

▲back to top


họ xem là ti thượng trên tt ccác thn linh khác là Yang N’du (Thn N’du). V
thn vô hình này có tài năng siêu phàm đóng vai trò quan trng nht trong tt ccác
thn linh. Vì vy bt klcúng nào, để tôn trng và biết ơn, người Châu Mạ đọc li
khn thn N’du trước và mi vdchng giám. Cư dân Châu Mtin rng chính
Thn N’du đã to nên cthế gii rng ln. Ttiên người Châu Mdo Thn N’du
dựng nên, giúp đỡ và duy trì nòi ging cho đến ngày nay. Nhthn N’du mà ttiên
người Châu Mbiết làm ry, săn thú, dt vi, đặt ra các lthói mà htruyn git
thế hnày đến thế hkhác.
Dưới thn N’du là hàng lot các vthn khác như. Thn Lúa (Yang Kòi), thn
Rừng (Yang Bri), thn Nước (Yang Dah), thn Núi (Yang Bơnơm), thn Nhà (Yang
Hiu), thn Đá (Yang Luh)... Mt ssliu khác cho thy người Châu Mcòn th
thn La nhưng qua kho sát ti Đồng Nai, cư dân Châu Mạ ở đây không thtxưa
đến gi. Hquan nim, la để dùng, không là đối tượng được th. Bao trùm lên h
thng thn linh được thtrong tín ngưỡng người Châu Mlà các vthn có liên quan
đến nông nghip. Các vthn này được tchc lcúng mi khi người Châu Mtiến
hành công vic khai nương, phát ry, trng trt hay sau vmùa thu hoch trong chu
kỳ sn xut.
Xut phát tquan nim các thn linh có mt khp nơi, chi phi đến đời sng
con người nên người Châu Mtchc lcúng rt nhiu Khi đau m, bnh tt, đi
rừng, ma chay... người Châu Mtchc cúng các vthn liên quan cth. Chng
hạn, khi đi săn thì cúng thn Rng (Yang Bri) cu cho vic bt được nhiu thú rng,
không bthú dlàm hi; khi làm nhà cúng thn Nhà (Yang Hiu) mong nhà ca yên
n, phù hkhông bnh tt, nnn... Lvt cúng trong các bui lễ đơn gin và tùy
thuc điều kin ca mi gia đình. Thường các lvt người hay dùng: Tht gà, rượu,
gạo, đèn sáp (ly ttong). Khi gia chcúng thì đọc li khn (hoc thy cúng) đến
các vthn linh cthể để kêu cu phtr, giúp đỡ.
Trong năm, người Châu Mcó nhiu lcúng. Quan trng nht là lcúng thn
Núi (Yang Bơnơm) và thn Lúa (Yang Kòi) vi stham gia đông đảo ca cng
đồng. Lcúng thn Núi thường được tchc cúng vào cui năm. Mt ngn núi được

25.5 Page 245

▲back to top


xem là linh thiêng là nơi thn linh ngư trsẽ được chn để làm l. Mi nhà trong làng
góp các lvt và người có uy tín trong cng đồng chành l. Htrình các lvt, đọc
lời khn, tạ ơn thn Rng đã giúp đỡ thi gian qua và mong được gia thêm sphù h
cho thi gian ti, cu xin phúc đến ha trcho buôn làng khi đi rng săn bt... Ti p
Hip Nghĩa, Định Quán, trước đây người Châu Mthường tchc cúng thn Rng
dưới chân núi Dang Kear - mt ngn núi có nhiu cây na.
Lễ cúng thn Lúa là lln nht trong năm. Thi gian cúng thường được t
chc vào tháng hai đến tháng ba âm lch, khi mà người Châu Mạ đã thu hoch xong
mùa màng. Trước đây, lcúng thường được hành ltrước khong sân ca nhà dài
cộng đồng. Để tchc lcúng, đàn ông Châu Mvào rng cht cây tre cao, thng và
một scây gkhác về để hành l. Hdng khong ba cây nêu trước khong sân theo
hình tam giác. Cây nêu ln dùng để ct trâu, cây nêu va ct bò, cây nêu nhct dê
hoc heo. Lhi này còn gi là lễ ăn trâu, vì có tc đâm trâu để thc hin nghi thc
đầu tiên ca bui cúng và chia tht trâu cho công đồng cùng ăn. Trước đây, lthường
kéo dài nhiu ngày, nhiu đêm nhưng ngày nay rt ít được tchc.
Trên các cây nêu, người Châu Mchia làm nhiu bc để trang trí: Theo h
quan nim, cây nêu phn trên hướng thng lên tri tượng trưng cho thn linh, phía
gia là ttiên và dưới gc là ca con người trong thc ti. Trên các cây nêu, hto
nhng bông tre xon thành chùm tượng trưng cho bông lúa ln cu mong cho mùa
màng tt tươi, lúa nhiu ht. Hai màu xanh đỏ được dùng chyếu trong cách trang trí
mà theo hmàu đỏ là huyết con vt được hiến sinh để báo cho thn linh biết cng
đồng hluôn cúng tế màu xanh cu mong cho mùa màng xanh tươi. Tnhng cây
nêu được buc thêm nhng dây si dài ta xung cùa tua hình cây chĩa ba cnh và
buc ngang bi thanh tre vót khc ha hình sng trâu hoc sng dê. Trên các dây
được lng vào các ng sáo trúc va thhin bông lúa va to âm thanh khi sáo thi.
Dưới gc cây nêu thường để nhng chế rượu cn mà mi nhà người Châu M
làm đem đến. Lễ đâm trâu thường được tiến hành vào bui xế chiu. Cng đồng
người Châu Mkhi tchc thường mi các buôn làng khác đến d. Nghi thc tiếp
đón bng cách già làng đem rượu trong ng tre (Cây tre được trang in sc s, gn

25.6 Page 246

▲back to top


thêm nhiu hình vvlng chim, đầu trâu) ra ngoài cng mi khách. Đoàn khách
vừa đi đến va đánh cng chiêng. Khi mi rượu xong tt ccác thành viên khách
buôn làng khác, tt cvào khong sân nhà dài. Già làng đọc li cúng trong bàn thờ ở
nhà dài và làm nghi thc phun nước vào các con dao, chà gc để đâm trâu. Nhng
người có uy tín trong cng đồng, khong ba người được chn để đâm trâu. Trong khi
đoàn người đi xung quanh các cây nêu hát múa thì nhng người đâm trâu la thế dn
trâu vào để đâm cho trâu nhanh chết. Khi đâm trâu bò và heo (hoc dê) xong hx
tht ngay và nướng trên đống la được đốt sn, ri chia cho cng đồng tham gia ăn,
uống rượu cn. Trong bui l, các thanh niên nam nChâu Mvui múa nhy hát, các
người già thì tp trung ung rượu cn và hát kcho nhau nghe vcng đồng ca
mình. Cng chiêng được đánh cho ti thâu đêm sut sáng. So vi trước đây, lcúng
thn Lúa (Yang Kòi) ca người Châu Mạ ở Đồng Nai ngày nay có nhiu sgin lược
nhưng khi được tchc, nhng nghi thc, lvt, tiến trình đúng nghĩa ca lhi vn
được bo lưu. Lhi này luôn được tôn trng trong đời sng tâm linh ca cư dân
Châu M, vì theo h, vthn Lúa liên quan trc tiếp đến chính đời sng ca cng
đồng, bn thân ca hnht.
Người Châu Ro gi thn linh là Yang (Giàng). Hthng thn linh người Châu
Ro thrt phong phú: Yang Nhà, Yang Rng, Yang Sm, Yang Mưa, Yang Lúa...
Họ xem vic cúng kiếng các thn linh là cách ng xphi lẽ đối vi thế gii
vô hình đang tn ti, chi phi đến đời sng bn thân, cng đồng. Người Châu Ro t
chc cúng khi người thân bbnh tt, gia đình gp nn hay vi phm nhng lut l
cộng đồng (nhng lut lệ được tìm định, truyn li tbao đời qua); hoc cúng khi m
đầu vic làm mùa, thu hoch hay làm bt cmt công vic nào đó. Hkêu cu s
giúp đỡ hay tạ ơn thn linh. Đồng thi, qua cúng kiếng các thn linh, người Châu Ro
bày tlòng thành kính đối vi ttiên, đó là ging mi thân thuc ca gia đình, dòng
họ mà bt ktrong cuc cúng Yang nào người Châu Ro cũng phi thhin trong li
khn.
Trong các loi Yang, người Châu Ro xem trng nht là Yang Nhà, Yang Lúa,
Yang Rng. Nhng loi Yang này có tác động, nh hưởng trc tiếp và gn gũi trong

25.7 Page 247

▲back to top


hot động đời sng ca cng đồng. Yang Nhà theo quan nim ca người Châu Ro là
chthnuôi mng sng gia đình, thân tc; vì vy, trong bt klcúng nào, người
Châu Ro đều trình lcúng qua Yang Nhà trước. Nếu không, thì vic cúng không
trình qua Yang Nhà sbxem là hành động ngo mn, bthn linh pht nng. Yang
Nhà được cúng bt kthi gian nào trong năm. Yang Rng được người Châu Ro
cúng trước mùa mưa trong năm, không n định thi gian cth. Dân làng góp lvt
và người có uy tín nht trong cng đồng stchc hành l, thay mt cho cng đồng
cầu xin thn linh ca rng núi ban ơn, htrì cho hkhi đi thc hin các hot động
liên quan đến rng như săn bn, khai phá nương ry... Yang Lúa được người Châu
Ro cúng theo định khàng năm.
Thi gian cúng không n định cthnhưng thường trong khong ttháng hai
đến tháng ba âm lch, vào nhng ngày tri đẹp đêm có trăng sáng. Đây là lhi ln
nht ca cng đồng và để li nhng du n vlnghi nông nghip ca người Châu
Ro. Trước đây, khi tính cng đồng còn cht ch, thchế nhà dài tn ti, người Châu
Ro tchc cúng Yang Lúa ti đây. Lhi cúng Yang Lúa thường kéo dài trong nhiu
ngày đêm. Mi người trong buôn làng đều tham d. Nhng người thy cúng givai
trò hành ltrong các nghi thc.
Lễ vt cúng Yang Lúa gm: tht gà, tht heo, đầu heo hoc nguyên con còn
sống), bánh nếp du trn mè, rượu cn, nhng bông lúa. Riêng phn bánh làm nhiu
hay ít tutheo gia ch; nhng loi bánh này làm riêng dùng cho trong ngày cúng
Yang Lúa, ngày thường thì không. Rượu cn được làm trước đó nhiu ngày, điều
quan trng là go làm rượu phi ly try ca gia chchkhông được mượn hoc
mua. Ngoài lvt cúng, mt sloi cây trái được người Châu Ro làm để đãi khách
như: đọt mây rng, rau nhíp, cmì, cơm lam, cnn, cchp được đốt nướng trong
ng tre lô.
Khi tiến hành lcúng, người Châu Ro làm cây nêu ln đặt trước sân. Cây nêu
được làm tcây vàng ngh, cao chng 5 mét. Trên ngn ca cây nêu, người Châu Ro
làm mt gihình cái phu. Để làm ginày, người Châu Ro dùng mây buc cht mt
phn ca ngn (cách ngn khong 2 tc) và chtngn xung chbuc làm 8 phn

25.8 Page 248

▲back to top


rồi tra. Sau đó, chn thêm 10 thtre bng nhau to thành hình cái gicó 18 phn
thbng nhau. Các thnày được bn kết vi nhau bng lt mây rng. Tchbuc
dây to dáng hình phu được mrng dn lên to thành mt cái giln. Trên vành
ming gi, người Châu Ro trang trí 36 chùm tia. Các chùm tia này làm tcây vàng
ngh. Ban đầu người Châu Ro cht tng đoạn thng bng nhau được bào vkhá k
càng. Đoạn cây gvàng nghhình chnht. Mt đầu đoạn cây gginguyên làm
gốc. Người Châu Ro dùng dao côi chtia từ đầu ngn vào to nên mt chùm tia vi
các lát dát mng hình vòng cung xon đều. Các chùm tia được gn vào vi phn gc
trên vành gi, chùm tia ta xung phía dưới và ra bn bên đều nhau to hình bông lúa
lớn rt đẹp.
Từ tâm chính ca gibuc mt đoạn cây tre ngn cao vượt lên vành gi
khong 40 tc. Trên đoạn tre này buc mt khonh bông gòn và trên cng là chùm
lúa chin, nhiu ht. Trên vành ming gingười Châu Ro trang trí 4 tia hơi ngra phía
ngoài, đối xng vi qua đoạn cây tre ct chùm lúa chín. Các tia này cũng làm tthân
cây vàng ngh. Trên thân các tia mi đoạn được vt dn nhng dăm bào xon dính
lin tng nc cho đến phn ngn. Đầu hai tia ct mt ít lông gà và hai tia còn li buc
mỗi tia hai dát bông bào mng, dài ca thân cây vàng nghtượng trưng cho lông đuôi
của chim chèo bo (trước đây người Châu Ro gn lông đuôi ca loài chim chèo bo).
Từ 4 tia này được ct ni kết bng các si chqua li đan xen nhau và trên các si ch
gắn trang trí nhng cc bông gòn nh.
Từ ngn cây nêu trxung khong 6 tc, người Châu Ro đục bn lvào thân
cây. Ti bn lnày, đặt vào bn thnêm bng nhau, tthân cây chính đối xng ra
bốn hướng. Các thnêm cũng làm tcây vàng ngh, mi thdài khong 2 tc và
rộng khong 5 tc. Trên các miếng thnêm phía đầu ngoài có khoét sn mt ltròn
nh. Bn ltrên thnêm dùng để gn bn cây nêu nh.
Từ chcác thnêm phía trên xung phía dưới thân cây khong 6 tc có thêm
bốn lỗ đục âm vào thân cây. Ti đây cũng gn các thnêm như phn phía trên nhưng
các thnêm có kích cto hơn.
Trên các thnêm trên toàn thân cây nêu có 8 cây nêu nh. Nhng cây nêu nh

25.9 Page 249

▲back to top


này cũng được làm tcây vàng ngh. Cách thc làm cây nêu nhvà cách trang trí
trên nó cũng ging như làm cây nêu ln nhưng kích cnhhơn. Mi cây nêu nhdài
khong 1 mét. Các phn bài trí trên cây nêu nhtuân ththeo schn, như: 8 thanh
làm gi, 14 hay 16 chùm tia và 4 tia trên vành. Điều khác bit so vi cây nêu chính là
trên các gicây nêu nhkhông có gn chùm bông lúa. Các cây nêu nhỏ được gn vào
các nêm cht có phn ngn đưa lên 1 phn và 2 phn gc hướng vgc cây nêu
chính. Tcác phn gc cây nêu nhbuc nhng lát thân cây vàng nghdài, xon, dát
mỏng thxung; phía trên thân và đuôi các lát dát mng buc các nếp bông gòn nh.
Khi cây nêu được làm xong, người chnhà khn Yang và cho trai làng dng
cây nêu trước khong sân nhà sàn. Ti chdng gc nêu chôn mt đoạn gc có
chng chĩa làm đôi để givà buc dây mây vào gc khong 5 tc.
Cây nêu có ba tng nc chính. Trên cao là chùm lúa nhiu ht vươn lên vi vai
trò chthcúng ca người Châu Ro. Hai tng nc cây nêu nhtrên thân cây nêu
chính tượng trưng cho thn linh và ttiên. Cây nêu được dng lên như mt nghi thc
có tính cht trình báo vlcúng mà người Châu Ro quan nim Yang Lúa và các thn
linh, ttiên biết được để đến d. Cây nêu là biu hin sgiao cm, giao hoà gia con
người Châu Ro vi thn linh, vi ttiên.
Trong lcúng Yang Lúa người Châu Ro làm mt cây nhang bng tre dài trên
một mét. Phía ngn tơi ra hình cái rtượng trưng cho bông lúa ln. Đầu cây có bn
tia ra được un rt đẹp; hai tia tượng trưng cho chim chèo bo biu tượng cho s
mạnh m, khôn ngoan; hai tia tượng trưng cho lông gà/ hình nh thhin cúng Yang
hằng năm ca gia đình.
Bàn thcúng có ba tng nc được làm bng loi cây rng và tre, gn vào vách
trên phn nhà sàn chính. Phn trên cùng có cây sáp ong để đốt khi khn vái, tượng
trưng cho sự đáp t, phù hca thn linh; bên cnh có chén vcây chùm hùm được
hun khói xông và mt ít lvt tượng trưng bng tht con vt cúng. Phn gia bàn th
bài trí lvt nhưng không có sáp ong, chén xông hương. Phn dưới cùng bàn thbày
nhiu lvt cúng ttht đến trái cây, các loi bánh.
Trước bàn thờ đặt ché rượu cn. Có nhng si dây ni tming ché rượu cn

25.10 Page 250

▲back to top


lên trên trn nhà, nơi đang để nhng bông lúa ca mùa cúng trước. Trên nhng si
dây được kết nhng bông gòn theo tng nc tượng trưng cho cái thang để thn linh
đến dhưởng rượu cn ca mùa lúa đã thu hoch. Người gi Yang thường là người
lớn, có uy tín trong nhà (Lý Lch thì người gi Yang gicho đến cui đời, sau đó
trao li cho con; mt số địa phương khác thì người thy cúng ginghi thc này).
Lễ cúng Yang thường được bt đầu vào bui sáng vi nghi thc rước hn lúa.
Bắt đầu cho bui lcúng Yang Lúa là nghi thc rước hn lúa. Khi bui sáng ca
ngày cúng bt đầu, lúc mt tri lên, người nhà ca người Châu Ro tchc lthc
hin vic đi rước hn lúa. Người gi Yang (Nhang) li khn trình trước bàn th
cho người đi lên ry.
Người phnchính trong nhà và người thân (thường đoàn đi rước có ba
người) đem theo lim, chà gc, bu khô đựng nước để trong gùi mang đi. Họ đi v
hướng ry lúa nơi để dành sn mt chùm lúa chín. Ry lúa khá xa vi nhà người
Châu Ro đang cư ng.
Tại khu ry, khi thu hoch mùa màng, người Châu Ro để li mt vt lúa tt có
nhng bông lúa trĩu ht. Nhng bông lúa tt được bó li bng tranh, rơm, lá chui và
rào bn bên bng các loi gai bng tre, cây ci để bo v. Khi đi đến nơi, người ph
nữ chính thc hin nghi thc khn. Li khn mang ni dung mi hn lúa try v
nhà dlcúng và cu xin thn lúa ban cho mi stt lành. Khn xong, người phn
lấy nước trong trái bu khô đem theo ry vào chùm lúa thhin sty sch và tươi
tắn cho chùm lúa chn. Nhng người đi theo dbnhng rào che, mchùm lúa khi
nhng dây bó, lá chui và ly lim gt, bó li, bvào gùi.
Khi gt chùm lúa chn xong, nhng người đi theo tìm đến mt phn ry khác
để cht hai ngn mía và đào hai cây chui con. Nhng cây mía và cây chui cũng
được chn sn trước vi điều kin lá xanh, đọt thng. Trước khi cht và đào cây mía,
cây chui, người Châu Ro đọc li khn mi theo hn lúa vdlcúng. Tt cnhng
đồ vt được bvào gùi và mang vnhà trình qua Yang Nhà .
Nhng vt ly try có ý nghĩa quan trng trong quan nim ca người Châu
Ro khi tchc cúng. Chùm bông lúa chn là hn lúa ca mùa màng và qua đó người

26 Pages 251-260

▲back to top


26.1 Page 251

▲back to top


Châu Ro thhin lòng biết ơn đối vi thn linh trong mi klàm ry. Cái tt nht,
đẹp nht dành cho ngày cúng tế Yang Lúa. Hai cây mía và hai cây chui con thhin
sức sng, ssinh sôi ny ncho các loi cây khác mà người Châu Ro trng ta trên
nương ry. Con shai (chn) ca lvt ry biu hin ca người Châu Ro trong quan
nim shoàn thin, có đôi, có bn cho cngười chry, chgia đình người gi
Yang.
Khi nhng người đi rước hn lúa vthì hdng li ngay ti gc cây nêu. Ti
gốc cây nêu có buc sn các con vt hiến tế là heo và gà Người Châu Ro để gùi
xung cha đựng các vt đem vtry: chùm bông lúa, hai cây mía, hai cây chui
như trình báo cho thn linh chng giám. Sau đó, người phnmang gùi lên nhà sàn
và giao li cho người gi Yang.
Người gi Yang ngi trước ché rượu cn, hướng vbàn thờ đọc li khn trình,
phía sau có người đứng phgiúp. Ni dung li khn chyếu trình bày lcúng, cm
tạ thn linh ttiên đã giúp đỡ đợt mùa qua và cu xin được tiếp tc phù hcho đợt
mùa sp ti. Người đọc li khn va đọc va bước đến bàn thnâng lvt cúng lên
mời thn linh chng giám. Khi kết thúc phn nghi thc trên gian nhà chính, người gi
Yang đi đến nhà kho đựng lúa, người phgiúp mang lvt cúng đi theo. Trên mâm
lễ vt có cây nhang đã được bôi huyết con vt tế trong ngày cúng. Mi người tham d
đi theo và đứng phía dưới sàn. Chngười gi Yang lên kho lúa. Lvt cúng bày hn
trên lúa và bt đầu nghi thc gi Yang Lúa.
Khi nhng nghi thc cúng xong, mi người trlên nhà sàn chính để dtic.
Thc ăn cho ngày cúng được bày ra để đãi khách. Rượu cn được khai mở để mi
khách ung. Người phnln tui nht gia đình ung trước và sau đó mi mi
khách theo thbc tui tác. Trong thi gian dtic cng chiêng được tri đánh vi
các giai điệu hi hè. Nhiu người dân tc nhy múa, hát nhng bài ca ca cng đồng.
Đêm xung, trước sân nhà sàn, người Châu Ro đốt la và tiếp tc cho ngày hi
cúng vi mt không khí náo nhit. Nhiu người nhy múa, hát ca đi xung quanh đống
lửa. Các nhc cdân tc Châu Ro như đàn tre, kèn môi, cng chiêng được nhng
người ln tui thi nhau tri nhc theo tht. Mi người vui hoà trong không khí hi

26.2 Page 252

▲back to top


với men rượu cn cho đến khi đống la tàn.
Tại mt số địa điểm khác như xã Túc Trưng, huyn Định Quán, người Châu
Ro tchc lcúng Yang thường trên nhà sàn chung ca cng đồng (nhà sàn được tái
dựng mi). Trước bàn thYang, người Châu Ro đặt dãy ché rượu cn và trang trí
nhng si dây ch, bông gòn ni lin bàn th. Khi cúng, nhiu thành viên trong cng
đồng cm đèn sáp đọc li khn. Ni dung li khn vi mc đích là cu an, cu mùa.
Xong nghi thc cúng, nhng người tham dlhi đánh cng chiêng, hát múa trong
không khi vui tươi sôi ni.
mt số địa phương khác, người Châu Ro còn tchc lcúng hi mùa lúa.
Người Châu Ro thường tchc lhi cúng lúa mi vào tháng mười âm lch khi thu
hoch, cũng có thể đó là lhi được mùa, lhi mng cơm mi. Điều khin, chin
lễ hi là thy cúng ( Spăm Chnhau) hoc thy bùa ngi (Spăm Dang Trúc), bà bóng
(Spăm Tăm Vly). Hlà cu ni gia thế gii trn gian và thế gii thn linh. Thy
cúng, bà bóng là người trn gian có hiu biết vlut tc, thông tho các bài văn cúng
lễ, các điệu hát, điệu múa, là người có thtruyn đạt nhng tín hiu đến vi thế gii
thn linh bng nhng hình thc din xướng ca, múa, nhc, văn, thơ. Khi đã nhp
thn, nhp hn thì trthành người ca thn linh, lng nghe, tiếp nhn nhng li cu
khn ca người trn gian và sban phước lành cho người trn gian. Khi xut hn,
xut thn thì thy cúng, bà bóng li trvvi trn gian. Nên thy cúng, bà bóng được
cộng đồng tôn trng và là người chtrì trong mi hình thc tín ngưỡng lcúng ca
mọi gia chtrong cng đồng người Châu Ro.
Ngày nay, do nhiu nguyên nhân mà chyếu vkinh tế, người Châu Ro cúng
Yang gin lược hơn trước và không kéo dài. Du vy, quan nim vYang Lúa vn
còn đóng vai trò quan trng trong đời sng cng đồng Châu Ro. Tín ngưỡng, lhi
cổ truyn ca người Châu Ro, Châu Mạ ở Đồng Nai ngày càng có nhng biến đổi.
Hin nay, phn ln người Châu Ro, Châu Mgin lược các nghi thc cúng trong các
lễ ctruyn. Lhi cũng ít được tchc, trong đó có nhiu nguyên nhân tác động:
tôn giáo, đời sng kinh tế, kết cu xã hi ctruyn không còn như trước đây.
6. Văn hóa nghthut

26.3 Page 253

▲back to top


dân Châu Ro, Châu Mlà cư dân bn địa, có kho tàng văn hóa rt phong
phú và sng động. Vn quí văn hóa người Châu Ro, Châu Mạ đã góp phn làm
phong phú thêm văn hoá Đồng Nai trong bi cnh chung ca khu vực, ca quc gia
trong tính đa dng, thng nht.
Các công trình nghiên cu cho thy cư dân Châu Ro, Châu Mcòn bo lưu
nhiu truyn c, thn thoi, truyn thuyết gn lin vi lch sca dân tc mình, phn
ánh snhn thc ca hvvũ tr, thế gii thn linh ngun gc, nhng cuc đấu
tranh ca cng đồng qua bao thi klch s. Cng đồng Châu Ro, Châu Mđời
sống văn hóa tinh thn phong phú, thhin qua tín ngưỡng, lhi mà trong đó nhiu
thloi văn hoá dân gian, văn hóa nghthut khá độc đáo nhưng hin nay đang dn
bị mai mt nghiêm trng do nhiu yếu ttác động.
Vì không có chviết nên văn chương truyn ming ca người Châu Ro, Châu
Mạ được lưu truyn chc chn có nhiu thay đổi biến, đổi trong ni dung, tình tiết.
Trên hướng phát trin chung ca xã hi, nhng sbiến đổi hay thay đổi như thế
không tránh khi, làm mt yếu tố định hình gc nhưng mt bình din khác nó làm
cho vn văn hoá dân gian này đa dng hơn, phong phú hơn và thhin cách nhìn phù
hợp trong điều kin xã hi cthmà cng đồng dân cư tri qua và hướng đến.
n chương truyn ming ca người Châu Ro, Châu Mphong phú vni
dung và đa dng trong cách thhin. Người kchuyn kvchuyn xưa như li t
thut, kcho đối tượng khác nghe và li knghe có nhng chuyn mà người knhư
hóa thân vào nhân vt. Li kvà li kcó vn điệu mà chúng ta có thtm gi là li
hát kxut hin trong cng đồng người Châu M. Li hát kkhi có hai người th
hin là mt trong nhng thc thhin dng Tăm pơt ở đây, cn có sphân bit là
m pt là mt trong nhng li hát knhưng chuyn kthì không phi là Tăm pơt.
n chương truyn ming ca người Châu Ro, Châu Mphong phú vni
dung như gii thích hin tượng thiên nhiên, phong tc tp quán, tín ngưỡng, lhi,
ngun gc các loài, đề cp nhng yếu txã hi, lch s, có không gian thi gian được
định hình hay phiếm ch... Trong chuyn kca hai cng đồng Châu Ro, Châu M
nhng chuyn kể đề cp nhiu vn đề và cũng có nhng chuyn kchỉ đề cp mt

26.4 Page 254

▲back to top


vấn đề. Vì vy, ni dung chuyn có chuyn khá dài, có chuyn rt ngn. Chuyn k
không tuân theo “quy ước” chun mà có cách thhin riêng. Có chuyn dn gii rt
nhiu chi tiết cũng có chuyn ít chi tiết, trc tiếp hay hay gián tiếp đi vào ni dung
thhin. Chính điều này to nên scun hút cho đối tượng nghe. Mi chuyn kca
tộc người khác nhau có nhng đặc điểm riêng. Trong quá trình hình thành, phát trin
và sgiao thoa ca nhiu lung văn hóa qua các thi kca các tc người thì nhng
tác động vkinh tế, xã hi là điều không thtránh khi. Vì vy ngun văn hoá dân
gian ca cng đồng Châu Ro, Châu Mmà trong đó có loi hình chuyn kể cũng
không tránh khi sự ảnh hưởng qua li vi nhau bi vì hcùng chung môi trường t
nhiên, xã hi. Điều này thhin qua các tình tiết chuyn, theo mô típ chung mt s
chuyn k...
Nghthut to hình ca người Châu Ro, Châu Mthhin trên nhng kiến
trúc nhà sàn ngày nay có nhiu thay đổi. Theo mt stài liu nghiên cu trước đây,
cho thy nhà sàn là kiến trúc chung ca cng đồng, dòng tc. Kiến trúc nhà sàn th
hin kiu thc hình chnht, mái gp theo to nóc bi đòn dông chính, hai vách nhà
sàn nghiêng chi ra. Thế nhưng, trong li kiến trúc nhng nhà sàn hin ti có nhng
yếu tmi mà đặc trưng là theo kiu kiến trúc nhà Vit.
Các cây nêu trong lhi có nhiu biu trưng cho nghthut to hình ca người
Châu Ro, Châu M. Nhng hình tượng biu trưng chyếu là hình tròn, hình ch
nht. Nhng mô típ trang trí theo phác hohình tượng nhng con thú dùng hiến tế
như dê, trâu (đầu hay cp sng). Nhng mô típ xon thhin trong hoa văn cây nêu
và tua ca bông cây nêu tượng trưng cho bông lúa, cho ssinh sôi ny n. Màu sc
chủ đạo trong to hình thường gp là đen, trng, vàng, đỏ và chúng được phi tương
phn nhau.
Trên sn phm thcm (váy, mn, kh, túi...) chyếu ca người Châu M
nhng mô típ hoa văn được to hình thường gp là con người, chày ci, con bướm,
con kh, cây đèn, con mt, chim chóc... được thhin cách điệu vi nhng ý nghĩa
của nó. Vi hình dáng con người là biu hin sc mnh và toàn quyn trên ca ci;
con mt biu trưng cho ssáng sut tinh thông và chiêm ngưỡng vẻ đẹp ca thiên

26.5 Page 255

▲back to top


nhiên, con người; con bướm là li cu khn nhanh đến vi thn linh; cái ci thhin
đức tính siêng năng ca người phn; cây đèn biu trưng cho nim vui trong lhi...
Bên cnh các hình tượng đó là các hình hc mà chủ đạo là hình thoi ni lin, đan xen
nhau. Mi kiu hoa văn đều hàm cha nhng ý nghĩa riêng theo quan nim ca người
Châu M. Nó va thhin chc năng trang trí đồng thi là tư duy liên quan đến ý
nim, cách nhìn ca người Châu Mạ đối vi thế gii tnhiên, xã hi con người.
Loi hình nghthut hát, múa, nhc ca người Châu Ro, Châu Mthường
được kết hp thhin trong nhng lhi cng đồng và được lưu truyn qua truyn
ming (hát), thc tin hot động lhi (múa) và trong các sinh hot thường ngày.
Thế nhưng lhi ngày càng được ít tchc nhng nhc cthì không còn lưu gi
vì thế, chính cng đồng Châu Ro, Châu Mcũng không có nhiu cơ hi để hưởng th
nhn biết. Nhng người ln tui thì ngày càng ít đi trong khi lp trkhông có ý thc
gigìn nhng vn quý văn hoá này hoc có mun thì cũng khó khăn vvic truyn
dạy.
Về hát, hu hết nhng bài hát ca dân tc Châu Ro, Châu Mạ chcòn mt sít
người ln tui còn nh. Người Châu Ro, Châu Mhát khi ru con, khi đi làm ry và
thhin nhiu nht là trong các dp lhi. Li hát ca các cng đồng Châu Ro, Châu
Mạ rt mc mc, nó phn ánh nhp sng ca cng đồng trong các sinh hot thường
nht.
Nghthut biu din múa có thnói hu như kém phát trin hay đã phai lt
nhiu trong đời sng cng đồng. Trong lhi các phnln tui hay thanh n
thường hay múa tp th. Nhng động tác múa theo nhp cng chiêng (7 chiếc), đàn
tre, kèn bu, kèn môi, kèn lúa. Bcng, chiêng và các nhc khí cụ đều được sdng
trong các dp lhi. Bchiêng được treo lên và người đánh có thtrong tư thế đứng
hay ngi thc hin. Bộ đồng la thì được người sdng làm dây đeo chiêng đi vòng
tròn quanh đống la hay cây nêu. Người Châu Ro, Châu Msdng toàn thân cho
động tác múa nhưng nhp múa chyếu từ đôi tay và chân. Tt cả động tác ly thân
làm trc chính và thhin nét to hình qua hai bên và theo hướng lên xung. Sự ảnh
hưởng ca nhiu yếu tgiao lưu văn hóa, tôn giáo trong chng mc nào đó đã tác

26.6 Page 256

▲back to top


động mnh đến nhng điệu múa truyn thng ca người Châu Ro, Châu M. Thc tế,
nhng bài múa mà chúng ta thường gp trong các đội múa ca người Châu Ro, Châu
Mạ biu din hu như có nhng spha trn các yếu tngoi lai qua mt quy trình
“biên đạo”.
Một snhc khí, nhc cngười Châu Ro, Châu Mhay sdng và hin nay
còn phbiến là bcng (6 chiếc). Tùy theo ni dung ca lcúng mà người Châu Ro,
Châu Mthc hin nhng bài phi đánh phù hp vi hoàn cnh. Nhng loi nhc c
như kèn lúa, kèn môi, kèn bu, đàn tre hin nay rt ít người sdng được. Kèn lúa
dùng thhin tình yêu nam n, kèn môi chúc an chúc phúc; đàn tre, kèn bu cho sinh
hot hát múa cng đồng.
Kể tngày đất nước thng nht, cng đồng Châu Ro, Châu Mnói chung và
đời sng văn hóa nghthut nói riêng được Nhà nước quan tâm phát trin. Nhng
thành viên ca cng đồng Châu Ro, Châu Mạ đã có nhiu đóng góp trong đời sng
tinh thn ca cng đồng, địa phương. Loi hình hát múa ca bà con dân tc Châu M
như Ka Rn và đội múa Mạ ở vùng Tà Lài, huyn Tân Phú tng tham dnhiu cuc
thi, hi din, đoạt nhiu gii thưởng, bng khen. Dân tc Châu Ro vùng Túc Trưng
kinh tế, biến động ca xã hi và đặc bit do không có chviết, nên nhng vn quý v
n hóa, huyn Đình Quán có Điu Được tham dcác cuc thi vloi hình ca nhc
đoạt gii cao ca địa phương và toàn quc. Thế nhưng, nhng khó khăn về đời sng
nghthut ca người Châu Ro, Châu Mcó nguy cơ bmai mt và mt hn .
Ths Phan Đình Dũng

26.7 Page 257

▲back to top


Bước đầu tìm hiu vchuyn kChâu Ro – Chây Mạ
Trong quá trình điền dã sưu tm tư liu chuyn kca cư dân Châu Ro, Châu
Mạ tnhiu ngun trên địa bàn Đồng Nai chúng tôi đã thu thp được 71 văn bn tư
liu. Nhng địa bàn chyếu được tp trung sưu tm là vùng người Châu Mạ ấp Hip
Nghĩa, huyn Định Quán, vùng Tà Lài, huyn thân Phú, vùng người Châu Ro
Lịch, huyn Vĩnh Chvà mt schuyn kthu thp ti vùng Bình Lc, thxã Long
Khánh. Nói như vy để thy rõ rng vn văn hóa dân gian này vn chưa được khai
thác hết trên bình din rng ca các nhóm dân cư ca cng đồng Châu Ro, Châu M.
Vic chưa được khai thác nghiên cu đầy đủ do nhiu yếu ttác động tchquan và
khách quan. Du vy, vi slượng chuyn ksưu tm được, chúng tôi da trên các
n bn tư liu này để nêu lên nhng ni dung mà chuyn kcư dân Châu Ro, Châu
Mạ thhin qua mt góc nhìn, cách tiếp cn riêng.
Chuyn kca người Châu Ro, Châu Mphong phú vni dung như gii thích
hin tượng thiên nhiên, phong tc tp quán, tín ngưỡng, lhi, ngun gc các loài, đề
cập nhng yếu txã hi, lch s, có không gian, thi gian được định hình hay phiếm
ch... Trong chuyn kca hai cng đồng Châu Ro, Châu Mcó nhng chuyn kể đề
cập nhiu vn đề và cũng có nhng chuyn kchỉ đề cp mt vn đề. Vì vy ni
dung chuyn có truyn khá dài, có truyn rt ngn. Chuyn kkhông tuân theo “quy
ước” chun mà có cách thhin riêng. Có truyn dn gii rt nhiu chi tiết cũng có
truyn ít chi tiết, trc tiếp hay gián tiếp đi vào ni dung thhin. Chính điều này to
nên scun hút cho đối tượng nghe.
1. Lý gii hin tượng tnhiên, xã hi
Một schuyn kChâu Ro, Châu Mạ đề cp và lý gii vhin tượng thiên
nhiên, xã hi. Vngun gc to thành vũ tr, chuyn kca người Châu M
nhng cách gii thích rt độc đáo. Truyn “Bui đầu khai thiên lp địa” của người
Châu Mgn lin vi hthng thn linh mà cthlà thn K’Boong và cách sáng to
có tính cht “huyn bí” để to nên thế gian. Thn K’Boong đem vdu hiu du tiên
của ssng như một trái bầu, mt chiếc gùi nh, mt chiếc gùi ln mt chiếc gùi
dài” và dùng tài năng, phép thut để to nên trái đất theo tng công vic cth. Như

26.8 Page 258

▲back to top


vậy, trong trái bu và ba cái gùi cha đựng nhng yếu tố để dng nên thế gian và s
sống ca loài người. K’Boong dùng người khng lI - út ngăn tri và đất riêng ra,
con lươn sp li các ao, đầm, con heo rng làm thành các đồi, con gà to thành thung
ng, con rn NaK Grai làm thành dòng thác nước. Nhng loi cây ci, thú vt t
trong nhng chiếc gùi theo lnh ca thn K’Boong xut hin và các con ca thn linh
đã làm cho nhng thứ ấy sinh sôi, ny ntrên khp thế gian. n trong câu chuyn
nhng yếu tthn thánh nhưng chi tiết cthcho ta thy yếu tchính vn thuc v
con người mà cthlà nhng vt dng mà thn linh sdng khi sáng to mà người
Châu Mthường dùng trong cuc sng hng ngày.
“Chuyn vla” thì cho rng thn Rdeon con ca thn Mt tri dy cho người
Châu Mcách gila ca Mt tri bng cách ly la ở đá và xơ ca vcây đánh vào
nhau. Người khng lI-ut thi hơi vào đá, thn N’Đuu làm cho vcây khô có cm
giác và các thn linh dy cho con người biết suy nghĩ để to nên skết hp gia hai
thnày li vi nhau. Để duy trì la (trong đời sng ca nhân loi, sphát hin ra la
có tính cht quan trng như mt bước ngot cho ssinh tn, phát trin) thì người
Châu Mcho rng “nếu la thiếu ăn thì trng cây tre, trng cây lau, phi dn rng,
cht cây cho la ăn. Phi cho la ăn crng thưa và đồng cln. La làm cho
nhng con mi trong đất cquy, làm nt các phiến đá, làm nt các ché trong nhà
sàn”. Nội dung truyn rt ngn nhưng hàm cha sthông minh ca con người v
nhìn nhn hin tượng xy ra trong môi trường tnhiên để đúc kết nhng kinh nghim
quí báu cho cng đồng. Yếu tthn linh được xác định ngay từ đầu nhưng yếu t
chính vn là snhn biết ca con người. Mt n dnói vsc mnh ca con người.
Về các dòng hkhác nhau thì người Châu Mhọ đều cùng ngun gc ca hai
tổ Paang Kha và Paang Khem được đề cp trong truyn “Stích vttiên các dòng
họ”. Với cách lý gii ngun gc tcác bi cây các ttiên chui ra nhưng qua đó cho
thy là ssáng thế vũ trụ đều quy vcác thn mà cây ci được dùng biu tượng cho
sự sng, ssanh sôi ny n. Trong truyn đề cp tp tc hôn nhân “qun hôn” ca
người Châu Mcxưa: “Rồi trong thuban đầu chung sng vi nhau, các tPaang
lấy làm vchng gia các anh em trai và chem gái. Nhng đam mê tình yêu dữ dội
đã làm Biit và Rling chui ra. Ri nhng dòng khác do thn K’Boong sinh ra như

26.9 Page 259

▲back to top


Doot và Doi. Hgiao hợp vi nhau ri sinh con đẻ cái. Cũng như thác và sông, anh
trai và em gái ly nhau. Paang Riing và em gái là Nham kết hp thành vchng”.
Khi lý gii vngười Châu Msng vùng rng núi thì người Châu Mcho
rằng xut phát tSự tích nn hng thu” . Đây là mt trong nhng ni dung chuyn
mà các tc người trên thế gii dùng để nói vnn hng thutrong lch sca nhân
loi như truyn c“Con tàu Nô-ê” ca người Do Thái hay vùng Trung Đông. Ngun
gốc ca nn hng thumà người Châu Mgánh chu do tmt cô gái vi hành động
khiêu khích thn linh: “Do không có nng phơi lúa nên cô gái tc váy đưa âm hcho
tri xem khiêu khích. Hành động này bpht vi 7 năm hn hán và 7 năm hng
thu”. Khi nước rút, các bè mng ca người Châu Mtrôi đi ttung và tp vào các
vùng đồi núi nên từ đó hsng các vùng rng núi.
Cộng đồng người Châu Ro sng chyếu vùng rng núi. Thc tế scư trú
của cng đồng này đã minh chng điều này. Trong truyn “Vì sao người Châu Ro
sống rng núi”, người Châu Ro đã lý gii vn đề này có tính cht trong mi quan
hệ xã hi. Bi vì cng đồng người Châu Ro không chu ni “stàn bo và hoang
dâm” ca tên chúa đất nên đã tbvùng đồng bng lên vùng núi sinh sng. Từ đó,
họ không trli vùng đồng bng na. Đây cũng là mt “tư liu” hé mcho chúng ta
tìm hiu thêm về địa bàn cư trú ca cng đồng người Châu Ro trong bi cnh ca
din tiến vùng đất min Đông Nam B. Bi có nhng tư liu đã đề cp địa bàn cư trú
của người Châu Ro trước đây (vào khong trước khi lưu dân Vit đến khai khn)
vùng Sài Gòn - Gia Định hoc mit hca sông Đồng Nai.
Về hin tượng trước khi bình minh có rt nhiu đám mây bao trùm bu tri vào
bui sáng, người Châu Ro nhìn hin tượng để gii thích. Đó là khi ánh mt tri chiếu
rọi thì các đám mây tan dn, chuyn đi. Trước hin tượng đó người Châu Ro cho
rằng đã có nhng người khng lgiúp h. Đó là nhng con người ngtrong rng
rậm, cmi sáng thc dy đưa tay vi ly mây tri để ăn. Điều đó, đồng nghĩa vi
sự giúp sc cho con người có mt ngày tt lành và hbiết ơn nhng người khng l
trong truyn “nhng người ăn mây tri”.
Về nhng đặc điểm cng đồng người Châu Ro, trong chuyn kcó cách th

26.10 Page 260

▲back to top


hin ngn gn nhưng trong truyn “Vì sao người Châu Ro không có chviết” lý gii
được hai vn đề. Cái đặc bit truyn này là nó không chgii thích vn đề đặt ra
ngay từ đầu câu chuyn mà còn lý gii cnhng vn đề vsau. Tc tmt ni dung
truyn mà gii thích đến hai hin tượng. Truyn gii thích đơn gin nhưng đều bt
ngun tnguyên do mà người Châu Ro đã làm. Cái thnht, vì người Châu Ro mi
mê “ăn trái thnên không kp ti trường thi” nên từ đó vsau không có chviết. Cái
thhai là cũng do “ngi dưới gc cây thcó gmàu đen” nên da người Châu Ro có
màu đen. Đó là cách lý gii vchính nhng hin tượng hin hin trong cng đồng
của hkhi đối chng vi cng đồng tc người khác. Chính ni dung chuyn knày
còn cho chúng ta biết được điều đó bi nó đề cp đến tính liên hgia các tc người
trong xã hi. Đó là cách lý gii có tính so sánh gia cng đồng Châu Ro và người
Kinh. Hnhìn nhn nhng đặc điểm có tính khác nhau và gii thích chúng như:
“người Kinh ngi dưới gc cây bng lăng có gmàu trng nên da trng, người Kinh
kịp đến trường thi nên mi có chviết”.
Một sni dung chuyn kca người Châu Ro, Châu Mạ đề cp và gii thích
về hin tượng tnhiên, xã hi. Có nhng chuyn kể đi thng vào hin tượng để gii
thích nhưng cũng có chuyn qua din biến ca ni dung để đi đến kết lun sau cùng.
Ở đây, chúng ta không bàn đến s“lý gii” đó như thế nào mà nhìn nhn cách nhìn
của người Châu Ro, Châu Mvsvt hin tượng tnhiên, xã hi để gii thích vn
đề theo cách nghĩ ca cng đồng.
2. Lý gii về địa danh
Nhng chuyn kđề cp gii thích địa danh ca người Châu Ro không
nhiu (3 truyn ti Vĩnh Cu, 2 truyn ti Xuân Lc). Du ít, nhưng ni dung truyn
gắn lin vi mt số địa điểm như khu rng hay ngn núi, con sông, sui, cánh đồng...
mà cng đồng người Châu Ro biết đến hoc đã tng sinh sng. Có nhng câu chuyn
lý gii về địa danh mt cách cthkhi nói đến xut xca mt tên gi nhưng cũng
có truyn chỉ đề cp đến địa danh mà không có li gii thích. Ni dung truyn mang
nhiu ni dung nhưng sâu xa là nó thhin cách nghĩ, cách ng xvà nhng bài hc
của người Châu Ro trong các mi quan hvi nhau.

27 Pages 261-270

▲back to top


27.1 Page 261

▲back to top


Truyn vSự tích sui Thnói vngười đàn bà mi mê bt cá để đứa con
của mình chết nước nên đã ha vi thn linh: “Không bao giờ ăn cá ca con sui nơi
con mình chết. Li thca mt con người trthành tên ca mt con sui”. Người
Châu Ro cho rng sui Thngày nay còn xã Bo Bình, Xuân Lc. Truyn ngn vi
nội dung đơn gin nhưng hàm cha srăn khuyên đối vi tính cu thhay nhc v
sự chng mc ca con người (không nên tham lam).
Trong truyn “Chàng Lác” thì ni dung câu chuyn không lý gii đến địa
danh. Tình tiết câu chuyn xoay quanh mt chàng trai, con út trong mt gia đình mà
bản thân “vừa làm biếng, va ghlác” nên ly đặc điểm này làm tên gi. Chàng Lác
lười biếng nhưng gp may trong tình tiết như “cơ duyên” khi có vvà nhvào cái
mõ thn ca mt con khtng cho. Nhờ đó, chàng Lác đã làm chmt cánh đồng
mênh mông lúa và thú nuôi. Người Châu Ro cho rng xsca chàng Lác là cánh
đồng có tên Đồng Bơ hay Đồng Trường vùng Phú Lý, Vĩnh Cu. Địa điểm này đã
ngp trong lòng hTrAn hin nay.
Truyn “Sự tích Sông Ray” ng là môtíf truyn không gii thích địa danh mà
nói vci ngun ca nó. Vì vy, trong truyn chnói vsphát tích ca sông Ray
như: khi ngun dưới mt chiếc lá trong khu rng mà già làng có tên Già Liêu phát
hin. Chính nhân vt già làng là khi điểm cho shình thành ca mt dòng sông.
Bước chân ca già làng ti đâu thì dòng nước dưới chiếc lá chy theo ti đó. Một
phn chuyn khàm cha vcông lao ca người già làng ca cng đồng. Mt trong
nhng con sông đó chính là sông Ray. Tên gi ca địa danh này vn còn hin hu
trong vùng Xuân Lc ngày nay.
“Stích miếu Ông Chn” là câu chuyn có nhiu chi tiết “khác lso vi đời
thường nhưng gn lin vi mt phế tích kiến trúc trong vùng Lý Lch, Vĩnh Cu.
Truyn kvngười con gái út trong mt gia đình Châu Ro ly mt con chn làm
chng. Con chn vi phép thut đã vượt qua bao kthi ththách ca cha vtrước s
ghen tc ca nhiu người trong gia đình. Trong đợt thi cui cùng, con chn đã xây
xong mt cái đền tháp theo yêu cu cha vnhưng cui cùng bnhng người rkhác
trong nhà tranh phn. Thế nhưng, cui cùng chn thng bi sc mnh chế ngnhng

27.2 Page 262

▲back to top


gì mình làm ra. Tcuc thi cui cùng thành công đó, con chn hoá thành chàng trai,
thoát khi lt thú, sng hnh phúc bên người vca mình. Có dbn cho rng, sau
này chàng trai chn làm tù trưởng ca người Châu Ro ti đây. Phế tích kiến trúc
gạch được đề cp trong chuyn kngày nay lưng chng ngn núi mang tên núi
Miu Ông Chn trong hthng rng ti Phú Lý. Câu chuyn hàm cha nhng cách
x, cách sng trong các mi quan hxã hi, đồng thi hé mnhng tư liu xung
quanh phế tích kiến trúc cnày trong hthng các di tích kiến trúc tn ti trong vùng
rừng min Đông Nam B.
Truyn “Cánh đồng Cà Dăm” ng không trc tiếp lý gii địa danh mà chỉ đề
cập trong tình tiết truyn. Ni dung truyn nói vngười già làng gii giang, hin lành
đã chp nhn điều kin trái tnhiên là làm chng heo rng để cho chúng khi phá
nương ry buôn làng. Bao tình tiết xy ra gia già làng, heo rng, người vvà các
đứa con vi đầy đủ các cung bc hnái . Người cha gp li nhng đứa con vi heo
rừng trước kia và được đối xttế mc du trước đây vì nghe theo li xúi gic thâm
ác ca vợ đã tìm cách bcon. Truyn thhin cái nhân nghĩa thng bo ác, tình
người thng lòng đố k, tình cm ca con cái đối vi cha.. Địa danh Cà Dm ch
được đề cp đến duy nht mt ln trong truyn, khi nói vngười cha đào giếng b
nhng đứa con xung. Địa điểm đó được người Châu Ro cho là cánh đồng Cà Dm
với du tích ca cái ming giếng vn còn.
Trong chuyn kngười Mcó 2 bn nói về địa danh hin nay còn hin hu.
Một là “Sự tích Đá Bàn” và “Sự tích thác Bến C”. Địa điểm Đá Bàn hin nay nm
trong địa phn ca Lâm trường Tân Phú. Nơi đây còn nhng hòn đá nm ri rác trên
bờ ca mt con sui. Trên nhng hòn đá có in nhng vết tích ca bàn tay khng l-
gắn lin vi chuyn tích vmt bui chiu ti khi dân làng đang chia tht thú rng,
bỗng nhiên tri sp ti và tri như đè sp lên mt đất. Trong con nguy khn đó,
người khng lK’-Yút đã ra tay chng đỡ để tri đất không nhp làm mt. Vì đứng
chng đỡ lâu mà tay ca người khng lin vào nhng hòn đá còn lưu vết tích cho
đến ngày nay.
Địa điểm thác Bến Cnay trong địa phn ca Vườn Quc gia Cát Tiên.

27.3 Page 263

▲back to top


Chuyn kvstích ca ngn thác này gn lin vi tình yêu gia chàng K’Du và
nàng Ka Mài - gia mt bên là con người trn và mt bên là ca thế gii thn tiên hết
sức lãng mn và cm động. Vì phm vào lut tiên gii nên nàng Ka Mài bbt giam
trên tri. Qua bao ththách và hy sinh, cui cùng tình yêu đã giúp họ đến vi nhau
dù rng khi đó hkhông còn sng bên nhau. Nhng knim vtình yêu ca con
người và thn tiên gn lin vi tng cnh vt mà người Châu Mklàm cho cnh
đẹp địa danh này càng thú v.
3. Phn ánh phong tc-tp quán
Nội dung chuyn kca người Châu Ro, Châu Mạ đề cp đến phong tc tp
quán, nhng điều kiêng ktrong cng đồng khá nhiu. Thường, truyn lý gii thông
qua mt chuyn kcthể đã xy ra. Trong chuyn k, có nhng ni dung bt ngun
từ thc tế ca cuc sng cũng như có nhng chuyn kcó nhng chi tiết “hoang
đường”, “khác l” vi cuc sng. Thế nhưng, tnhng ct truyn y, người Châu
Ro, Châu Mthhin cái nhìn ca mình vi nhng điều svt, hin tượng tn ti
trong cng đồng. Htìm ra nhng “nguyên nhân” để tránh cái ha cho bn thân, cho
cộng đồng hoc thhin cái nghĩa, cái tâm ca con người đối vi tnhiên.
Trong truyn “Kiêng ăn tht heo”, cho thy người Châu Ro không ăn tht heo
bởi vì cái ơn mà con heo đã giúp người. Câu chuyn mang chi tiết “khác l” như: heo
chăm sóc như mt người mẹ đối vi hai đứa trmcôi m, hng ngày cho trbú cho
đến khi ln. Vì nhcái ơn y mà người cha đã dn truyn cho con cái, dòng h
không ăn tht heo. Câu chuyn chxy ra trong mt gia đình và có thskiêng k
này không phbiến trong cng đồng. Bi vì qua thc tế điền dã, trong cng đồng
người Châu Ro hin nay không có giskiêng knày.
Truyn “Mẹ nhau thn chết” thì cho biết ti sao người Châu Ro hay ăn tht
chim bìm bp. Ni dung truyn gii thích thông qua cái chết ca nhiu đứa con trong
một gia đình. Nhng đứa con ca hhay bthn nhau bt đi (chết). Người cha trong
một ln tình cnghe li Mnhau nói mà hbiết được cách để cho con mình khi
chết. Cách đó là căn tht chim bìm bp” và họ đã thc hin, đứa con trai sng mà
không bbt đi. Vì thế, tht chim bìm bp trthành như “vt linh” mà thn chết

27.4 Page 264

▲back to top


không dám động vào. Không chcho trem ăn tht chim bìm bp mà người Châu Ro
còn ly xương ca chúng làm xâu chui như mt th“bùa thiêng” đeo ctrem.
Người Châu Ro khi làm gì hoc đi đâu không dám hn nhau trước vi người
khác. Truyn “không hn trước” cho biết bt đầu tnhng hu qukhôn lường ca
một sngười khi hn vào rng vi nhau. Li hn ca nhng người cùng đi, làm gì
với nhau bác qu(đười ươi) biết được và nó gidng người được hn, ăn tht h.
Sau khi ccông theo dõi và phát hin, họ đã giết được con đười ươi ăn tht người. T
đó, người Châu Ro thường kiêng khn vi ai trước khi vào rng hoc đi xa.
Truyn “Người hóa voi” với nhiu chi tiết “hóa thú” ca hai cha con trong lúc
đi săn trong rng. Bi đói bng nên họ đã ăn tht con càng tôm nu chung vi tht k
đà. Khi ăn xong, thân hình hhóa thú khác thường, Hcho rng thn rng - Yang
Bri trng pht. Người cha bèn sai con trvnhà báo vi người thân và đem nhng
vật dng như chày giã go, nia, chà gc để biến thành con voi. Chuyn cũng không lý
gii vì sao khi con người ăn tht con càng tôm nu chung vi tht kỳ đà se bhóa thú
nhưng trước hu qumà hai cha con người thsăn như vy đã khiến cho cng đồng
người Châu Ro kiêng knó.
Về vt nuôi, người Châu Ro kiêng knuôi con gà trng. Lý gii điều này,
người Châu Ro cho rng con vt này là điềm không may trong gia đình. Nó chdùng
trong nhng vic thề độc khi con người nghi kln nhau. Vì vy, con gà trng tr
thành vt linh trong lcúng. Tư liu điền dã ti vùng Lý Lch cho biết, đã có mt gia
đình người Châu Ro bchết do thề độc (truyn Con gà trng).
Người Châu Mcó nhng tp quán được nhc đến trong chuyn kcũng khá
nhiu. Khi làm ry, người Châu Mthường hay cht nhng thân cây chui bxung
quanh bi vì loài chut khi thy rt s. Nguyên do được gii thích là trước đây con
người và chut đã tng có trường hp sng chung thành vchng. Con người đã ly
thân cây chui làm hòm cho chut khi chúng chết (truyn Loài chut).
Một trong nhng tp quán trong hôn nhân mà chúng ta ddàng nhn thy qua
nội dung thhin trng các câu chuyn k. Nhng nghi thc cho ngày hi vcưới v
và nhng lvt...trong chuyn kK’Yai và K’Yt thhin khá rõ nét. Còn vphong

27.5 Page 265

▲back to top


tục rthì du phía người con trai chủ động (kcdng thn linh sp đặt hay ác qu
giăng by) thì khi thành vthành chng chàng trai phi li bên nhà v. Mt thi
gian khá dài thì người con trai mi đưa vvra mt bên nhà cha mrut. Chcó 1
n bn chuyn kNgười cùi thì không rdo quy định bt buc ca cng đồng:
người cùi và gia đình hphi sng xa cách bit dân làng.
Lễ hi, đình đám thường din ra trong cng đồng cư dân Châu Ro, Châu M-
đặc bit là người Châu M. Khi làm ry, tchc đám cưới, mng ngày hi ng, ngày
chiến thng quân thù hay giết được ác thú... thì người Châu Ro, Châu Mthường t
chc nhng lhi khá linh đình và cng đồng tham drt đông đảo. Trong snhng
chuyn kChâu Ro, Châu Mthu thp được, chúng tôi xin nêu mt vài lhi được
đề cp. Nhng lhi này được miêu tkhá linh đình, kéo dài trong nhiu ngày;
thường gii hn trong thi gian là 3 hay 7 ngày: lễ ăn mng (Stích miếu Ông Chn,
K’Đòng giao chiến cùng trâu nước..), lễ ban thưởng (Thng mcôi); lễ trca, tạ ơn
cha m(Chàng cùi); lễ cúng thn cây đa ( Ka Mài ngvi rn ); lễ cúng thn sông
(K’Dòng và Nar Woài, K’Rung đi buôn bán); lcúng cha bnh và trma qu
(K’Rung và K’Rìng); lễ hi, lcưới v(K’Yai và K’Yt)...
4. Vcác mi quan h
Hầu hết các chuyn kChâu Ro, Châu Mạ đều phn ánh nhng mi liên hệ đa
dạng vi nhau. Mi quan hgia tnhiên và xã hi, gia con người vi thiên nhiên,
gia con người vi con người... vi nhng thang bc, sc thái phong phú.
4.1. Mi quan htc người – cng đồng
Chuyn kChâu Ro, Châu Mkhông chỉ đề cp riêng cng đồng hmà còn đề
cập đến tc người khác. Đó là mi liên hca tc người, ca quá trình giao lưu nhiu
mặt trong tiến trình phát trin ca xã hi loài người nói chung. Truyn “Vì sao người
Châu Ro không có chviết” đã đề cp đến tc người Kinh “Thi xa xưa người Châu
Ro cũng có chviết như người Kinh, cùng hc mt thy vi người Kinh” và lý gii
nhng đặc điểm tc người như màu da ti sao khác nhau. Truyn “Mụ chn tinh và
cây gy thn” nhc đến “Vua xKinh” trong đợt tuyn cung phi. Mt struyn khác
như “Chàng Lác”, “Tráng sĩ dit cp tinh”, “Nàng tiên mèo”... nói đến nhng buôn

27.6 Page 266

▲back to top


làng ca các tc người khác nhau. Trong tng tình tiết cthca mi truyn mà có
nhng sliên hqua li gia các tc người ca địa bàn cư trú khác nhau. Đó chính là
sự phn ánh nhng mi liên hrng trong cng đồng tc người. Nhiu chuyn k
như Nhng người con ca chó, Cánh đồng Cà Dm, Chàng con trai chim chích, Hai
anh em... cho thy nhng cng đồng cùng huyết thng cũng hòa nhp trong mt điều
kin cthvi nhng lý do khác nhau nhưng tu chung trước nhng nguyên nhân
đói kém, hn hán, bnh dch, nhng buôn làng này hp sc li, nương ta vào nhau
để sinh tn.
Nhng mi quan hgiai tng trong cng đồng người Châu Ro, Châu Mạ được
thhin qua nhiu truyn như. Chàng Lác, Thng mcôi, Stích miu Ông Chn,
Chàng SangBri, Cánh đồng Cà Dm, Stích Sông Rây, Cây nm, Kẻ mcôi sng
với trái gùi, Con chim màu hng... Nhng mi quan hcho thy xã hi người Châu
Ro, Châu Mcó sphân hóa: già làng và dân chúng, người giàu (chúa đất) và người
nghèo, vua và dân chúng. Squan hgia cng đồng vi nhau ràng buc bi già
làng - đó là hình thc qun lý cao nht thi xưa ca h. Nhng đơn vgia đình tp
trung trong tng buôn làng. Mi quan hcng đồng thhin sự đoàn kết như cùng t
chc lhi, cùng tham gia nhng trn chiến chng thế lc ma qu, thiên tai, địch ho
(K’Đòng giao chiến cùng trâu nước, Người con trai chim chích, Trăn tiên, Qugiã
gạo làm men...).
Đặc bit, trong chuyn kChâu M, chúng ta thy nhiu chi tiết trong mi
quan hgia tc người Châu Mvà người Chăm (người Châu Mgi là Prum).
Nhng chuyn knhư Sự tích thác Bến C, Chàng trai chim chích, Con lươn thn,
Chàng K’Rung đi buôn... có nhng chi tiết vchiến tranh xy ra gia hai cng đồng.
Sự tht lch scó nhng cuc giao tranh gia người Mvà người Chăm. Nguyên
nhân ca các cuc xung đột dn đến chiến tranh trong chuyn kchỉ đề cp đến vn
đề tranh nhau ngun nước ca con sông. Bên cnh nhng chuyn kkhác không
nhc đến tên các tc người giao tranh nhưng cũng đề cp đến vic tranh chp này.
Có th, tc người Châu Mvùng thượng ngun sông Đồng Nai và các tc người sinh
sống mit hạ đã xy ra nhiu cuc chiến tranh thi c. Sxâm ln lãnh thcư trú
và ngun nước sng là mt trong nhng nguyên nhân chính ca các cng đồng tc

27.7 Page 267

▲back to top


người. Mt struyn tích cho rng nó chxy ra dưới khu vc sông DaRnga (tc La
Ngà) - đây dược xem là ranh gii phân định. Còn chuyn kvThác Bến Ccho
thy người Chăm đã vượt qua ranh gii ca sông La Ngà. Vùng thác Bến Cự được
xem là trn địa mà người Mluôn đánh thng người Chăm và từ đó người Chăm
không xâm ln người M. Nhng chi tiết ca các chuyn kể đã đóng góp nhng tư
liu cho vic nghiên cu ca lch scng đồng các tc người này trong mi quan h
trên địa bàn Đông Nam B.
4.2. Mi quan hthành viên cá nhân, gia đình
Nhiu chuyn kChâu Ro, Châu Mạ đề cp mi quan hcác thành viên trong
gia đình như gia vvi chng, gia cha vi con, gia anh vi em, cháu vi bà... vi
nhiu cách đối xkhác nhau. Có nhng mi quan hny nnhng tình cm tt đẹp
nhưng cũng có nhng mi quan hxu, thm chí có mt quá trình dài để hình thành,
nảy sinh thhin các sc thái tình cm khác nhau.
Chuyn kChâu Ro, Châu Mcho thy sự đa dng trong quan hvchng. S
kết hp vchng gia thành viên là con người vi con người hay vi các thn linh
tạo nên nhng sc thái tình cm đa dng và nhng kết cuc không hoàn toàn ging
nhau. Có nhng mi quan hvchng bn vng nhưng cũng có nhng mi quan h
đi đến stan vvi sthay đổi bi cách sng ca nhân vt chính.
Nhng mi quan hbn vng thhin nhng tình cm chân tht tình yêu
chung thuthhin trong nhng chuyn ksau: chàng K’Du vi nàng tiên nKa
Mài (Stích thác Bến C), cô gái và người chng mang lt sâu (Chàng con sâu),
gái và người chng mang lt con sóc (Con sóc bông), cô gái và người chng mang
lốt gà (Chàng gà, Thn gà) cô gái và người chng mang lt chn (Stích miếu Ông
Chn, QuNai và chàng chn, Yêu quái và cây thn), cô gái và người chng mang
lốt trăn (Trăn tiên, Ka Nga xúc trăn Ka Dê xúc cá), chàng trai và người vmang lt
vượn (K’Yung và K’Yài)... Họ sng vi nhau hnh phúc trong cuc sng trên trn thế
và nhiu lúc phi tri qua hoàn cnh cay đắng, bun ti. Cũng có nhng nhân vt
trong mi quan hvchng vi nhau phi hy sinh bi chính snghi k, ganh ghét,
sát hi ca người đời song nhng kết cuc là họ đều gp nhau và sng bên nhau

27.8 Page 268

▲back to top


trong mt thế gii khác. Chúng ta không nói đến nhng cách thc quyên sinh như:
dìm mình trong sông sâu hay nhy vào trong đống la tthiêu - mt môtíf hay xut
hin trong truyn trong hoàn cnh mt trong hai người vì lý do nào đó chết đi trong
chuyn k- mà xét đến yếu tquan hvi kết cuc tt đẹp thhin khát vng trong
tình yêu theo quan nim, cách suy nghĩ ca cng đồng tc người Châu Ro, Châu M.
Bên cnh đó, có nhng quan hvchng không dn đến yếu thnh phúc bn
vững. Nhng nhân vt chính được đề cp trong nhng chuyn kvtrường hp này
ng khá nhiu như: Nàng Ka Bng và Ka Glòng vi người chng là người ci
(Người cùi) sống vi nhau hnh phúc nhưng tkhi chàng rlon luân vi mvthì
hai người vdùng phép thn để lên tri sng. Từ đó người vmt chng, con cái m
côi sng gia thế gian vi bao gian truân và người chng và bà mvbtrng pht
chết cháy trong la. Hay trong truyn “Cây nm” nói vchàng trai và hai người v
là chem cô gái nghèo ban đầu sng hnh phúc nhưng người chng sau này bc tình
nên rt cuc gia đình tan v. Người chng btrng pht hóa thân thành cây nm
sống trong rng sâu...
Trong quan hanh em thì chuyn kChâu Ro, Châu Mthhin nhiu hoàn
cảnh, trường hp mà kết cuc khác nhau. Tình anh em thm thiết, sng thết có nhau
được thhin trong mt schuyn k: Nhân vt Điu Phương đi tìm mi cách để
cứu em gái mình thoát khi bác thú làm hi (Tráng sĩ dit cp tinh); chuyn v
K’Đòng và bn người em là mt trong nhng chuyn khá cm động: K’Đòng và
người em gái nh- sự giúp đỡ ca loài thú và thn linh để cu các em trai mình khi
họ bác qugiết hi (K’Đòng giao chiến cùng trâu nước); người anh trai chờ đợi
thi cơ giết ma lai để trthù cho em gái (Qugiã go làm men). Nhân vt KTvi
anh trai mình tri qua nhng ngày tháng mcôi khn khó vn nương ta bên nhau để
mà sng. Sau này khi lp làng mi vn nhvngười anh trai K’Tà mà tìm cách đưa
anh mình lên để sng chung mc du người anh trai đã tng bc đãi mình (Kmcôi
sống vi trái gù). Trong truyn “K’Yung và K’Yài thì người em tài khi gp li được
vợ sng cuc sng sung sướng vn mi người anh mình lên chung sng dù trước đây
người anh đã tìm cách giết mình.

27.9 Page 269

▲back to top


Trong quan hanh em, thúng ta thường thy lúc ban đầu hsng vi nhau rt
tốt, giúp đỡ nhau, nương ta nhau để sinh tn trong nhng điều kin sng khc
nghit. Và không ít người anh trong hoàn cnh sng khác trước đã trnên mt con
người khác, bc tình, bc nghĩa đối vi nhng người thân. Trong khi đó, bt ktrong
hoàn cnh nào người em cũng dành cho người anh nhng tình cm chân thành. Vì
vậy, kết cuc chuyn dường như bao ginhng sban thưởng cũng dành cho nhân
vật là người em và strng pht cho nhng người anh ccông làm hi em trai mình.
Hay trong nhng kết cuc đau lòng là người anh trai phi chết trong mưu mô ca
mình khi sp đặt nhng cái by chết người để hi em được nhc đến trong truyn
“Kmồ côi sng vi trái gùi” và “Hai anh em” .
Mối quan hcha - con, m- con, bà - cháu trong chuyn kChâu Ro, Châu M
biu đạt tình cm vi nhiu cung bc. Hu hết, các ging mi này được được duy trì
tt, có tính cht bn vng trong xã hi ca cng đồng. Thường người cha, người m
đều có trách nhim. vi con cái và ngược li. Thế nhưng, mt strường hp xy ra
với nhng tình tiết truyn khá đặc bit. Đó là người cha đem con mình brơi vào
một vùng đất xa l, như vy người con trthành mcôi. Người cha trthành người
thiếu trách nhim (Đứa con trai bbrơi cù lao bin) hay người vvì xu hb
chy vào rng sinh con thì người cha cũng không còn trách nhim vi đứa con gái.
Chsau này, khi nhn thy được nơi ca vcon, trách hhim ca mình, người cha
đã tìm đến, đem vcon vnhà sinh sng. Đó là trường hp xy ra vi đứa con ca
nàng Ka Mài trong truyn “Ka Mài ngvi rn” . Khi xem xét vmi quan htrên,
cần quan tâm đến nhng nguyên nhân xy đến được đặt trong tng hoàn cnh c
thểcủa nhân vt.
Nổi bt lên trong mi quan hgia đình là mi quan hgia mvà con hay bà
với cháu. Trng trách ca người phnữ đối vi con cái dường như ln hơn so vi
người cha. Điều này quy định bi xã hi mà chế độ mu hệ được xác lp: người m,
người bà nuôi dưỡng con cái. Ni dung ca nhiu chuyn kcho thy tình cm ca
người m, người bà dành cho con, cháu rt cm động. Du trong bt choàn cnh
nào, hvn luôn dành cho con, cháu nhng tình cm khng khít. Nhân vt hai người
mẹ trong truyn “Chàng cùi” và “Cây nm”

27.10 Page 270

▲back to top


có thnói là tiêu biu cho tình cm ca mi quan hm- con trong snhng chuyn
kể Châu Ro, Châu M. Người cha brơi con thì người mcàng nuôi con cái và tranh
đấu cho chúng nhng quyn mà con cái cn được. Hai người mtrong truyn “Chàng
cùi” dầu lên tri sinh sng trong khi con mình bpht li trn gian vn hng ngày
lo lng, chun bchu tt cho cuc sng ca hai người con. Trong truyn “Cây nm”,
vì mun con có người cha đích thc mà hai người mchp nhn mi ththách vượt
quá sc chu đựng ca bn thân để cho con được nhn cha. Và kết quca tình yêu
người mẹ đã cm động thn linh, giúp đỡ cho nhng người phnthân phn bb
i được hưởng scông bng.
Thế nhưng, trong mi quan hgia cha m, con cái vn còn nhiu điều không
được trn vn khi mà người ln vì tính tham lam hay quyn li riêng ca mình đã vô
tình hay cý làm tn hi đến con cái. Hu hết, trong nhng truyn mà thn linh hóa
lốt thú kết hp vi con gái loài người (Chàng con sâu, Thn gà, Chàng gà, Trăn
tiên..) có không ít nhng người cha, người mvì lo cho con cái đã phá vhnh phúc
của chúng. Con cái ca hbchết và cui cùng hmt con, thm chí btrng pht
của thn linh. Chính nhng ni dung chuyn đa dng vi bao tình tiết lý thú đó làm
cho chuyn kca người Châu Ro, Châu Mphn ánh được nhng đặc điểm xã hi
của tc người.
5. Vn đề thn linh - ma qu- ác thú và hình thc đội lt
Qua tư liu điền dã dân tc hc, chúng ta biết được hthng thn linh trong
đời sng ca các cư dân thiu smin núi nói chung, cư dân Châu Ro, Châu Mạ ở
Đồng Nai nói riêng rt phong phú. Người Châu Ro, Châu Mtrước đây vi tín
ngưỡng “Vn vt hu linh” nên nhng hin tượng thiên nhiên, svt trong môi
trường sng ca họ đều được hquan nim có linh hn, có thn linh. Tt cnhng
điều đó thuc vmt thế gii siêu hình, thế gii siêu hình đó là nơi tn ti, ngtr
của các thn linh (đại din cho cái thin) và có cma qu(đại din cho cái ác), có
khnăng chi phi đến đời sng con người. Đây là quan nim chung ca các tc
người trên thế gii trong thi kcuc sng nguyên thuvi trình độ nhn thc chưa
phát trin và hin nay vn còn tn ti.

28 Pages 271-280

▲back to top


28.1 Page 271

▲back to top


Trong chuyn kca người Châu Ro, Châu Mthì hthng thn linh và ma
quỷ được nhc đến vi mt slượng đáng k. Thn linh thì thường hay giúp đỡ, ban
phước cho con người, còn ác quthì phá hoi cuc sng ca h. Thế nhưng, gia
người và thế gii thn linh đó cũng bao phen gây nên nhiu cnh đau thương, bit ly
do nhng quan nim khác nhau, bi nhng lut định, gii cm và cnhng điều nghi
kỵ.
Người Châu Ro gi thn linh là Yang (Nhang). Thn linh có sc mnh rt ln
và có quyn điều khin thế gii mà họ đang sng. Truyn “Vì sao chim cút sng b
bụi” thì Yang sai khiến muôn loài “trng cây rng cho đông, đào cho sui thêm
nhiu nước”. Truyn “Nhng người ăn mây tri” đề cp nhng người khng lồ ăn
mây tri cho tri sáng bt đầu mt ngày mi. Người khng lcũng là mt trong
nhng thn linh. Trong truyn “Người hóa voi”, “Nhng người con ca chó”,
“Tráng sĩ dit cp tinh”, “Nàng tiên mèo”, “Chàng Sang Bri” thì nhc đến Yang Bri
- tc thn Rng. Yang Bri tutheo hoàn cnh, hành động ca con người mà giúp đỡ
hay qupht h. Yang Bri là mt trong ba loi thn linh mà người Châu Ro tchc
cúng ltrong năm bi môi trường sng ca cng đồng gn lin vi rùng núi.
Thn linh trong chuyn kngươi Châu Ro trong lt ca nhiu dng như: ông
già, cô gái (Nàng tiên mèo), ông Tiên (Thng mcôi hay chàng trai - con chn (S
tích miếu ông Chn) .
Trong chuyn kca người Châu Mthì thn linh xut hin khá nhiu trong
nhiu dng lt khác nhau. Hthng thn linh ca người Châu Mcó nhiu lp: thn
linh sáng to thế gii, thn linh ca các loài. Thn linh thì có nhiu quyn phép, tài
thut để giúp đỡ con người vượt qua nhng khó khăn, đánh li qudữ đồng thi
ng trng pht hnếu như hbt kính, vi phm điều cm, gii lut.
Về lp thn sáng to trong chuyn kể đề cp thn K’Boong, thn N’Duu, Duk
Yang Kòi - thn Lúa (Bui đầu khai thiên lp địa); thn K’Boong (Stích Cà Răng);
thn Readon con ca thn Mt tri (Chuyn vLa). Bên cnh đó, xut hin con ca
thn linh, ttiên, hay thn các loài vt như. Doot, Doi, Ka Yếc con thn K’Boong; t
Paang Kkha và tPaang Khem, Biit và Riing hay người khng lI - út; các linh vt

28.2 Page 272

▲back to top


thn như rn Nak Grai, chim Siim Têk, Siim Tiik...
Hệ thng thn linh giúp đỡ cho con người trong chuyn kChâu Mmang
nhiu lt khá độc đáo và trong nhng tình tiết truyn khá thú v.
- Truyn “K’Đòng giao chiến cùng trâu nước” nhc đến thn Sm sét và con
gái ca thn và cngi thn. Trong khi thn Sm sét tn công chàng K’Đòng thì con
gái ca người (cũng là thn linh) giúp đỡ đối thca cha mình. Trong nhiu cuc đấu
tài thì cui cùng chàng K’Đòng đều chiến thng. Do thn Sm sét hiu lm nên cui
cùng chàng K’Đòng được minh oan và được vthn gcon gái cho.
Trong nhiu chuyn kChâu Mta thy sxut hin ca thn Nước khá nhiu.
- Truyn “Cậu K’Rung đi buôn bán” hay nói đến thn Nước - thn Sông giúp
đỡ chàng K’Rung được gp li vmình. Vchàng K’Rung bhi chết và cui cùng
nhthn Nước cu, gixác cho đến khi chàng đến cu, báo thù nhng kẻ độc ác.
- Truyn “Hai anh em K’Đòng và K’Sách” thì thn Nước khuyên bo chàng
K’Dòng nên làm nhng vic thin, siêng năng giúp đỡ gia đình, không nên thu
cuc đời mình.
- Truyn “Vợ chng Ka Đìng Kòn Vìng... đánh trn với quthì cho thy yếu
tố thn Rng giúp cho nhân vt chính ca câu chuyn và dân làng đánh thng qud,
cứu vvà dân làng thoát khi nhng trn qudtàn phá.
- Truyn “Nàng gà lôi” thì xut hin thn Mt tri, thn Núi giúp đỡ cho chàng
mồ côi.
- Truyn “Cây nm” thì xut hin nhn thn, ông Tri giúp chem nàng Ka
Vách, Ka Nar...
- Truyn “Ka St ngvi rn” xut hin thn cây Đa giúp cho nàng Ka St
trong nhng ngày sng rng và giúp cho gia đình hsau nhng ngày bchia cách
được đoàn t.
Thn linh thường dùng lt để đến vi con người mà mt trong nhng lt được
sử dng là các loài thú. Yếu tmang lt loài thú vi nhiu tình tiết hoá thân rt độc
đáo. Đây là môtíf thường được thy trong nhiu chuyn:

28.3 Page 273

▲back to top


- Thn sâu - chàng trai (Chàng con sâu) đã yêu cô gái út ca mt gia đình. Thế
nhưng, cui cùng thn con sâu đã bchính người cha vla vào by giết chết.
- Trăn thn - chàng trai (Ka Nga xúc trăn, Ka Dê xúc cá) đã yêu cô gái là đứa
em trong mt gia đình. Trăn thn dùng tài phép ca mình giúp đỡ cho cha m, anh
em và buôn làng và sng hnh phúc.
- Trăn thn - chàng trai (Trăn thn) có thxem như mt dbn ca chuyn (Ka
Nga xúc trăn, Ka Dê xúc cá).Con trăn thn yêu người con gái út trong gia đình có
bảy chem. Người em chp nhn mi sự để yêu chàng trăn mc bao li khnh bca
người thân, dân làng. Người vca trăn thn đem lt áo ca chng đốt đi nàng hoá
gii cho kiếp trăn và làm cho người chng thành con người mãi mãi. Hsng hnh
phúc và giúp đỡ nhiu vic cho dân làng bng tài phép ca chàng trăn.
- Thn linh mang lt con lươn trong truyn “Con lươn thn” đã giúp đỡ chàng
trai mcôi có nhiu ca ci khi dùng phép thut để ly ca ci người Prum (Chăm).
- Thn linh mang lt vượn/ lt người trong truyn “K’Yung và K’Yài” sống vi
người con trai K’Yài. Người chng K’Yài vì vi phm vào điều kiêng knên người
vợ hoàn lt vượn bỏ đi. Chàng K’Yài trnên điên khùng và bngười anh tìm cách
giết hi. Khi y, vượn tiên xut hin và cu chng. Hai người sng vi nhau hnh
phúc và cu dân làng cũ thoát khi nn đói kém.
- Chim thn màu hng - cô gái (Con chim màu hng) đã yêu chàng trai bt
chp nguy him tìm đến vi mình là chàng K’Pong. Thế nhưng, do chàng K’Pong do
dự nên cô gái Ka Piêng đã hóa thành chim, sau đó hoá thành người để yêu người em
trai ca người yêu mình. Hoàn cnh trtrêu ngày hi tgia đình cũng là bước ngot
cho stan vnhng mi quan htrước đây. Nàng Ka Piêng và chàng K’Pong tìm
đến cái chết để hoá gii cho nhng trc trduyên phn. Nàng Ka Piêng li hoá thân
thành chim màu hng, mt loài chim được người Châu Mxem là biu tượng ca cái
đẹp.
- Chim bcâu - cô gái (K’St chn bn chim bcâu) vì thương cnh mcôi
của hai anh cm trai K’St nên đã giúp đỡ h. Sau nhng ngày sng bên nhau, chim

28.4 Page 274

▲back to top


bồ câu thtài hai anh em mcôi và cui cùng chn người em làm chng. Thế nhưng,
vì mang lt chim bay đi bay vnên chim đã bngười thsăn bn chết.
- Con chn - chàng trai (QuNai và chàng trai chn) giúp đỡ cô gái bqud
bắt và từ đó nên vnên chng. Qua bao him nguy, hsng vi nhau hnh phúc. Thế
nhưng, do sganh ghét, thanh niên ca buôn làng đã phc tâm giết chàng trong đống
lửa ca đêm lhi. Vì đau xót và thương chng nên cô gái cũng tìm đến cái chết
bằng cách tthiêu trong đống la. Trong dbn khác (Yêu quái và cây thn) thì tình
tiết chàng chn bmvgiết và cô gái bbnh chết. Hai người gp nhau và trv
bên cây thn linh đã giúp htránh nn qudtrước đây sng vi nhau.
- Con gà - chàng trai (Chàng gà) đem lòng thương mến hai chem ca mt gia
đình. Vì mang trong mình lt thú nên cha mcô gái nghĩ rng ác quỷ đội lt nên
không đồng ý. Vì thế, người cha tìm cách la và giết chàng gà khi anh ta mang lt gà
đến thăm nhà. Người chnhthương chàng gà và quyên mình dưới dòng sui sâu.
Một dbn khác “Thn gà” có ni dung gn như nhau nhưng có mt stình tiết
khác: Người chị ăn tht chng mà không biết do người cha độc ác giết chàng gù đem
nấu cháo. Người vchàng gà tìm đến cái chết trong đống la. Sau đó, hai người gp
lại nhau trong thế gii ca thn tiên, sng mãi bên nhau.
- Con gà lôi - cô gái (Nàng gà lôi) là thn Núi mang lt con gà lôi và hin hình
thành mt cô gái xinh đẹp đến giúp đỡ chàng K’Kơ mcôi đang bun chán đi trên
cái chết. Qua thi gian giúp đỡ chàng trai, nàng gà lôi thn đã đem lòng yêu chàng
trai và htrthành vchng. Do chàng trai K’Kơ vi phm vào điều ha nên nàng gà
lôi đã hóa kiếp gà vrng. Thế nhưng trước tình yêu tha thiết và ni lòng hi hn ca
chàng trai nên thn Mt tri cho họ được tái ngộ để sng cuc đời hnh phúc.
- Ngà voi - cô gái (Ké mcôi sng vi trái gù” trong thân phn sng trong
chiếc ngà voi đã giúp đỡ cho chàng trai mcôi K’T. Tri qua bao ththách, nghèo
kh, gian nan htrthành vchng và sng vi nhau, làm chmt vùng đất rng
lớn. Dù vchng người anh trai ghen ghét, tìm cách giết hi nhưng cui cùng hvn
chiến thng bng tình nhân ái.
- Tiên n- cô gái vi tên Ka Mài (Stích thác Bến C) là tiên nbthượng

28.5 Page 275

▲back to top


gii để yêu con trai loài người. Họ đã có nhng thi gian sng vi nhau hnh phúc
nhưng không trn vn. Vì phm vào lut tri nên nàng tiên nKa Mài bbt vtri.
Chàng trai con loài người là K’Du nhthương vợ đến chết. Trên thượng gii, nàng
tiên nthy cnh xót thương và xin chết để hóa kiếp làm loài hoa để vchng được
bên nhau.
- Chim sơn ca - nàng Ka Diên (Hai anh em K’Dong và K’Sách) kể vchàng
K’Dong vn là mt người làm biếng nhưng khi nghe theo tiếng gi ca tình yêu
chàng quyết tâm bng mi cách vượt qua gian khổ để tìm người vmà mình mong
mun. Người vlà Ka Diên vì sngười chng mình brơi đã nguyn chết, hay có
thnói là tiên cm mình shoá thành chim sơn ca. Và nàng Ka Diên bngười khác
hại chết biến thành chim để nhc chng nhvtình yêu gia hai người. Người chng
là K’Dong sau nhng chng đường bôn ba, vô tình quên người vca mình thì đến
lúc cui đời tnh ngra. Chàng K’Dong thc tnh và nguyn khi chết shóa thành
một loài cây giúp ích cho đời như là mt schuc li.
- Con ca Tri - chàng trai (Người con chim chích) trong hình dng nhnhoi
như chim chích nhưng đã tìm đường lên tri. Chàng trai hoá thân phn khác và hc
hỏi nhiu phép thut nơi thượng gii để đem li cuc sng m no, bình yên cho dân
làng.
- Thn Cây chui - bà lão già (Cây chui thn) đã giúp cho chàng trai nghèo
khó vượt qua nhng ththách đồng thi trng pht con người tham lam, không gi
lời ha.
- Thn Núi - chvườn tt bng trong truyn “Chàng trai mcôi” đã giúp cho
hai anh em mcôi thoát khi sghen ghét, độc ác ca người thím, giúp hthoát khi
cảnh đói nghèo và lp làng mi cho dân làng.
Bên cnh sxut hin để trc tiếp giúp đỡ con người thì thn linh cũng ban
phát cho con người nhng vt linh để hbiết dùng để đối phó khi gp him nguy
như: gươm thn, phép thut, cách làm cho ra nhng lung khói,làm nhng con vt
khng l... hay cho xut hin nhng con vt thn như chim bcâu, cóc, cây ci, trăn,
chn, nhím, rùa... được đề cp trong rt nhiu chuyn kca cngười Châu Ro và

28.6 Page 276

▲back to top


Châu M.
Sự xut hin ca ác qu, ác thú cũng khá nhiu trong chuyn kChâu Ro,
Châu M. Ác qucũng xut hin bt ng, cũng đội lt nhiu thvà tinh ranh, ma
quái luôn tìm cách hi con người. Hình thc đội lt, hóa thân ca ma quxut hin
trong mt struyn sau:
P Chuyn kChâu Ro:
Thn chết – “mẹ nhau” trong “Mẹ nhau thn chết” lừa phnh con người để cho
trem không ăn tht chim bìm bp để chúng có thhi ăn tht; Ác qulà con cp
gái trong Tráng sĩ dit cp tinh để hi anh em chàng Điu Mang; Ác qu- con người
giàu có chvườn trong “Chàng K’Tiêng và con qubắt người và vt nuôi ca con
người ăn tht; Ác qulà chn tinh - mụ già trong “Mụ chn tinh và cây gy thn” ăn
tht cô gái tr; Ác quthn sm sét trong “Nàng tiên mèo” với âm mưu đánh phá
dân làng, cướp vcon người; Ác thú - chim đại bàng trong “Hai anh em” hại dân
làng; Ác thú - con cp trong “Cô gái ly cp” đã cướp vcon người; Ác thú - đười
ươi trong “Con đười ươi” chuyên đi lùng bt trem để ăn tht; Ác thú – “cọp ba
móng” trong “Chàng SangBri” phá hoi bn làng.
P Chuyn kChâu M:
Ác qu- ông già Nu Nìn và ác thú - con trâu nước trong “K’Đòng giao chiến
cùng trâu nước” giết hi ba người em K’Đòng và phá hoi buôn làng người Châu
Mạ; Ác qu- người cu trong “Qugiã gạo làm men” là hình thc ma lai ăn tht
người; Ác thú - con trăn trong chuyn “Ka Nga xúc trăn, Ka Dê xúc cá” và “Trăn
thn” ăn tht con gái loài người; Ác thú - con nai/ đội lt người trong “QuNai và
chàng trai chn” để bt con gái ăn tht; ác thú - con cp trong “Quỷ ăn trái ba”
vốn là mt cô gái do ăn trái ba ca quhoá thành cp d. Cp dữ ăn tht dân làng
và cui cùng bngười khng lgiết chết. Trước khi chết, cp dữ đã nhvào chiếc
nồi thn hoàn trnhng thmà nó đã giết chết, ăn tht trước đây.
Chuyn kChâu Ro, Châu Mạ đều cho thy mi quan hkhá thường xuyên
gia con người vi thn linh. Nói mt cách khác, trong tín ngưỡng cca các tc

28.7 Page 277

▲back to top


người, thn linh đóng mt vai trò quan trng trong đời sng ca h. Thn linh giúp
đỡ con người trong nhng hoàn cnh mà con người lâm vào skhó khăn, hkêu gi
sự giúp đỡ hay chính thn linh cm thương cho nhng sphn. Bng nhiu cách như
mang lt loài thú, con người, cây ci hay smách bo mà thn linh đến giúp cho con
người.
6. Vhin tượng mcôi
Nội dung chuyn kChâu Ro, Châu Mthường đề cp vn đề mcôi. Đây là
cảnh ngnhân vt thường bt gp trong nhng chuyn kvcon người. Nhân vt m
côi trong mt hoàn cnh ca chuyn là mt đến nhiu người nhưng thông thường s
lượng hai và ba người. Hmcôi cha hay mhoc ccha ln mtrt sm. H
hai anh em trai hoc hai chem gái hay anh trai và em gái. Nhân vt sng đơn côi
một mình hay sng vi người thân bên ngoi như ông bà ngoi, anh em, cô cu ca
mình. Có trường hp thn đội lt cũng trong cnh ngmcôi (Chàng con sâu)
Trong bt ktrường hp nào, chúng ta luôn thy nhân vt gánh chu nhng s
bất hnh vtình cm, về đời sng vt cht và ctinh thn. Mt điểm khá đặc bit là
trong cnh ngca nhân vt mcôi - nếu mcôi mthì ít thy xut hin nhân vt
người cha. Chduy nht văn bn tư liu đề cp người cha nhưng hai nhân vt này
sống vi nhau kéo dài khi người cha ctình đem con mình brơi vào nơi xa l(Đứa
con trai bbrơi cù lao bin). Qua truyn vcác nhân vt mcôi chúng ta thy s
phn ánh vchế độ mu htrong cng đồng Châu Ro, Châu Mtrước đây. Nhân vt
mồ côi thường được nương ta trong gia đình bên ngoi.
Nhân vt, cnh ngmcôi xut hin trong nhiu truyn sau: Chàng trai - sng
một mình (Thng mcôi, Sự tích thác Bến C, Con lươn thn, Nàng gà lôi, Cây
chui thn). Chàng trai - sng vi m, bà (K’Tiêng và con qu, Người con trai chim
chích, Chàng SangBri, Hai anh em K’Rung và K’rìng, Hai anh em K’Dong và
K’Sách). Hai anh em trai - sng vi nhau (K’Rung đi buôn bán, K’St chn bn chim
bồ câu...). Hai anh em trai - sng vi bà, cu (Con chim màu hng, Kmcôi sng
với trái gùi, Anh chàng mcôi...). Hai anh em trai gái - sng vi nhau ( Qugiã go
làm men...). Hai chem - sng vi nhau (Cây nm, Ông bà cp). Bốn anh em trai và

28.8 Page 278

▲back to top


một em gái - sng vi nhau (K’Đung giao chiến cùng trâu nước)...
Trong nhng chuyn kvnhân vt mcôi thường có nhng yếu t“thn k
tức là shoá phép, giúp đỡ vượt ra khi nhng tm vi ca con người. Nhng s
giúp đỡ ấy chính ththng phúc thn mà người Châu Ro, Châu Mtôn th. Nhng
nhân vt mcôi xut thân tnghèo hèn, đói rách, khs, bkhinh b... hầu hết đều
có kết cuc tt lành, may mn. Người mcôi tutheo hoàn cnh, din tiến trong
cuc đời mà có vợ đẹp, gia đình hnh phúc, con cái và làng mi để sinh sng hay
được vua chúa tin yêu giao cho quyn cao chc trng... tc là hvượt qua nhng
hoàn cnh bt hnh trước đây. Nói như thế, cũng không phi không có nhng nhân
vật mcôi phi btrng pht do hcó nhng thay đổi trong cuc sng sau này ca
mình. Trước htrong cnh ngmcôi thì sau đó trong cnh sung sướng hli quên
đi cnh ngcũ, bc tình, bc nghĩa, tham lam để cui cùng nhn ly strng pht,
gánh ly nhng hu qunng n: nhân vt mcôi K’Tà (Kmcôi sng vi trái gùi)
sau khi có vcon, sung sướng thì ht hi và có ý tham lam đoạt ca ci em trai mình
nên bchết trong mưu mô ca mình bày nên; nhân vt K’Pong (Con chim màu hng)
vì do dvà quên đi tình yêu ca mình nên sau nhiu chng đường vt vả đã đánh mt
hạnh phúc ca chính mình...
Cảnh ngca nhng nhân vt mcôi trong chuyn kcũng hé mnhng tư
liu cho thy trong mi quan hcng đồng ca người Châu M. Đó là quan hbên
dòng hmkhi mà xã hi Châu Mvai trò ca người phn(m, bà ngoi) được
xác định trong cng đồng.
7. Vhình tượng các con s
Trong kho tàng chuyn kChâu Ro, Châu Mcó nhiu con số được nhc đến.
Con strong truyn ckhông dùng làm phép đếm đo nhưng để định lượng tùy theo
din tiến ca câu chuyn vi nhng vn đề đặt ra. Mt trong nhng con số được đề
cập khá nhiu và thường được lp đi lp li nhiu ln là con s7 và thường bt đầu là
con s7... trở đi.
Con s7 dùng để chngười: 7 người con gái ca mt gia đình (Trăn thn); ch
thi gian din ra lhi kéo dài by ngày (K’Yai và K’Yt); din ra các trn giao

28.9 Page 279

▲back to top


chiến gia con người vi con người (Chàng con trai chim chích); sự giao chiến gia
con người vi thn linh hay ác thú, ác qu(K’Đòng giao chiến cùng trâu nước); hạn
định cho nhng vic tchc các lcúng hay các skin sxy ra (K’Đòng giao
chiến cùng trâu nước, QuNai và chàng trai chn); 7 năm (Stích nn hng thu);
chuyến hành trình 7 ngày (K’Dong và K’Sách); chỉ đồ vt, svt: 7 lá bu, 7 lá cà
chua, 7 trái bu, 7 nhà kho, 7 món đồ lcúng, 7 cc la than, 7 cái ra, 7 cái chĩa, 7
cái rìu, 7 cái ná, 7 sui, 7 bãi cát, 7 gian nhà (Con gà trng, Thng mcôi, K’Rung
và K’Rìng, Chàng K’Rung đi buôn bán, K’Đòng giao chiến cùng trâu nước, Vợ
chng Ka Đìng... đánh trn vi qu, Chàng con trai chim chích); chsln hin
tượng: 7 ln xut hin các trn đánh, 7 ln ththách (Chàng con trai chim chích, Cây
chui thn, Con lươn thn)...
Đồng thi nhng con sbt đầu tcon s7 cũng được dùng nhưng có tính
phiếm chnhm để tăng thêm nhng định lượng mà ni dung chuyn đề cp. Có mt
n bn tư liu trong schuyn kthu thp được ca người Châu Mthhin con s
ng nhưng gc tcon s7 (Cây nm). Người chng sdng cách tăng có gc t
con s7 để ththách khc nghit đối vi hai người vmà chính mình brơi. Để tr
lại vi thân phn làm vthì hai người trong hn định ca tng ththách là 7 ngày
phi thc hin: 7 tấm mn có hoa văn đẹp, 70 trượu cn, 700 gùi ci, 700 lu nước.
Tất nhiên, vi sc lc ca con người nhng điều đó khó có thhoàn thành nhưng
nhng ththách đó chai người vca chàng trai kia đều vượt qua do thn linh
bằng nhiu cách giúp đỡ. Điều này cho thy quan nim ca smay mn, tt lành
trong suy nghĩ ca người Châu Ro, Châu Mvhình tượng con s7 - nó là sc
gắng ca con người cũng như strgiúp ca thn linh để đạt đến tính toàn vn.
Nhng già làng gii thích con s7 vi tính cht nó là con sca stoàn vn,
đây là mt biu hin tư duy, nhn thc văn hoá ca chính tc người Châu Ro, Châu
Mạ. Đây cũng là quan nim và sdng con s7 như thhin stt lành trong kho
tàng văn hoá chung ca nhiu tc người ctrên thế gii khá phbiến.
Hình tượng con s7 xut hin vi tn nhp trong chuyn kChâu Ro, Châu M
là khá đặc bit. Bên cnh đó, mt trong nhng con scũng hay được đề cp là con

28.10 Page 280

▲back to top


số 2 và 3. Trong mt schuyn k, con s2 thường để định lượng sngười và con
số 3 để chngười, chsln, chhn định thi gian.
Đặc bit, trong chuyn kChâu Ro có xut hin tn nhp ca con s6 và 12 -
chúng tôi xem đây là scá bit khá lý thú. Nhng con s6 xut hin trong các
chuyn ksau: 6 người con gái trong mt gia đình (Stích miếu Ông Chn), sáu đứa
bé hình người và sáu chó con (Nhng người con ca chó) và sáu đứa con trai và sáu
heo con (Cánh đồng Cà Dm) ra đời do skết hp gia người vi loài thú nhưng
chúng phi chia rnhau để sng. Chàng K’Tiêng vào trli trong bng m6 mùa
trăng để có thêm sc mnh để chng trvi qu(Chàng K’Tiêng và con qu). Có l,
con s6 ở đây chđiểm dng tm cho mt shoàn chnh cho con s7 - đó là s
xut hin ca chàng trai chn, hay ca người cha sau này gp li các con hay mùa
trăng thby thì chàng K’Tiêng mi đánh thng được qud- để tt cdin tiến đến
sự hoàn thin thhin stoàn vn quy chiếu vcon s7. Con s7 là con scó ý
nghĩa cho shoàn thin.
8. Vhin tượng ma lai
Qua kho sát điền dã trong cng đồng người Châu Ro, Châu Mchúng tôi
không thy nhc đến hin tượng được định danh là ma lai mà chỉ đề cp ma qu-
dạng ác thn chuyên phá hoi cuc sng con người. Thế nhưng, trong các văn bn tài
liu chuyn ksưu tm được ca riêng người Châu Mcó nhng truyn đề cp v
hin tượng ma lai. Quan nim vma lai trước đây và mt số địa bàn các tc người
thiu số ở Tây Nguyên hin nay vn còn tn ti và gây nhiu hu quxã hi nghiêm
trng.
Trong chuyn kChâu Ro, có 2 bn nói vác qult người như Mụ chn tinh
và cây gy thn” và “Chàng K’Tiêng và con quvà 2 truyn ca người Châu M
K’Đòng giao chiến cùng trâu nước” nói vngười ăn tht người trong lt ông già Nu
Nìn và cô Ka Đạ ăn tim người thành qudmang lt người khác trong truyn
K’Rung và K’Rìng” có thlà dng thc truyn ma lai chăng. Trong nhng chuyn
kể Châu Mthì hình tượng ma lai cho thy mang tính cht lai gia người và ma.
Trong truyn “Qugiã go làm men” thì ma lai trong lt con người Ông cu và gi

29 Pages 281-290

▲back to top


29.1 Page 281

▲back to top


dạng người khác la người và ăn tht người vào ban đêm; trong truyn “Quăn trái
ba” thì cô gái do ăn nhm trái ba ca qunên biến thành cp d, mang lt người
thành ma lai chuyên ăn tht người và thú vt. Ma lai có nhng phép thut mà con
người không có. Trong hai truyn trên cho thy có cá nhân là ma lai hay có cdòng
họ là ma lai. Cng đồng ca tc người Châu Mrt sma lai vì không lường được
nhng phép thut ca chúng.
Sự trng pht đối vi nhng con người mà cng đồng cho là ma lai thì thc tế
trên địa bàn Đồng Nai không xy ra. Trong chuyn kđề cp vshp sc ca
dân làng la cho nhng ma lai mt cnh giác “làm cho chúng ung rượu say để bt,
khi chúng ung rượu say thì không thdùng phép thut và đem chém chết qung
xung sông”. Khi trng pht, dit nn ma lai thì người Châu Mtchc ăn mng.
9. Vsban thưởng và trng pht; cái thin và cái ác.
Nội dung chuyn kChâu R, Châu Mkhông đề cp ngay từ đầu đến sban
thưởng hay trng pht nhưng qua ni dung truyn xy ra bao nhiu tình tiết và cui
cùng mi nhc đến nó. Phn kết truyn cho nhng nhân vt chính trong truyn
thường gn lin vi hai svic ban thưởng, trng pht. Kết cuc có hu thường được
dành cho nhng con người tt, tài gii, ngay tht, can đảm và ngược li là strng
pht nng ncho nhng con người tham lam, độc ác, giáo trá hay các loài ma qu.
Sự ban thưởng hay trng pht bt ngun tchính nlc ca bn thân (stưởng
thưởng hay đón nhn hu quca vic mình làm gây nên ) hoc đến tthn linh.
Về nhng chuyn kmà nhân vt chính là người, ta có ththy được kết cuc
sự ban thưởng hay trng pht qua mt struyn thhin rõ đặc điểm theo quy lut
“gieo ác gp ác, gieo lành gp lành”, được tóm lược sau:
- Sáu người con ca chó trong “Nhng người con ca chó” dù bnhiu ln
người mghlà loài người tìm cách buc cha giết chết nhưng bng skhôn ngoan
đã thoát ra được nhng nguy him chết người. Cui cùng, hxây dng mt làng
mới, sng trong cnh m no và mi cha đến sng chung. Còn người mghẻ độc ác b
thn rng sai rn cn chết.
- Truyn vnhng người con ca heo vi người chng là loài người trong

29.2 Page 282

▲back to top


Cánh đồng Cà Dăm” ng thoát khi cnh bhà hiếp, giết hi và siêng năng làm
vic dng nên mt làng mi. Nhng đứa con vn sng tình nghĩa vi người cha còn
người anh trai cùng cha khác mva tham lam, ghen ghét nên chu cnh đời đói kh.
- Nhân vt nàng tiên mèo trong “Nàng tiên mèo” dẫu bác thn sm sét bt
giam vn trn thoát được để trvvi người chng thương yêu ca mình. Còn ác
thn dùng quyn phép để cướp đoạt li đều không thành công.
- Người em trai trong “Hai anh em” hay chàng K’Ttrong truyn “Kẻ mcôi
sống vi trái gùi” tht thà ngay thng được thn linh giúp đỡ kết cuc có vợ đẹp là
thn tiên và cgia tài ca người anh. Còn người anh vì bc nghĩa, tham lam, độc ác
mun giết em trai mình nên đã lãnh ly hu quchết cháy trong hang rng.
- Chàng K’Đòng dũng cm và ngay thng trong “K’Đòng giao chiến cùng trâu
nước” đánh bi các loài qud, cu dân làng và được thn linh ban gcho con gái
để làm v, ban cho mt cuc sng thn tiên.
- Trong truyn “Ka Nga xúc trăn Ka Dê xúc cá” cho thy nàng Ka Nga hin
lành chăm chnên được trăn thn làm chng trong khi nàng Ka Dê tham lam, ganh
ghét nên btrăn độc ăn tht và cui cùng chết đi phi hoá kiếp thành loài chim khác.
- Nàng Ka Độ trong “K’Rung và K’Yài” vốn là mt cô gái đẹp nhưng vì giết
người ăn tim nên thành qudvà cướp chng người khác nên btrng pht thành
con kh.
- Truyn “K’Yai và K’Yt” thì các nhân vt chính hoá thành các loài thú trong
đó chàng K’Yt cướp vngười nên btrng pht thành chim qu. Con chim qu
được người Châu Mcho là con chim xu xa.
- Chàng mcôi trong “Cây chui thn” hay “Con lươn thn” tht thà có lòng
nhân ái, trng li ha nên được thn linh ban cho cuc sng giàu có, trong khi đó các
nhân vt khác vì tham lam, bt tín, ngu đần nên btrng pht nng nnhư bchết đi,
không thc hin được ý mun ca mình.
Đối vi nhng truyn mà các con vt trong vai trò chính ca câu chuyn hay
đối tượng là ma quthì kgian ác trước sau gì cũng btrng trvà gánh ly nhng

29.3 Page 283

▲back to top


hậu quthê thm. Trong khi đó, các con vt thhin hình tượng chân tht, tài gii
thì được ban thưởng hay được nhng kết qutt đẹp.
10. vstích các loi và cách lý gii nhng đặc điểm vsinh, thc vt
Thông qua chuyn k, người Châu Ro, Châu Mlý gii vshình thành ca
các loài theo quan nim ca cng đồng mình. Stích ca các loài tht phong phú
theo nhng cách lý gii khác nhau nhưng tu chung qua ngun gc các loài chính
cộng đồng Châu Ro, Châu Mthhin snhn xét, quan sát tinh tế ca hvề đặc
điểm sinh, thc vt. Chuyn kvstích các loài còn có ý nghĩa là nhng bài hc
đạo đức để lưu truyn trong cng đồng.
w Cách lý gii trong chuyn kChâu Ro:
- Chim cút: sống bờ ở bi do xu hvi muôn loài. Chim cút đã làm biếng
khi muôn loài theo lnh ca Yang trng cây, xây núi (Vì sao chim cút sng bbi).
- Chim chèo bo: vua ca các loài chim vì nhanh nhn và thông minh. Dù thân
xác nhnhưng biết vượt qua nhng chướng ngi vt trong cuc thi tài. Nó trthành
biu tượng ca nim kiêu hãnh và sc mnh. Chàng trai có sc mnh thường cài lên
đầu lông đuôi chim này - có tính cht trang điểm và thhin bn thân (Chèo bo, vua
các loài chim).
- Con gà trng: Thú vt linh dùng trong thha gia con người để gii quyết
nhng nghi ng(Con gà trng ).
- Con voi : do con người hoá thành. Yang Bri pht hai cha con ca mt gia
đình. Họ ăn “con càng tôm nu chung vi tht kỳ đà”. Hly chày giã go làm ngà,
nia làm tai, chà gc làm vòi (Người hoá voi).
- Cá su: trên đầu có cc u do ct ca con chó mà nó chgiúp qua sông. Vì
vậy, cá su rt ghét loài chó (Stích Sông Ray).
- Con kh: thói xu trong bn năng dc tính và gian gio, ngu ngc (Cp có
nghĩa, Chàng Lác, Rùa và kh).
- Con cp: hung d, ngu đần, dbla (Cô gái ly cp, Cp cướp vngười,

29.4 Page 284

▲back to top


Thvà cp)
- Con th: Nhanh nhn, thông minh (Thvà cp).
- Con rùa: Chm chp nhưng thông minh, mưu mô và hay la bn (Rùa và
kh).
w Cách lý gii trong chuyn kChâu M:
- Con lươn: chàng K’Đung chết hóa thành. Chàng K’Đung có vxinh đẹp là
Ka Yi nhưng bngười ta cướp. Chàng biến thành lươn chui nhi dưới bùn ly. Biu
thsyếu thế (K’Yai và K’Yt).
- Chim chèo bo: nàng Ka Vi chết hóa thành. Nàng là vca K’Đung nhưng
bị buc phi làm vK’Yt. Vì hn không trthù được cho chng nên chết hoá thành
chèo bo. Biu thshung hãn, ưa tn công kkhác (K’Yai và K’Yt).
- Chim tu hú: nàng Ka Đrt là người yêu K’Yt. Bngười yêu bc tình, bỏ đi
lấy vnên bun mà chết hóa thành chim tu hú - chim gi chng. Biu thsthit
thòi và đau kh(K’Yai và K’Yt).
- Chim qu: chàng K’Yt chết hoá thành. Mt người có người yêu nhưng phi
theo li mvà anh, đi cướp vngười khác là nàng Ka Yi có chng là K’Đung. Biu
thstham lam và tính xu xa, bchê ghét (K’Yai và K’Yt).
Một chuyn kkhác cho rng chim quchính là nàng La Đạ độc ác giết vca
chàng K’Đòng và âm mưu chiếm đoạt chàng K’Đòng làm chng. Thn linh pht cho
nàng La Đạ chết hoá thành quvì cái ti đi phá hnh phúc ca gia đình người khác
nên bngười ta khinh b(K’Đòng và Nar Woài).
- Con voi: Con voi do sáu người thanh niên hoá thành vì ăn tht qungâm
mui trong ng tre lô vi tht ếch. Người Mquan nim rng loài voi tcon người
mà ra. Khi dân làng săn được voi thì người Mkhông bao giờ ăn tht ngc ca con
voi vì đó là phn tht người hóa voi. Còn nhng phn tht khác do các con thú khác
tạo nên thì ăn được (Con người hóa voi).
- Chim đại bàng: nàng Ka Dê chết hóa thành. Nàng mun ging người chị để

29.5 Page 285

▲back to top


được chng là thn tiên nên bt chp tt cả để làm theo mc đích riêng nhưng không
thành. Cui cùng gánh chu sự đau khdo chính bn thân mình gây ra. Biu ththam
vọng ngông cung (Ka Nga xúc trăn và Ka Dê xúc cá).
- Chim bcâu: có vòng ht đeo cdo người mca nàng Ka Dê tng vì ơn cu
sống con gái. Biu thcho sự đẹp đẽ nhân t(Ka Nga xúc trăn và Ka Dê xúc cá).
- Con chim màu hng: nàng Ka Piêng xinh đẹp chết hoá thành. Vì tình yêu vi
chàng K’Pong mà nàng gp nhiu trc tr. Không sng được vi người mình yêu,
nàng hoá thành chim ri thành người và sng vi người em trai chng trong hoàn
cảnh đáng thương. Ri shi ngca gia đình, ca hai anh em nhà chng làm cho s
đau khthêm lên đối vi nhng người thân. Nàng bun ti và tìm đến cái chết ln
thhai, vĩnh vin thành chim (Con chim màu hng).
- Chim sơn ca: Nàng Ka Diên chết hóa thành. Nàng Ka Diên và chàng K’Dong
vốn là vchng. Sau nhiu chng hành trình vt v, K’Dong mi ly được Ka Din.
Nhưng nàng Ùr Do độc ác la hi Ka Diên và cướp chàng K’Dong. Ka Diên chết hoá
thành chim sơn ca như đã tng tiên cm vi chng mình. Khi chàng K’Dong trv
nhà, chim sơn ca hót nhc nhchàng vtình yêu gia h(K’Dong và K’Sách).
- Con kh: cô gái đẹp tên là Ka Độ. Nàng Ka Độ yêu chàng K’Rung nhưng
không được chàng K’Rung ly làm vnên nàng trnên độc ác. Nàng Ka Độ giết v
chàng K’Rung ly qutim ăn và biến thành mt con qud, biết nhiu phép thut
đội lt người. Hình hài con quỷ đội lt chính là người vK’Rung nên chàng K’Rung
sống vi qumà không hbiết. Chính schung chgia con người vi loài qud
đã to nên ban cnh đau thương trong gia đình chàng trai K’Rung. Cui cùng thì
thn linh giúp cho vK’Rung sng li khi nàng ly người em chng là K’Rìng. Thn
linh bày phép cho K’Rìng đánh bi qudvà ly trái tim li cho người mình yêu.
Nàng Ka Độ xinh đẹp xưa kia trthành ác quvà cui cùng bthn linh trng pht
hoá kiếp thành con kh. Loài khphi sng trong rng sâu và mãi mãi không hoá li
kiếp người (K’Rung, K’Rìng).
- Con rn lục: là con ca người đàn bà tên là Ka Mài vi con rn. Nó có màu
xanh là do không vâng li nên bngười mẹ đánh. Từ đó, rn lc căm thù người, n

29.6 Page 286

▲back to top


núp trong nhng chùm cây lá màu xanh canh con người sơ ý là cn để trthù (Ka
Mài ngvi rn).
- Con dc: hai bên đít dc có vết tho là do bby khchém. By khphnh hai
con gái ca loài người để chiếm đoạt nhưng không được. Nhưng by khcnghĩ rng
đã thc hin giao hp vi con gái loài người nên khoe khoang. Con dc chc quê nên
khtc ly dao chém gây nên tho (Người cùi).
- Con chut, con nai, con chim: chut trước đây làm sng trên bcnhưng
bị nai đạp. Chut kin và được thn Sm sét cho biết cách đào hang mà sng; Nai vì
đạp nhà chut lên bthn Sm sét ly đít ni đang nóng làm tho trên c; còn chim
thì phi sng khp nơi trên cánh đồng chkhông tp trung nơi bao vì hót làm cho
nai s(Chut và nai).
- Lan đuôi chn: nàng tiên nKa Mài phá lut tri yêu chàng K’Du - con
người trn. Hbtri bt xa cách, bit ly. Chàng K’Du ngày đêm nhthương vnên
sanh bnh mà chết. Nàng Ka Mài bgiam trên tri xin được chết để gn bên chng.
Nàng chết hóa thành lan đuôi chn để ở bên gc cây là chàng K’Du (Thác Bến C).
- Cây da: Chàng K’Dong mcôi sng vi bà ngoi, tính tình làm biếng.
Chàng đi tìm và cưới được nàng Ka Diên xinh đẹp làm vThế nhưng chàng bnàng
Ùr Dla mà không biết, sau này sang vi người vmi mà quên đi người vợ đầu
tiên. Khi trvnhà, được chim sơn ca hót nhc vtình yêu ca chàng vi nàng Ka
Diên trước đây, chàng K’Dong hi hn vic làm ca mình. Như để chuc li v
nhng vic làm trước đây, chàng K’Dong nguyn chết thành cây da để có ích cho
con người. Chàng được toi nguyn. Cây da người dân Châu Mdùng để đan chiếu
nằm và sóp đựng cơm (K’Dong và K’Sách).
- Cây nm: do người chng ca hai cô gái Ka Vách và Ka Nar btrng pht
hoá thành. Người chng là mt con người lúc đầu thương yêu vnhưng cui cùng b
lừa và sng chung vi người đàn bà khác. Chàng brơi hai người vvà con cái,
khiến hnhiu phen khsdo nhng điều kin nng nmà hkhông làm được khi
mun cho con cái có cha. Thn linh trng pht con người bc tình, bc nghĩa và độc
ác (Cây nm).

29.7 Page 287

▲back to top


- Trái cà: cô gái xinh đẹp chết hóa thành. Cuc đời cô gái lúc đầu gp him
nguy khi bqudla làm vmà thc cht để ăn tht. Cô được chàng trai trong lt
chn và thn linh cu giúp. Sau này, cô và chàng cun thành vchng sng hnh
phúc nhưng trai làng ganh ghét, giết hi chàng chn. Cô bun ti và tthiêu khi chết
hóa thành trái cà (QuNai và chàng trai chn).
***
Trong chuyn knói chung ca tc người, các nhà nghiên cu đã có nhng
cách thc phân loi chuyn ktrên theo nhiu yếu tố được xác định như: ni dung,
cách thhin, thi gian... và hình thành trong tp hp ca nhng đặc điểm để phân
loi nhưng điều này không hoàn toàn là “chun chung”. Chúng tôi thiết nghĩ, nhng
dạng quy chiếu y là quan trng để nghiên cu nhưng không thể đem áp dng tt c
vào các chuyn kmà không tính đến yếu ttc người. Và cũng vì nhiu lkhác,
chúng tôi chbước đầu đề cp có tính cht tng thut li nhng ni dung mà chuyn
kể Châu Ro, Châu Mạ được sưu tm. Vic đi đến nhng kết lun cn phi có thi
gian nghiên cu chuyên sâu.
Mỗi chuyn kca tc người khác nhau có nhng đặc điểm riêng. Thế nhưng,
trong quá trình hình thành, phát trin và sgiao thoa ca nhiu lung văn hoá qua
các thi kca các tc người thì nhng tác động vkinh tế, xã hi là điều không th
tránh khi. Vì vy ngun văn hoá dân gian ca cng đồng Châu Ro, Châu M
trong đó có loi hình chuyn kcũng không tránh khi sự ảnh hưởng qua li vi
nhau bi vì hcùng chung môi trường tnhiên, xã hi như nhau. Bên cnh đó, còn
tác động nhiu mt tcác cng đồng tc người khác như Chăm và các dân tc vùng
Tây Nguyên và người Vit sau này. Điều này thhin qua các tình tiết truyn, theo
môtíf chung mt schuyn k.
Trong phm vi bài viết, chúng tôi đề cp ti chuyn kChâu Ro, Châu Mvi
nội dung thhin trong các văn bn tư liu thu thp được. Tên câu chuyn được nêu
lên vi nhng chi tiết, tình tiết chuyn có tính đặc trưng, lý thú để minh ha.
Chuyn kChâu Ro, Châu Mphong phú vni dung và đa dng phong cách
thhin. Vì không có chviết nên chuyn kca người Châu Ro, Châu Mạ được lưu

29.8 Page 288

▲back to top


truyn qua bao thế hvi nguyên do nêu trên chc chn có nhiu thay đổi trong ni
dung tình tiết hay có nhng văn bn gi là “dbn”. Trên hướng phát trin chung ca
xã hi, nhng sbiến đổi hay thay đổi như thế là không tránh khi, làm mt yếu t
định hình gc nhưng mt bình din khác nó làm cho vn văn hóa dân gian này đa
dạng hơn và thhin cách nhìn phù hp trong điều kin xã hi cthmà cng đồng
dân cư tri qua và hướng đến.
Ths. Phan Đình Dũng
Tìm hiu loi hình hát kể Jăm pơt
của người Châu Mạ ở Đồng Nai
dân Châu Mạ ở Đồng Nai có kho tàng văn hóa rt phong phú và sng động.
Vốn quí văn hóa người Châu Mạ đã góp phn làm phong phú thêm văn hóa Đồng Nai
trong bi cnh chung ca khu vc, ca quc gia trong tính đa dng, thng nht.
Các công trình nghiên cu cho thy, qua truyn ming, cư dân Châu Mcòn
bảo lưu nhiu truyn cthn thoi, truyn thuyết gn lin vi lch sca dân tc
mình, phn ánh snhn thc ca hvvũ tr, thế gii thn linh, ngun gc, nhng
cuc đấu tranh ca cng đồng qua bao thi klch s.
Một trong nhng loi hình tiêu biu ca vn văn hóa dân gian ca cư dân Châu
Mạ Đồng Nai là thloi văn thơ truyn ming: Tăm Pơt. Đây là loi hình hát kể đối
đáp tùy theo tng hoàn cnh cthxy ra gia người Châu Mvi nhau. Người
Châu Mcó tâm hn ca hát nhit thành. Hhát Tăm Pơt khi kết bn, giao duyên,

29.9 Page 289

▲back to top


uống rượu cn, lúc lên nương ry hay ti nhà đón khách trong lúc thhin tâm tư tình
cảm hoc trong các bui lhi cng đồng. Tùy theo tính cht hay mc đích mà người
hát Tăm pơt thhin ni dung hát cho phù hp. Ví như hát khi kết bn, chào mi thì
lời hát Tăm pơt được thhin gia nhng người mi quen, gia chvà khách. Hát
trong lúc gian duyên, tình cm thì người hát là nam thì đáp là người n. Hoc thi th,
đối kcùng nhau thì không phân bit tui tác, gii tính min người hát cùng tham gia
đặc bit trong các bui lhi mà cng đồng tham gia đông đủ. Cũng có khi chmt
nhân vt hát kvdân tc, lch s, nhng điều mun khuyên dy con cái qua li Tăm
t, khi y, người hát đóng vai nhng nhân vt trong ni dung ca li hát. Có thnói.
Hát kể đối đáp ca người Châu M(Tăm pơt) được din xướng bt knơi đâu khi
người Châu Mmun. Hcũng có thhát mt mình hoc lúc có nhiu người tham
gia mà ở đó, nhng người hát lúc đối, lúc đáp hoc đóng nhng vai trong ni dung
bài hát.
Trong Tăm pơt, người Châu Mthường đề cp đến lch sca dân tc mình
qua trí nhca nhiu thế htruyn li, theo cách hát kca người din xướng. Hca
ngi vquê hương, xscng đồng mình sinh sng, nói vnhng câu chuyn xưa,
nhng li khuyên răn ca ông bà, kvnhng câu chuyn tình đẹp đẽ mà hlng
trong li hát theo cách thc, vn điệu có tính ngu hng nhưng không hoàn toàn t
do.
m pơt ca người Châu Mcó ni dung được thhin phong phú, đa dng.
đặc bit, tùy theo cách thhin mà nhng người hát làm cho câu chuyn càng
thêm sinh động, cun hút người nghe. Có thkhng định, Tăm pơt ca người Châu
Mạ va có tính sthi cũng va có tính dân gian. Qua nhng người hát, hva thi th
tài nàng vi nhau, nhc vlch scng đồng vi nhng gì hbiết, hnhn thc và
thhin theo chủ đề trong mt bi cnh phù hp nht định. Nhng người biết hát
m pơt có thxem hlà nhng nghnhân ca li Hát kể đối đáp rt độc đáo.
Nhng nghnhân hát Tăm pơt là nhng người có trí nhtt có cách biu đạt
ngữ điệu, li krt hay, thích ng trong tng ni dung din đạt. Mi bài hát Tăm pơt
khá dài, gm nhiu câu, mi câu mi ý được nghnhân ng tác dài, ngn tùy theo

29.10 Page 290

▲back to top


nội dung. Nhng người tham gia phi có khnăng tiếp thu, ng tác nhanh và đối đáp
gii. Đó cũng là mt nét độc đáo riêng ca loi hình này.
Ngày nay, người Châu Mạ ở Đồng Nai, sngười biết hát Tăm pơt chỉ đếm trên
đầu ngón tay. Lp trẻ đa shiu được li hát Tăm pơt nhưng không biết hát. Điều
này có nhiu yếu ttác động. Hu hết, nhng nghnhân hát Tăm pơt đều ln tui.
Loi hình Tăm pơt đang đứng trước nguy cơ ngày càng bmai mt nghiêm trng.
Nhng nghnhân hát Tăm pơt ca người Châu Mạ ở Đồng Nai gichcòn: Bà
Ka Bào, Ka Vèm, Ka Do, Ka Kel và ông K’ail (Tà Lài - Tân Phú), bà Ka Rôp, Ka
Rã, Ka Rõi, Ka Mi và ông K’Kel (Hip Nghĩa - Định Quán).
Tình ca trường thiên gia chàng K’Yai và nàng Ka Kng/ biu tượng đẹp đẽ
của tình yêu chung thy luôn được người Châu Mnhti. Trong nhng câu chuyn
của người Châu M, chuyn chàng K’Yai và nàng Ka Kng được xem như chuyn
tình tuyt đẹp. Đó là biu tượng ca tình yêu chung thy. Trong công trình nghiên
cứu ca J.Boubet, tác gicho đây là cuc đối thoi trtình. Trong phn gii thiu v
bài ca tình yêu gia K’Yai, Ka Kng, tác gicho rng đây là mt khúc ngâm, loi có
chiu sâu âm vang, được hát theo mi kiu kéo dài, khúc ngâm làm tnhng câu thơ
tự do, tnhng li sáo rng hin nhiên, tnhng câu lp li được dùng không chán,
chng có skhi đầu cũng chng có skết thúc. Ni dung ca cuc đối thoi trtình
này được ghi chép li vi nhng câu thơ, hình nh được ví von sng động, đẹp đẽ
chân tht (Tham kho: Cuc đối thoi trtình ca người Mạ, J.Boubet, Trường
Vin Đông bác c- tp LXXXV). Người Châu Mạ ở Tà Lài, Hip Nghĩa cũng biết
đến câu chuyn ca chàng K’Yai vi nàng Ka Kng, được hcho rng đó là mt
chuyn tình cm động, đẹp đẽ ca dân tc mình. Thế nhưng, hbiết đến không phi
là nhng câu từ đối thoi ca hai người đang yêu nhau mà là ccâu chuyn được hát
kể theo li ngu hng. Lúc thì ca ngi vẻ đẹp ca nàng Ka Kng, tính tình đức hnh
của mt cô thôn nmà trong buôn làng ít ai sánh kp; lúc thì hca ngi vẻ đẹp, lòng
ng cm ca chàng K’Yai. Hoc hhát kvmi tình vi nhng mong đợi, trc tr
và kết quca mi tình đó. Điều đặc bit là trong nhng trường hp, tình hung ca
câu chuyn kmà li hát ca người Châu Mdược dùng vi nhiu hình nh để ca

30 Pages 291-300

▲back to top


30.1 Page 291

▲back to top


ngi, để trách móc, để động viên và để khuyên nhau. Tht khó có thtách ra tng
phân đoạn hoc tng câu chữ để phân tích. Vì nhng hình nh, li ca trong nhng
tình hung gn cht vi nhau. Nhng hình nh tưởng như được dùng có vsáo rng
nhưng mang shtrcho điều cn kvchuyn tình, vnhng điều liên quan... mt
cách sâu sc. Thông thường, mt vn đề được nói đến luôn đi theo nhiu cách ví von,
hình nh được dùng... rt phong phú, nó không phi ở đâu xa xôi mà gn cht vi bi
cảnh sng ca h[Tham kho bn dch tiếng Vit - Phn chuyn ca K’Yai và Ka
Kồng do bà Ka Rp (Hip Nghĩa) và Ka Bào (Tà Lài) hát k]. Đó là nhng li l
đằm thm, mượt mà trong cm xúc ca tình yêu mà chàng K‘Yai và nàng Ka Kng
dành cho nhau, mang đầy sc thái độc đáo ca tâm hn Châu M. Nó phn ánh tình
yêu ca con người vi nhau mà qua đó, tâm hn ca người Châu Mtoát lên: lòng
yêu thiên nhiên núi rng, thác sui, tiếng chim ca và gió thi, bui bình minh và c
lúc hoàng hôn trên xsca núi rng hùng vĩ... Mỗi hình nh ca thiên nhiên, svt
luôn gi nhcho người Châu Mni nhnhung da diết khi xa nhau và mng vui
cho ngày gp li. Tình ca gia chàng K”Yai và nàng Ka Kng là mt thiên tình ca,
được người Châu Mthhin qua ging hát Tăm pơt độc đáo. Tiếc thay, ngày nay
không còn ai nhhết mà chcó nhng phân đoạn liên quan không lin mch. Trong
cách thhin tình cm, kết bn, người Châu Mcũng dùng hình thc Tăm pơt để
giãi bày, nói lên tâm tư ca bn thân. Đáng tiếc, ngày nay, hình thc này không còn.
Nghnhân thhin như nhvmt thi mà họ đã tri qua, trong knim ca tình
yêu mà họ đã sng. Vì vy, đáng lý cách thhin này gia nam và nthì ngày nay
nhng người biết hát cho nội dung này không còn. Chcòn mt sngười hát / mà
chính bn thân ca hhát tc là kvmt thi trước đây. Nó va mang tính cht
riêng tư ca tình cm nhưng đó cũng chính là nhng ni dung mà xưa kia trai gái
thường nói đến trong giao duyên.
Vùng Hip Nghĩa, nhng nghnhân hát Tăm pơt thường hát trong các dp:
mừng lúa, kết bn, đám hi, đám cưới, trong lhi đâm trâu, cúng thn...
m trót hát trong dp mng lúa, người Châu Mạ đối đáp và kcho nhau biết
về cách làm lúa ca ông bà ngày xưa, nhng nghi thc ca ngày từ đầu mùa xung
rung cho đến khi ht lúa được đem vnhà. Thông thường ngày trước người Châu

30.2 Page 292

▲back to top


Mạ hát mng lúa đến 7 ngày, vi nhng tic hi linh đình trong cng đồng.
1. Hát mng lúa
Nhng li ca được hát lên trong dp “gùi lúa vnhà” như mch chy liên tc
với bao hình nh sng động. Ở đó không chlà nim vui ca mt con người riêng r
mà hòa trong nim vui ca cng đồng. Ngày ht lúa được gùi mang vlàng, vnhà
là mt ngày hi mà người Châu Mạ đã tri qua bao ngày tháng vt vvà chmong.
Lời hát trong ngày lúa vlà nim vui chung ca tình làng, ca tinh thn đoàn kết
cộng đồng. Đó là ngày hxem là:
- Gặp đủ mt ca bn bè cách nhà cách sui.
- Gp nhau ri sẽ đưa nhau rượu mng.
- Uống cho vui tha.
- Ăn tht (trâu) làm tình.
- Uống rượu (cn) làm nghĩa.
- Tay bt mt mng.
- Trn tình hòa vui.
Người Châu Mạ đến vi ngày hi mng lúa như:
- Đàn chim tìm t.
- Đàn gà vào ...
với tinh thn:
- Như con mt cha.
- Như tình nghĩa vchng.
- Như sm sét đã thành tia l
- Như tiếng cng chiêng vang lên.
- Như rượu cn vi ng hút.
- Như men rượu hòa trong nước.

30.3 Page 293

▲back to top


- Như mũi tên vi cung vi ná.
- Như dòng chy ca con sui vsông....
Tất cnhng hình nh đó đều gi lên skhng khít ca tình nghĩa buôn làng...
càng ngày càng thm và bn cht hơn.
Tùy tng hình nh được dùng trong tng đoạn ca li ca đối đáp mà đi vi nó
là nhng li tha thiết kêu gi sự đoàn kết, tương thân, tương ái nhau:
- Đừng để rơi git nước mt như nhng bi ngi đang ch.
- Đừng để rơi git nước mt trên dòng sông vào lúc xế chiu khi màn đêm sp
tới.
hoc đừng để:
- Như nhà không có vách.
- Như gà con mt m.
Để ri khi ngày hi qua, mt năm sau sgp li thì con người vn gimãi cái
tình, cái nghĩa: “Hãy sng cho đẹp lòng đẹp d, đừng nhìn nhau như người xa l”.
2. Hát trong dp kết bn, giao duyên, người Châu Mdùng nhng ngôn tmượt
mà, đằm thm nói lên cm xúc ca mình. Qua đó, hthi nhau knhiu chuyn liên
quan đến dòng h, bn thân và xs. Hva hát tho nhau nghe trong tâm trng ca
mừng vui cũng va nhc nhnhng knim trong tình yêu thhin tình cm, tâm
hồn và ước mun, hy vng ca bn thân mình.
3. Hát vchuyn tình yêu nam n
Lời hát là li tâm tình, bc bch ca ni lòng, cách suy nghĩ và li cu mong,
mơ ước, hi vng ca nhng thanh niên nam n. Như lthường tình ca to hóa, tình
yêu nam nca thanh niên Châu Mrt tnhiên và cao quý. Khi gp gnhau và ny
nở tình cm là mt quá trình ca thi gian mà hkhông thkhông nh. Hví tình
yêu ca bn thân vi ý trung nhân là “từ ngàn xa xưa” trên cơ sca “nhng người
xa trthành thân quen . Đó có lcũng chính là/ phn ln đều như thế vquy lut
muôn đời ca chuyn tình yêu nam nca mi cng đồng dân tc. Hhát nhưng

30.4 Page 294

▲back to top


chính là kvnhng knim, li kể đằm thm, mượt mà vi bao hình nh ví von, so
sánh rt độc đáo.
Người con gái được ví như ng nước sình ly” theo nghĩa ca mt cách là
hồ nước, nơi cha nước nhưng không phi là dòng chy. Nước trong vũng luôn cô
đọng, nguyên dng, không thay đổi để nói lên tình cm chung thy, trn vn ca
mình. Đồng thi, cô gái cũng là “đôi môi đỏ hng như môi con nhng” ngý vv
đẹp và ni khát khao mun bày tni nim, tình cm. Người con trai được ví như
dòng nước chy mi khi mưa to gió thi” như đối lp hình nh ví von vi cô gái.
Nhưng chc chn trong dng hàm ý/ ngoài nghĩa đối lp là sdũng mãnh ca chàng
trai cũng như li ví mt hình nh vlối đi như móng cong nhn ca con cp”.
Trai gái gp nhau được người Châu Mdùng hình nh: “Mụt măng va ló ra t
mặt đất, bông lúa va ngm sa, cây va ra bông, như cá gp nước, như con nai gp
cỏ non”. Nhng hình nh này nói lên nim vui và sc sng mãnh lit ca tình yêu, và
khi đã gp gnhng li ca va như thm thì va như yêu cu người yêu vn tuôn
trào (va xin và đừng) vi bao hình nh phong phú:
- Đừng mang cng chiêng chôn trong lòng đất/ Đừng giết chết tình yêu.
- Đừng nht gà trng trong lng/ Kìm hãm, mt tdo.
- Đừng để cán rìu không có người sdng/ Sự đơn.
- Đừng để màn đêm lnh bao phmi tình/ Sđơn.
- Để loài hoa di trên bsông/ Sự đơn.
- Như nhng chiếc đò không bến đợi/ Sđơn, vô định.
- Đừng như cây du lgia rng già/ Sđơn.
- Đừng để cá trôi theo dòng nước/ Phó mc sphn.
- Đừng như con lươn chúi nhi gia sình ly/ Trách nhim.
- Đừng mượn nước ln chy trước trn thân/ Trách nhim.
- Đừng bày trên bãi cát đầy rơm, crác/ Hãy gigìn tình yêu.

30.5 Page 295

▲back to top


- Đừng dùng mũi dao nhn mà ct xé ln nhau/ Hãy gigìn tình yêu.
- Đừng mang đến cho nhau nhng li cay đắng/ Tôn trng nhau, gìn gicho
nhau.
- Đừng để lung lay theo chiu gió thi/ Sdao động.
- Đừng bngoài chín đỏ mà trong rut chua chát/ Sự gidi.
- Đừng đẻ lá cây rng dưới ánh nng mt tri/ Không sc sng.
Trách nhim ca chàng trai được thhin: Hãy cm cây dm mà chèo đò qua
sông, Không buông tay gia dòng sông, không lay chuyn mi khí gió lớn sóng to.
Trách nhim ca cô gái: Đừng gây tiếng xu... gây thêm phin hà, an i chng...
đừng mang la đỏ cho chng, giúp đỡ chng trong mi công vic. Để ri, tình yêu
phi bn cht, khng khít vi kết qu: như ngày lúa chín vàng, như hoa va chm n,
như si chttra theo vòng quay ca tơ, phi tìm cho thuyn có bến đậu, du
thượng ngun có xa cách hngun vn nhìn nhau như mt dòng chy.
Tình yêu là riêng tư ca nam và n, nhưng không vì thế mà tách ra khi cng
đồng. Đối vi mi người tìm được ý trung nhân t“nhng người xa đã trthành
người quen”, thì cng đồng bn làng dòng tc, gia đình ca người này cũng slà ca
người kia và ngược li, thì chai phi có cách sng, cư xcho phi l: Đừng vì giàu
mà bc đãi knghèo, đừng vì tình mà mt nghĩa, đừng vì thương mà hi đến tính
mạng... Và chai cũng phi cu xin thn linh: để mối tình bùng cháy ca ngn la đã
cht đầy ci, cháy không bao gitt.
Lời ca vtình yêu nam nva bình d, gn gũi vi cuc sng, hàm ý vnhng
quan nim sng bng tp thành nhng hình - nh ví von đa dng, sng động và ý v.
Một đoạn chuyn ngca li hát Tăm pơt vtình yêu nam ntình cm ca
chàng trai đối vi cô gái: “Tôi nhớ đến nàng trong gic ng. Tôi git mình thc dy
ngnàng đang ththbên tai. không, tôi nào thy nàng tn mt đâu. Đó ch
gic mơ. Khi đôi ta mi quen nhau, đã cùng nhau trên mt chiếc đò đi qua dòng
sông, trên cánh đồng xanh, dưới bóng mát ca cây cth. Nhng knim đó làm tôi
không thquên nàng được. Du cây lúa có cao ti đâu thì mt đất vn mang đến

30.6 Page 296

▲back to top


nhng dòng nước mát cho cây lúa thêm xanh tươi. Đừng cách xa na nàng ơi, vì t
nay tôi sẽ đến vi nàng và an i nàng để nàng không còn rơi l. Tôi có phi là núi đá,
ngn đồi kia mà lng câm, vô tri vô giác. Thân hình nàng như mt măng va ló lên
từ mt đất, tht tròn và thơ tr. Mi người xin giúp tôi bo vmi măng được nguyên
hình hài. Mi tình cũng có mang theo nhng cay đắng nhưng hãy để nhng dòng
sui chy bình thường, để hai đứa luôn gp nhau, tay trong tay vi nhau.
4. Hát hi
Trong dp hát hi, người Châu Mthường hát rt nhiu. Li hát Tăm pơt kv
chuyn ngày xưa ca ttiên vtình yêu, hnh phúc, nhng cách thc ca tng lnghi
cho con cháu nghe và là nhng li cu chúc cho đôi trai gái Mvui sng hnh phúc
bên nhau.
Ngày đi đến lhi là ngày vui. Li ca trong ngày vui đó thhin ni vui mng
của nhng người liên quan: ca gia đình hai bên trai, gái. Hình nh ngày vui đó th
hin trong li ca:
Sửa son như con chim nhng môi đỏ
Chào khách bng tiếng nói như gà con chíp m
Như chim sca hát nhy nhót vui đùa
Đó là ngày mà mt tc lkhông ththiếu ca chàng thanh niên, cô thanh n
khi được đính ước được trao vòng:
Sợi dây đặt trên ctay
Sợi chui đeo lên c
và không mt ai được phân r, dù chưa thuc vnhau hoàn toàn (còn chvào dp
cưới) nhưng họ đã như một dòng sui, mt khonh rng đã có ranh hn hòi”.
Lời ca cũng là mt li trn tình vi bao hình nh nói vmt quá trình họ để ý
đến nhau, được đối xttế vi nhau để có ngày hi. Không chhvun đắp vi nhau
mà còn có li kêu gi “bn làng” giúp đỡ khi “Cánh đồng hoang nay đã trthành
đám rung vi bông lúa vàng mơ ngày gt hái, như ngày hi tca đàn chim cò

30.7 Page 297

▲back to top


trng và đừng ai ngt bông ca giàn bu va mi ra bông, đừng đắp đập để chn
dòng nước chy ca con sui”.
5. Hát vlhi đâm trâu
Lễ đâm trâu, cúng Thn là lhi ln trong năm mà ccng đồng người Châu
Mạ tham gia. Hvui hát nhy múa trong tiếng cng chiêng rn rã, vi nhng nghi
thc ctruyn. Đâm trâu, bò, heo làm tht để tế thn và ung rượu cn. Trong không
khí ca lhi, trai gái thì tìm hiu tình cm, người ln thì thi nhau kvchuyn xưa,
trcon thì vui mng nhy múa. Li hát Tăm pơt trong lhi này cũng kéo dài vô tn.
Nhng nghnhân có thhát sut trong không khí náo nhit, thi gian din ra lhi.
Nói vlhi vi nhng nghi thc li ca thhin: Dân làng xếp thành hàng
gia đồng rung, nhiu bcng chiêng được đem ti cây nêu vi nhiu màu sc lp
lánh, đủ loi hình con chim snhng lông công được gn trên chiếc khăn đóng trên
đầu... Hãy đem góp li nhiu đọt mây, hãy gùi nước cho tht nhiu để dùng cho rượu
cần, hãy đưa lao cho tht cao mà đâm trâu và dùng chà gc cht hai chân con trâu,
hãy ly ra tcon trâu vt gì quí giá nht dâng cho thn linh.
Đối vi con trâu là vt hiến tế người Châu Mluôn tlòng biết ơn: Khi con
trâu được đặt dưới cây nêu, dân làng phi thc sáng đêm vi trâu, châm la cùng vi
trâu... hãy chia svui bun cùng trâu vì con trâu đã tng gánh vác vic nng nhc
cho mình, đừng để ht lúa đã có hôm nay mà quên đi trâu đã chu nng châu mưa...
trong thi gian làm mùa.
Đối vi nhng người tham dlhi, li hát như gic giã vi tình cm quí mến:
Hãy đến đây cùng vui lên, như con cá đang nhy nhót chy theo dòng sui trên thác
cao. Các thôn nhãy mang li đây cái mn đẹp nht để tri cho khách ngi rót rượu
ngon nht cho khách ung, đem tht ngon cho khách ăn... sut mt đêm dài và ca hát
quay cung bên ánh la đỏ, thay nhau va hát va đánh cng chiêng đưa nhau vi
nhng bu rượu nng.
Đối vi thn linh, điều mà người Châu Mhướng ti chính trong bui lễ đâm
trâu, li ca cũng là li khn xin được ban ơn tt lành: Hãy làm điều đẹp nht cho
thn linh, để thn linh ban cho trúng mùa trên nương ry, xin thn linh cho tri mưa

30.8 Page 298

▲back to top


và tươi mát màu mcho đất... để dân làng không phi sng trong âm phủ đầy ti
m, nghèo kh, đói rét... với nim tin chân cht.
Lễ hi đâm trâu không chlà quá kh, là cái đã qua mà luôn được người Châu
Mạ duy trì. Đó là ngày hi ln ca cng đồng. Phong tc tbao đời nay không được
phá b. Li ca trong lễ đều hướng ti sbo tn, dù trong nim vui hkhông quên
nhc nhcho con cháu: Khi xưa đã đóng cây nêu xung đất là có mt ngày hi, xưa
đã dng thì nay phi nhc li đời đời cho con cháu nhvà gigìn.... Hãy tìm cho
nhiu si dây chui để đeo trên ckhách trước khi đâm trâu... hãy nm ly cng
chiêng để tp tành cho dân làng khi có lhi...
Do nhiu yếu ttác động và lâu nay công tác sưu tm chưa được quan tâm, nên
hình thc hát Tăm pơt nói riêng, vn văn hóa dân gian nói chung ca người Châu M
ở Đồng Nai ngày càng mai mt và có nguy cơ bxóa s. Nếu không có bin pháp sưu
tầm, lưu gi, các nghnhân hát Tăm pơt vn đã ít i li đang già và dn thì loi hình
n hóa này schcòn là ký c xa xưa. Vn đề này đặt ra cho các nhà làm văn hóa
cần đầu tư, quan tâm hơn na trong vic bo tn và phát huy vn văn hóa dân tc
nước nhà.
Ths. Phan Đình Dũng
Tìm hiu lhi Sa Yang Va
Của người Châu Ro tại Phú Lý, huyn nh Cu
1.Tên gi và ngun gc
Tiếng Châu Ro gi là lSa Yang Va/ nghĩa là cúng thn Lúa/ mng lúa mi.
Ngun gc ca lhi theo mt sgià làng cho biết được truyn tbao đời nay. Cng
đồng người Châu Ro ctheo thông lhng năm thì tchc cúng theo kiu “xưa bày
nay theo”. Trước đây, lcúng Sa Yang Va được người Châu Ro cúng theo định k
hàng năm. Thi gian cũng không n định cthnhưng thường trong khong ttháng
hai đến tháng ba âm lch, vào nhng ngày tri đẹp, đêm có trăng sáng. Đây là lhi

30.9 Page 299

▲back to top


lớn nht ca cng đồng và để li nhng du n vlnghi nông nghip ca người
Châu Ro. Trước đây khi tính cng đồng còn cht ch, thchế nhà dài tn ti, người
Châu Ro tchc cúng Sa Yang Va ti đây. Lhi cúng Sa Yang Va thường kéo dài
trong nhiu ngày đêm. Mi người trong buôn làng đều tham d. Nhng người thy
cúng givai trò hành ltrong các nghi thc.
Lễ cúng được tchc vi mc đích tạ ơn thn Lúa đã ban phúc cho gia đình
một mùa bi thu. Qua kho sát, chúng tôi nhn thy trong ni dung li khn ca lSa
Yang Va nhc nhiu đến đối tượng như các loi thn linh, ttiên và mang tính cht
cầu an cu phúc cho cng đồng, dòng tc gia đình hay cá nhân.
Hin nay, lcúng Sa Yang Va ít được người Châu Ro p Lý Lch tchc do
nhiu nguyên nhân nhưng sâu xa nht là do đời sng kinh tế khó khăn. Thường ch
có gia đình già làng Nguyn Văn Ni, Hng ThLch tchc. Thông thường, nhng
lễ cúng cúng Sa Yang Va ti đây được các cp chính quyn, các ban ngành htr
nhiu mt. Lcúng thc hin đầy đủ nhng nghi thc ctruyn và thu hút không ch
cộng đồng người Châu Ro mà ccác thành phn dân tc khác ti địa phương đến
tham d.
2. Công tác chun bcho mt lcúng cúng Sa Yang Va
2.1. địa đim
Thông thường, lhi din ra ti nhà ca người Châu Ro mà hai điểm chính là
ngôi nhà sàn và kho lúa ca gia ch. Mt số địa điểm liên quan là ry lúa, ry mì và
các nơi khác trong rng khi người Châu Ro chun bcác thcn dùng đến trong bui
lễ. Qua kho sát, chúng tôi nhn thy ba địa điểm chính, quan trng to nên tuyến
tính ca lcúng Sa Yang Va này là: Ry lúa, nhà sàn và kho lúa.
2.2. Chùm lúa ry
Tại khu ry trng lúa, khi thu hoch mùa màng, người Châu Ro để li mt vt
lúa tt có nhng bông lúa trĩu ht. Nhng bông lúa tt được bó li bng tranh, rơm,
lá chui và rào bn bên bng các loi gai bng tre, cây ci để bo v. Vt lúa cây vn
sống, bông lúa nhiu ht và chín vàng. Theo quan nim ca người Châu Ro thì hn

30.10 Page 300

▲back to top


lúa ry trú ngti đây và chcho đến khi htchc lSa Yang Va thì rước v.
Nghi thc rước hn lúa là nghi đầu tiên trong lcúng Sa Yang Va và rt quan trng.
2.3. Bàn thnhang (Yang)
Bàn thNhang được làm tcây vàng nghvà tre. Chiu cao ca bàn th
khong 1,5m và rng 1m. Bàn thNhang gm 3 phn và gn vào vách nhà chính, v
hướng mt tri mc. Có hai tng trên cách nhau khong 20cm, tng lp được đan
bằng nan tre. Còn nhng cây trchính và ni ngang thì làm bng cây vàng ngh. Tất
cả được chưa kcàng và kết ni theo cách đục lbuc lt vi nhau. Đầu các cây
ngang và ct thng chính tạo cách điệu như đầu trâu, sng dê.
Trên mi tng nc ca bàn thcó bài trí nhng vt dng để cúng và vt cúng.
Phía trên cùng ca hai ct chính gn hai cây đèn sáp ong. Trên hai ngăn bàn Nhang
dùng để bày các vt cúng như bánh dày, mt ít đồ lòng ca con vt hiến tế, chén v
cây xông hương và cây nhang chưa có huyết con vt hiến sinh. Phn dưới cùng là
phn trng ca sàn nhà, gii hn bi ct bàn thNhang. Đây là nơi để chén rượu,
chén go và nhng con vt cúng (na đầu heo, na con gà).
2.4. Cây nêu
Khi tchc cúng Sa Yang Va, người Châu Ro thường làm mt cây nêu đặt
trước sân nhà sàn - nhà có bàn thNhang chính, din ra lcúng đồng thi khong sân
để tchc đốt la và sinh hot cng đồng khi đêm xung.
Cây nêu được làm tcây vàng ngh(Sơrbrơ) - mt loi cây trong rng, có thân
suôn, thng. Đặc bit, loi cây này khi bào vthì có màu vàng nghrt đẹp. Lá ca
cây xanh, dài và thon, nhn đầu (ging như lá xoài). Trái ca cây vàng nghnhva,
có dng hình bu tròn và dài nhn đầu như trái cau, phía cung có lp bao bc to
thành như mt cái np đậy. Lá và vcây thường được đem giã để sut (đánh) cá.
Khi cht cây vàng nghệ đem v, ngươi Châu Ro chn phn suôn, thng để làm
cây nêu. Thường thì đoạn gc dài trlên khong 5 mét. Họ đặt cây vàng nghvi
phn gc chm đất và phn ngn cao lên va tm người làm qua mt chng đỡ có hai
cây bt chéo nhau. Thân cây vàng nghệ được bào nhn bn phía, phía gc to và thon

31 Pages 301-310

▲back to top


31.1 Page 301

▲back to top


dần lên phía ngn.
Trang trí trên thân cây nêu: Khi thân cây vàng nghệ được bào nhn, dùng vôi
và cnghtươi bôi đều tgc đến ngn. Thân cây thm nước vôi và màu vàng ca
nghto cho cây có màu vàng tươi thêm và giữ được màu sc trong thi gian dài.
Người Châu Ro dùng lá buông khô, tước đi nhng gân lá để buc vào thân cây
vàng ngh. Cách qun theo hình chéo nhau tdưới gc lên đến ngn, to nhng
khong trng hình thoi đối xng, un theo thân cây. Khi buc lá buông thì cha đoạn
gốc khong 1 mét.
Sau đó, hdùng đèn du chai: Nhng cc nha tcây du chy ra, khô li
được qun trong lp lá da to thành khi hình ng tròn (ta như đòn bánh tét). Đèn
dầu chai được đốt lên cho khói rt nhiu, hơ vào thân cây tgc lên ngn và phi tri
qua mt thi gian rt dài. Đây là công đoạn làm khá tmỉ để gicho thân cây có mt
màu khói ươm vào đều khp. Khi hun khói xong thì glp lá buông qun ra. Nhng
i trên thân- cây vàng nghcó lá buông qun sto thành nếp sáng gimàu so vi
nhng mng đen bkhói hun ám vào. Thân cây vàng nghđường nét hoa văn vi
các hình thoi đen và đường dây trng liên tc ni chéo nhau. (hình thc trang trí cây
nêu xem bài Tìm hiu vcng đồng cư dân bn địa Châu M, Châu Ro ở Đồng
Nai)
2.5. Rượu cn
Được người Châu Ro làm trước tnhiu ngày. Loi go dùng làm rượu cn là
loi go ry ca chính gia ch. Phương thc làm cho go lên men, ly lá cây xủ đen
lót phía dưới thúng, cho vào lp go và phthêm mt ít lá xủ đen. Có rt nhiu loi
lá dùng để ủ go. Khi hái lá vthì giã cho tơi va phi và phơi khô.
Khi go lên men, đem phơi nng nhri giã, vò cho vào ché khuy đều. Dùng
một slá cây rng xanh như dâu tươi khèn li, chèn đất cho tht kỹ để giữ độ nng
và thơm.
Thường mt lhi cúng Yang Va, người Châu Ro làm nhiu chén rượu cn để
đãi khách.

31.2 Page 302

▲back to top


2.6. Bánh dày
Một trong nhng công vic người Châu Ro chun bcho lcúng nhang Lúa là
làm món bánh dày. Bánh dày (Pin pu) được thc hin vào trước lcúng mt ngày.
Trước tiên, người ta ngâm go nếp trong nước khong na ngày, sau đó vt ra cho
vào chõ hp chín. Trong khi thxôi chín, người ta tiếp tc công vic rang mè đen.
Liu lượng cmt lon mè cho 4 lít nếp.
Mun cho mè chín đều, người ta để cho tht nóng trên bếp la, sau đó múc
mỗi ln độ hai chén mè cho vào cho để rang. Mè được khuy nhanh, đảo qua đảo li
cho tht đều để mè chín nhưng không bcháy. Trong quá trình rang mè, người ta rc
vào cho mt ít mui.
Khi mè chín, cho vào ci giã nhuyn. Mè giã lúc còn nóng thì sgiòn và mau
nhuyn. Trong khi giã rc thêm mt ít mui trn ln vi mè. Công vic rang và giã
đều do nhng người phnChâu Ro đảm nhim. Thường mt ci giã có ba
người thc hin.
Người Châu Ro quết mt lp mè trong ci sau đó cho xôi chín vào thc hin
vic quết bánh. Mi ci quết bánh do hai hoc ba người giã, mt người canh giữ để
trbánh cho đến khi nếp do mn. Trong khi giã, rc thêm bt mè đen để nếp không
dính vào ci. Nhng người cm chày giã mnh. Khi bánh mm do thường bám vào
chày giã. Người canh bánh phi ly ra và đập mnh vào ci. Mi ci quết trong
khong thi gian 20 phút. Bánh dày quết xong rt do và mn, có màu xám tro ca
đen. Bánh được vtròn mng, đường kính mi bánh khong 20 - 25 cm, dày 2 -
3 cm. Người ta dbánh blên lá chui có rc sn bt mè, chng các bánh lên vi
nhau. Khi thc hin nghi thc cúng Nhang thì đem bánh dày (thường nguyên mt ,
đặt lên bàn Nhang). Sau khi cúng xong, bánh dày được làm sn được ct ra tng
miếng nhva để đãi khách. Bánh dày có thể ăn không hoc ăn vi các ththt
nướng. Bánh dày có thgiữ được lâu trong khong 10 ngày. Khi mt bánh khô,
người ta dùng du chiên để ăn.
2.7. ng tre lô

31.3 Page 303

▲back to top


Tre lô mc trong nhiu khu rng xã Phú Lý. Thân tre cao thng, tng đoạn
ng dài. Người Châu Ro chn nhng cây tre ng dài cht đem vtrước din ra l
cúng nhiu ngày. Hcưa thân tre thành nhng đoạn tương đối bng nhau, thường dài
từ khong 4 - 5 gang tay người ln (tương đương 8 tc đến 1 mét). Nhng đoạn ng
tre có phn mt làm gc và mt đầu thông. Tre lồ ồ dùng để nu cơm lam, luc c
nần, cchp, cmài.
2.8. Cơm lam
Người Châu Ro ly nếp cho vào ng tre lồ ồ cưa sn. ng tre dài thường là
một lóng . Khi cho go (có ththêm mt ít ht mè) và nước vào thì ly lá chui hoc
các lá cây rng nhét li. Dng ng tre vào bếp la có cây ngang nu cho đến khi
chín. Sau đó, chẻ ống tre ra hoc ct khúc thành tng đoạn nh. Thường vỏ ống tre
được tut bt đi để thân mm phía trong. Khi ăn, có thdùng tay bóc nhlp vỏ ống
mỏng, ly cơm lam tng khúc nh. Ăn cơm lam thường chm vi mui mè.
2.9. Đọt mây
Mây là loi dây leo, thân nhiu lp vcó gai nhn. Rng min Đông Nam B
có rt nhiu mây nhưng mây dài và có ngn non thường mc trong các khu rng sâu
ít bkhai phá. Nhng dây mây dài to, xanh mướt thường có phn ngn trng mm
với vngt. Người Châu Ro thường cht nhng đọt mây để nướng hay nu canh.
Trong ngày lcúng Sa Yang Va, đọt mây được cht vdùng để nướng đãi khách.
Thi gian đi cht đọt mây vi slượng nhiu phi mt thai đến ba ngày. Người ta
cht nguyên ngn mây và tut bgai đem v. Đến ngày cúng lmi đem ra lt lp
vỏ cng ngoài nhưng vn ginhng lp vmng bên trong để nướng. Đọt mây
nướng trên than hng sthy sém phn vmng làm cho đọt non bên trong chín
mềm. Khi đủ độ chín, người ta lt lp vmm và ly đọt mây non ct khúc dn mi
khách. Đọt mây chín có mùi thơm béo và độ ngt thanh.
2.10. Cchp
Cây cho ccó bt, là mt loi thân dây leo, phía dưới có dng cnm sâu
trong lòng đất (t0,5 m trở đi) cha rt nhiu bt mà đồng bào thiu số đã biết dùng
thay cho go. Thường mi dây cho cln t0,5 kg - 5kg. Người dân tc thiu shay

31.4 Page 304

▲back to top


dùng cây tre dài, chẻ đầu tua nhn hình vòng dng cái chp để đào cnu ăn khi
nương ry tht bát nên gi là cchp. vùng rng Phú Lý, hin nay cchp được
đào trong nhng khu rng rt xa nơi đồng bào Châu Ro sinh sng. Cchp được đào
về và gt vỏ để btrong ng tre lô nướng đãi khách trong ngày lhi cúng Sa
Yang Va.
2.11. Cnn
Củ nn tmt loi dây leo như loi dây khoai m, lá hình thoi, thường 1 cung
có ba lá chõi ra, rhình thành dng c. Dây nn càng lâu năm thì ccàng to nhưng
qua thi gian dài thì cttiêu để đâm ra nhng chùm rmi. Từ nhng rmi li
hình thành nên các ckhác. Dng cnn phát trin lúp búp trên mt đất quanh dây,
nửa âm dưới mt đất, na tri lên phn cung c. Cnn có màu trng - vàng cha
nhiu tinh bt. Người Châu Ro trước đây dùng cnn để ăn trong nhng lúc thiếu
lương thc. Cnn được xt mng bvào ché, cmt lp lát cnn thì xen k
búa để ngâm. Sau by ngày đêm ngâm đem ra sui nhi nước cho hết màu nước đục
để mt các độc ttrong lượng bt thì có thể đem nu để ăn. Trong lcúng Sa Yang
Va, cnn được đào vgt vvà ngâm trước vi mui. Sau đó, chlát bvào ng
tre vi nước để nu làm thc ăn đãi khách.
2.12. Củ
Loi ccho nhiu tinh bt. Cây thng thân có nhiu mt. Thường được người
Châu Ro trng quanh nhà hay trên ry. Loi cmì có nhiu loi khác nhau. Thường
chun bcho lhi, người Châu Ro đào cmì có thân màu trng, vcmàu trng (có
i gi là mì bún) đem vlt vvà ngâm nước. Sau đó xt lát cho vào ng tre lô để
nấu chín, đãi khách sau khi cúng.
2.13. Lá bép
Còn gi là rau diếp. Đây là loi rau mc trong rng sâu, thường cách xa nơi
người Châu Ro sinh sng. Lá bép có màu xanh và tím... Thường người Châu Ro hái
về trước mt ngày. Ti Lý Lch, người phnChâu Ro đi hái lá bép mt mt ngày
tri vì rng xa và phi hái vi slượng nhiu để nu canh hay nướng. Cách nướng lá
bép khá độc đáo. Người ta nhúng lá bép vào nước sau đó ry nhcho nước bt li.

31.5 Page 305

▲back to top


Họ xếp chng lá bép vào mt ít lp lá chui và bó li vuông vc, buc dây. Sau đó
mỗi vuông bó lá bép được kp vào np tre nướng trên than la hng. Mt mt
khong thi gian không lâu thì lá bép được nướng chín. Hmra và đãi khách. Lá
bép nướng ăn bc bng tay. Lá chín mm, có vthanh mát. Còn lá bép dùng nu canh
thì người ta cho vào ni đun sôi sau đó nêm gia v(mui) va mc để có vmn và
ngt va nếm. Đây là loi canh mà người Châu Ro trong ba cơm trước đây thường
dùng.
2.14. Đan chiếu da
Chiếu da được người Châu Ro đan để sdng cho nhu cu nghngơi hng
ngày. Trong lhi cúng Yang Lúa, người Châu Ro đan chiếu da để nhng người
tham gia ngi làm các lvt cúng, thc ăn hay đánh cng chiêng, hát, thi khèn,
kèn...
Cây da rng có lá dài và mm, do. Người Châu Ro hái lá da, tut phn gai
trên lá và phơi 4 ngày. Qua bn ngày đêm phơi nng, sương, lá da mm li và người
ta bt đầu đan chúng thành nhng tm chiếu. Cách đan theo thể đan long mt, tc x
đan theo kiu lng ghép theo thttrên dưới các cây vi nhau. Các si lá da có b
rộng khong 1 phân. Chúng được đan chèn ni tiếp nhau theo nhiu ln to thành tm
rộng. Hướng đan ttrong ra ngoài và kết thúc thường các góc hình chnht ca
chiếu. Người đan bgóc ln vào du đầu mi ca si dây. Tm chiếu da thường có
kích crng 6 tc, dài 1 mét. Hin nay, ti p Lý Lch, bà Hng ThTrang (67 tui)
đan được loi chiếu này. Chiếu da được người phnChâu Ro tham gia lhi
dùng làm chnghngơi hay làm các công vic chun bthc ăn.
2.15. Heo
Loi heo người Châu Ro dùng để cúng trong lSa Yang Va là loi heo c.
Trước đây, mi gia đình người Châu Ro thường hay nuôi loi heo này và khi nhà t
chc lcúng thì họ đem heo làm lvt Nếu nhà không nuôi thì có thể đi mua tnơi
khác. Con heo không có quy định cthnhưng khi dùng để cúng phi có nhng đặc
điểm như. Toàn thân phi đen (không có vết loang lcác màu khác) thường là t10
kg trlên, heo không bkhuyết tt hay bnh.

31.6 Page 306

▲back to top


2.16. Gà
Loi gà trng ca nhà nuôi hoc mua. Không quy định cthnhưng gà dùng
cúng thường mnh khe, có dáng vóc đẹp và nhanh nhn, tht nhiu. Gà dùng làm
tht ly huyết bôi để thc hin mt snghi thc tiết tế và làm lvt bày cúng ti bàn
thNhang.
2.17. Tht thú rng
Trước đây, mi khi tchc lcúng Sa Yang Va thì nhà người chthường cho
người thân đi săn thú rng nhiu ngày. Nhiu loi thú rng săn được sly tht dùng
chế biến các món để đãi khách. Các loi thú người Châu Ro thường săn được là heo,
cheo, th, chn, mn, khhay các loi chim.... Thường mi khi săn được con thú
nào, khi làm tht, người Châu Ro thường gili bxương hàm để treo trong nhà. Ti
nhà già làng Năm Ni, trên mái nhà trước bàn thNhang có treo mt dãy dài nhng
hàm ca con thú rng mà người thân trong nhà săn được. Ngày nay, Nhà nước quy
định đóng ca rng và bo vệ động vt hoang dã nên người Châu Ro không còn săn
thú rng ly tht để đãi khách trong lhi.
3. Nhng nhc khí cdùng trong lcúng Sa Yang Va
3.1. Chinh
Chinh là bnhc ccó bmt tròn, trơn phng. Bgm 6 chiếc. Mi bchinh
tng cng đồng Châu Ro khác nhau vdàn và định âm, chc năng riêng bit.
Cht liu làm nên bchinh bi kim loi đồng. Khi có vt tác động vào to nên
tiếng vang ln, ngân dài. Khi sdng, người Châu Ro dùng nm bàn tay tác động lên
bề mt trơn phng theo tng giai điệu tiết tu âm thanh, nhm to ra âm chun. Đồng
thi tay còn li cũng đóng vai trò quan trng trong vic phi hp din tu. Bàn tay
đặt dưới mt lòng chinh lúc úp vào hay xòe dvi nhng cách n vào dnhhay th
ra (bm hay buông) để xlý sc thái âm thanh ln, nh, trm bng theo giai điệu mà
nội dung cn thhin.
Tính năng ca chinh rt quan trng. Đây là loi nhc ckhông ththiếu trong
lễ hi ctruyn ca người Châu Ro. Vmt xã hi thì người nào biết tu chính hay

31.7 Page 307

▲back to top


sở hu bchinh cũng là nim thào trong cng đồng. Chinh là loi nhc ccó li
thế vto nên giai điệu hơn hn vi chiêng (boong). Trong đàn chinh, người Châu
Ro có thchn ra mt bba chiếc để cho nhng người tu chinh thi tài vi nhau.
Người Châu Ro còn gi chinh là đồng la. Hin nay, già làng Nguyn Văn Ni
ở ấp Lý Lch, xã Phú Lý, huyn Vĩnh Cu còn gidược bchinh. Chinh được s
dụng bng cách đeo đánh bng tay. Đàn ông hoc phnữ đều có thể đánh được.
Trong phi đánh không phân bit gii nhưng theo tht. Tùy theo nhng ni dung
thhin mà nhng người biết đánh sp theo thtự để thhin. Trước đây, trong
cộng đồng Châu Ro, chcó nhng gia tc, gia đình có điều kin kinh tế khm khá
mới sm được bnhc cnày. Chinh được sdng trong các lhi ctruyn, tiết tết
của người Châu Ro. Đây là loi hình nhc cphi hp din tu tp th.
3.2. Chiêng
Còn gi là goong. Nhc cchiêng gm nhiu bnhư bcó 5 chiếc, 6 chiếc
hoc 7 chiếc. Loi nhc cnày trên mt phng đánh có núm tròn nhô lên. Đây là loi
nhc ckhá phbiến và quan trng được người Châu Ro dùng trong các dp lhi
cộng đồng trong lca chu kvòng đời người như tang ma, lcưới. Người phn
Châu Ro thường sdng loi nhc cnày. Htreo lên thành tng dàn, có thtrong
thế đứng hoc ngi mà đánh. Thông thường, mi dàn chiêng có khác nhau về định
âm, thang âm, kích cvà cách quãng. Bchiêng được phân định chiêng mẹ đến
chiêng con (chiêng ln đến chiêng nh). Tác động lên u núm để to âm thanh trên
chiếc chiêng người Châu Ro dùng đoạn thanh g, thân cây gòn, cây tm phúc nhưng
tt nht là các thân dây mây, chc, do bn. Nếu dùng cây gkhô để đánh thì người
ta thường buc qun vào đầu cây mt lp vi để khi đánh vào gim độ vang chói ca
kim loi.
Về mt xlý âm thanh, sc thái ca nhc cchiêng tương tnhư nhc c
chinh chkhác nhau vvai trò tay trái khi tác động để to âm ln, nhtrong sáng hay
mờ ca chiêng không được thun tin như chinh. Lòng chinh trơn nên nhng động
tác to âm (bm, buông) trong lòng còn chiêng do có lõm trong to u núm mt trên
nên người đánh to âm theo chun tiết tu bng cách nm, buông trên vành.

31.8 Page 308

▲back to top


Cht liu làm nên bchiêng chyếu bng kim loi, trong đó đồng đóng vai trò ch
đạo. Mi chiếc chiêng có độ nng nht định nên khi din tu thường được đặt vtrí
cố định. Có hai tư thế khi đánh chiêng: đánh trong tư thế ngi trong các lhi c
truyn, đánh trong tư thế đứng trong ltang ma. Cũng có mt strường hp, người
Châu Ro đeo chiêng vào vai, mi người mt chiếc to hình vòng tròn va đi va tu.
Trong tư thế này, người tu chiêng dùng nm bàn tay để gõ vào u núm chiêng. Thông
thường chtu được 3 bài là phi nghỉ để ly sc. Nhưng trên thc tế, nhng quy
định này ngày nay không còn ginhư trước đây. Nhng bài tu trong lhi có nhp
tấu vang, thhin svui mng ca con người và chào mi thn linh.
3.3. Đàn tre
Loi nhc cnày ngn chmt phn thân ng ca cây tre già Đoạn thân tre
được chn cưa ngay hai đầu lóng gicho toàn đoạn tre giữ được nguyên vn hơi phía
trong ng. Trên phn ngoài vỏ ống, người Châu Ro tách to thành 6 dây. Thường để
tạo mt dây phi tách làm 3 tách vmng song song. Dây mng gia để gy to
thanh âm, còn 2 dây hai bên để phcho mng trng ca dây chính, chêm cho dây
gia nhô ra.
Theo nhiu người Châu Ro ln tui thì đây là nhc cdlàm. Nếu nhà người
Châu Ro nào nghèo không có tin, hay trâu bò, chum choé quý để đổi chinh thì h
làm đàn tre. Loi nhc cnày do mt người din tu vi bài bn ging như mt dàn
chinh nhưng âm thanh nhhơn nhiu. Htchế loi nhc cnày để có thdin tu
hay thưởng thc thay thế cho dàn chinh trong các dp lhi... Hin nay, mt sngười
Châu Ro ln tui còn sdng loi nhc cnày để gii trí hay gy trong các dp ltết
của gia đình. Nhng người trít biết sdng đàn tre này. Trong các dp lhi, sau
khi ăn mng, nhng người già làng thường tu lên nhng bài nhc để cho mi người
nghe.
Khi sdng đàn tre, người Châu Ro thường đứng hoc ngi rt thoi mái. Đàn
tre có mt điểm ta phn gc vào người din tu. Đàn tre đưa hơi chếch lên so vi
điểm ta và vphía trước mt. Hai bàn tay người tu châu vào ôm thân đàn và các
ngón tay xếp theo tng bc ca dây. Tay phi đóng vai trò chủ đạo trong din tu.

31.9 Page 309

▲back to top


Các ngón tay khác tùy theo sthành tho hay điêu luyn ca người din tu mà có
thdùng để gy các dây. Trước khi din tu các bài cùng điệu thc châm thì người
tấu phi chnh dây bng cách đẩy nhng miếng gchêm ti các đầu dây (ra, vào) để
nâng độ dây lên cao hay chùng xung theo ý mun (xem như cây nga đàn).
Đàn tre là loi nhc cthường được dùng din độc tu các bài bn giai điệu
như ca cng chiêng... Tính năng thhin ca nó rt đa dng, phong phú các tiết
tấu nhanh hoc chm, trm lng hoc sôi động. Âm thanh ca loi nhc cnày nghe
i m, ti, độ vang ngn. Loi nhc cnày hin nay có già làng Nguyn Văn Ni
(ấp Lý Lch, xã phú Lý, huyn Vĩnh Cu) thường sdng.
3.4. Kèn môi
Kèn được làm bi mt thanh tre lô nh, mng. Chiu dài khong 20 cm, rng
0,2 cm. Mnh tre được vut láng trơn bmt và lòng phía trong. Mt đầu mnh tre
tạo đầu nhú như hình tra cán rìu nh. Mt đầu vut nhn dn. Gia mnh tre được
tạo mt lưỡi gà để to âm thoa khi thi. Phn lưỡi gà được to chiếm 23 chiu dài
lòng thân mnh tre. Lưỡi gà còn có thlàm bng mt lá đồng mng. Vì cht kim loi
nên tiếng kêu sthanh hơn nhưng khó làm.
Người Châu Ro dùng ming để thi kèn. Tay trái gily đầu nhn. Phn lưỡi
đặt môi. Tay phi khy bt phn đầu nhú làm cho lưỡi gà rung to thành âm
vang ra. Khi thi, người ta dùng lưỡi điều chnh hơi và vòm ming để thay đổi âm
sắc.
Thường người Châu Ro khi canh chòi, giry thường sdng loi kèn môi để
thi. Thanh niên ca Châu Ro trước đây cũng thường dùng kèn môi để bày ttình
cảm đối vi cô gái mà mình yêu mến. Hthường đến dưới nhà sàn hoc nhng gc
cây gn nhà cô gái để thi.
Giai điệu và âm tkèn môi phát ra rt nhnhưng thanh. Người thi to âm và
khy theo chủ đích thì người nghe có thhiu được chý. Âm phát tkèn là tiếng
được to tming, môi mt cách nhnhàng để khi thi và khy bt toàn thanh kèn
tạo nên độ luyến láy.

31.10 Page 310

▲back to top


Đây là nhc ctto. Trong lhi, người Châu Ro dùng kèn môi để cu chúc
điều tt lành cho nhng người tham dlhi, vui chơi. Hin nay, Lý Lch, bà
Hồng Thị Lịch còn thi được kèn môi.
3.5. Kèn lúa
Người Châu Ro dùng thân cây lúa để làm kèn thi nên có tên gi như thế. Thân
cây lúa phi ln, trong thi ktrổ đòng thì có ng dài và đoạn mt. Thân lúa được ct
về để ngâm trong nước giữ độ tươi. Người ta dùng tay bóc lp vỏ ốp thân lúa phía
ngoài, chn ly phn ng có đoạn mt. Từ đoạn mt dài ra khong mt gang tay thì
cắt vát. Ti gn phn đoạn mc dùng nan kha mt đường nhct vào mt phn ba
thân ng. Từ đường ct kha mng này bt lên phía sau khong mt đốt ngón tay để
làm lưỡi gà. Trên ng thân lúa cùng bmt có lưỡi gà khoét bn lnhthông vào
thân ng đều nhau (thường là hình vuông hoc hình tròn) có tác dng thoát hơi. Phn
đoạn mt có lưỡi gà để ngm vào ming thi, các lhơi dùng ngón tay trvà gia
của hai bàn tay va che va thto làn điệu theo cách ca người thi. Thường người
ta dùng ngón tr, ngón gia ca hai bàn tay va che va thto làn điệu. Người Châu
Ro trước đây dùng kèn lúa thi theo các làn điệu để hn hò tâm stình yêu nam n.
Nay không còn duy trì. Trong lcúng Sa Yang Va, các phnln tui thi kèn lúa
với các giai điệu trm bng nghe như nhvlàn điệu xưa và góp vui cho cng đồng
trong các tiết mc sinh hot văn nghtrong thi gian din ra lhi. Ti p Lý Lch
hin nay, bà Hng ThTrang là người thi kèn lúa có nhng làn điệu rt hay.
3.6. Kèn bu
Kèn được làm bng trái bu già để khô và 6 ng trúc. Trái bu được vét sch
phn trong rut để trng. Sáu ng trúc có độ dài ngn khác nhau: ng dài nht
khong 80 cm, ng ngn nht khong 45 cm.
Các ng trúc được gn vào mt phn bên hông ca trái bu ri xuyên qua ctrái bu
theo chiu ngang bng sáp ong. Phía trên gn 4 ng, phía dưới gn 2 ng; đầu phía
ngn choãi ra cùng mt hướng nhưng vi mt góc lch khong 15 - 20 độ. Các ng
trúc được chế lưỡi gà bng miếng kim loi mng, phn lưỡi gà đưa vào phía trong
trái bu. Trên thân ng trúc phía ngoài, mi ng có lhơi phía dưới.

32 Pages 311-320

▲back to top


32.1 Page 311

▲back to top


Về kthut din tu, người Châu Ro dùng ming ngm vào đầu trái bu khô.
Hai tay gicác ng trúc va gikèn đồng thi to nhp âm theo ý mun. Khi hút hơi
vào, các ngón tay gibt các lhơi trên thân ng trúc. Khi thi hơi ra, ngón tay gi
ng trúc nào nhlhơi thì lưỡi gà sto ra âm thanh.
thế người thi kèn bu đa dng. Người thi có thngi hoc đứng. Trong
các lhi vi không khí nhn nhp, náo nhit, khi hòa tu cùng dàn nhc cnhư
chinh, chiêng, người thi có thva đi va thi vi nhng bước nhp chân. Nhng
người thi gii va nhy va thi nhưng vn giữ được thanh nhp bài thi.
4. Cách bài trí các khu vc din lcúng Sa Yang Va
Tuyến tính din ra lcúng Sa Yang Va ti ba địa điểm chính là ry lúa, nhà sàn
và kho lúa.
4.1. Ry lúa
Liên quan đến nghi thc rước hn lúa. Ti đây, khi thu hoch mùa, người ta
chn vt lúa có chùm bông nhiu ht, chín vàng. Nhng bông lúa được bó li bng
tranh, rơm, lá chui và rào bn bên bng các loi gai bng tre, cây ci để bo vcn
thn cho đến khi lcúng Sa Yang Va din ra .
4.2. Nhà sàn
Trên gian nhà chính ca nhà sàn để bàn thNhang và là nơi din ra nhng nghi
thc cúng trình Yang Nhi (Yang Nhà). Bàn thcúng có ba tng nc gn vào vách. T
hai tng trên bàn thcó hai cây nhô thng ra phía trước để gn hai cây đèn sáp. Tng
trên cùng để chén đựng vcây chùm hùm được hun khói xông; tng thhai để bài trí
lễ vt cúng. Cây nhang (được mô ttrong phn cây nêu) được cm vào bàn tht
gia tng hai theo chiu xuôi xung. Phn gibông cây Nhang và các tia ta vphía
trước bàn ththeo hướng song song vi mái trn nhà / nơi để nhng đồ vt ca mùa
cúng Yang Va năm trước.
Phn dưới cùng bàn thbày nhng chế đựng lúa, go, nếp ca các mùa thu
hoch trước. Trước bàn thkhong 1 mét đặt chế rượu cn. Phía vách đối din bàn
thNhang là bchiêng được người Châu Ro dùng dây mây treo lên mt cây ngang

32.2 Page 312

▲back to top


buc theo mt đà cây mái nhà. Nhng cái chiêng được treo va tm đối vi người
ngi đánh.
Phía dưới sân nhà sàn được dn sch s. Cây nêu được dng gia sân. Gc cây
nêu là nơi ct nhng con vt slàm tht để hiến tế trong lhi. Cách cây nêu khong
2 mét có dng khung giàn để treo chiêng (vtrí không bt buc). Xung quanh sân vi
cây nêu làm tâm có làm nhng dãy cây rng để làm chngi cho người dl.
4.3. Kho lúa
Là nơi để ct gilúa mà người Châu Ro thu hoch mùa màng va qua. Trước
đây, vi sàn kho bng gthì người Châu Ro tri lúa trên cphía trong kho. Nay, vi
nhu cu bo qun lâu dài nên người ta sdng các đồ đựng bng nhiu cht liu để
cha lúa và ct gitrong nhà kho. Dù nhà kho còn cha lúa hay không thì khi tchc
lễ cúng Sa Yang Va thì trong kho phi có mt slúa tượng trưng. Nhà kho được dn
cho tươm tt, sch s.
5. Din trình các nghi thc trong lcúng Sa Yang Va
5.1. Rước hn lúa
Bắt đầu cho bui lcúng Yang Lúa là nghi thc rước hn lúa. Khi bui sáng
của ngày cúng bt đầu, lúc mt tri lên, người nhà ca người Châu Ro tchc lthc
hin vic đi rước hn lúa. Người gi Yang li khn trình trước bàn thvà cho người
đi lên ry. Người phnchính trong nhà và người thân (slượng người không quy
định nhưng không đông lm, thường chcó ba người) đem theo lim, chà gc, bu
khô đựng nước để trong gùi mang đi. Họ đi vhướng ry lúa nơi để dành sn mt
chùm lúa chín. Ry lúa khá xa vi nhà người Châu Ro đang cư ng.
Tại khu ry, khi thu hoch mùa màng, người ta để li mt vt lúa tt có nhng
bông lúa trĩu ht. Khi đi đến nơi, người phnchính thc hin nghi thc khn. Li
khn mang ni dung: báo cho hn lúa biết hôm nay nhà tchc lcúng Sa Yang Va
và mi hn lúa try vnhà dlcúng, cu xin hn lúa thun ý và phù hcho mi
sự din ra tt lành. Khn xong, người phnly nước trong trái bu khô đem theo
rảy vào chùm lúa thhin sty sch và tươi tn cho chùm lúa chn. Nhng người đi

32.3 Page 313

▲back to top


theo dbnhng rào che, mchùm lúa khi nhng dây bó, lá chui và ly lim gt
lấy, bó li, bvào gùi.
Khi gt chùm lúa chn xong, nhng người đi theo tìm đến mt phn đất khác để cht
hai ngn mía và hai ngn chui con (có khi không có mía nhưng bt buc phi có đọt
chui non). Nhng cây mía và cây chui cũng được chn sn trước vi điều kin lá
xanh, đọt thng, thường ny ntnhng bi gc ln. Trước khi cht đọt chui (cây
mía) người phnChâu Ro đọc li khn báo gia đình làm lcúng Yang Lúa và xin
được cht chui non vlàm l; bên cnh đó, họ đọc li khn cho con cái trong nhà
được an, được phúc, nhanh ln như đọt chui. Tt cnhng đồ vt được bvào gùi
và mang vnhà trình qua Yang Nhà.
Nhng vt ly try có ý nghĩa quan trng trong quan nim ca người Châu
Ro khi tchc cúng. Chùm bông lúa chn là hn lúa ca mùa màng và qua đó người
Châu Ro thhin lòng biết ơn đối vi thn linh trong mi klàm ry. Cái tt nht,
đẹp nht dành cho ngày cúng tế Yang Lúa. Hai đọt chui non (cây mía) thhin sc
sống, ssinh sôi ny nca con cái như li khn và cho các loi cây khác mà người
Châu Ro trng ta trên nương ry. Con shai (chn) ca lvt ry biu hin ca
người Châu Ro trong quan nim shoàn thin, có đôi, có bn cho cngười chry,
chgia đình, người gi Yang.
Khi nhng người đi rước hn lúa vthì hdng li ngay ti gc cây nêu. Ti
gốc cây nêu có buc sn các con vt hiến tế là heo và gà. Người ta để gùi xung cha
đựng các vt đem vtry: chùm bông lúa, hai cây mía, hai cây chui như trình báo
cho thn linh, ttiên chng giám.
5.2. Trình Yang nhà và làm vt hiến tế
Khi nhng người đi rước hn lúa vtrình các lvt ti gc cây nêu thì người
gọi Yang ngi chsn ti ca nhà sàn. Người phnmang gùi lên cu thang và giao
lại nhng vt mang try cho người gi Yang. Người gi Yang đem các vt try
vào trước bàn th. Các chùm bông lúa đặt lên tng thhai ca bàn thSau đó, người
gọi Yang tách ly mt phn ca chùm bông lúa ra tng bông gn lên thân cây nhang
mùa cúng trước, đọt chui non gn hai bên cây nhang. Va đặt sp các vt người gi

32.4 Page 314

▲back to top


Yang va đọc li khn vi vmt cung kính. Mt người phcúng bt con gà tcây
nêu đưa cho người gi Yang. Người gi Yang cm con gà cúng ngi trước bàn th
Yang đưa lên vái ba ln, ming đọc li khn xin làm tht nhng con vt hiến tế.
Nhng người phcúng đem cây nhang và con gà xung phía dưới nhà sàn làm tht.
Một người ct cgà ly huyết bôi đều vào các chùm tia ca cây nhang. Sau đó,
nhng người phcúng bt heo tgc cây nêu làm tht. Khi ct c, hdùng thanh tre
vut nhn thc huyết. Huyết chy ra lin được hly tay nhúng và bôi đều lên cây
nhang mà trước đó đã bôi huyết gà. Khi bôi xong, mt người sẽ đem cây nhang lên
nhà sàn đưa cho người gi Yang. Người gi Yang cung kính đón ly và đọc li khn
trình lên Yang nhà và gn vào phía dưới bàn thNhang. Khi cây nhang được bôi
huyết hai con vt tế thì được đem cm vào phn dưới cùng ca bàn th. Trong thi
gian trình các lvt try cho tiến trình cây nhang đã được bôi huyết các con vt
hiến tế thì nhng người phnliên tc đánh giàn chiêng trên nhà sàn để tu nhng
làn điệu nhn nhp mng lcúng.
Phía dưới sàn nhà, ngay tbui sáng din ra lcúng, nhng người Châu Ro
tham gia lhi làm các ththc ăn như bánh dày, cơm lam, cnn, cmì, cchp,
đọt mây... để đãi khách khi lcúng hoàn tt. Nếu lượng thc ăn nhiu thì hchun b
từ đêm trước lhi. Các thc ăn làm được bày sn theo thttrên các sàn tre, cây
được làm sn.
5.3. Nghi thc cúng Yang Nhi
Lễ cúng Yang thường được bt đầu vào bui trưa. Để chun bcho bui l
nhng người phcúng bt đầu bài trí khu cúng trên bàn thNhang trên nhà sàn. Bàn
thNhang được bày các lvt. Chén vcây chùm hùm được chuyn ttng trên
cùng xung tng thhai ca bàn thờ để xông hương, hai cây đèn cy sáp ong được
đốt lên. Bên cnh đó là các lvt cúng như bánh dày, cơm lam, cnn, cmì, đọt
mây đã được nu chín. Ché rượu cn được khai ming, đổ nước vào, cm nhng ng
hút bng tre. Bn ng hút nghiêng ra bn hướng và 1 ng chính (ngn) gia và cái
cò bc ngang ming ché. Tbn ng hút bn bên được ct ni vòng nhng si dây
chỉ đều nhau. Có hai si dây chni thai ng hút ca ché rượu cn lên trên trn nhà

32.5 Page 315

▲back to top


/ nơi để nhng bông lúa, cây nhang ca mùa cúng trước. Trên nhng si dây được kết
nhng bông gòn theo tng nc tượng trưng cho cái thang để thn linh đến dhưởng
rượu cn ca mùa lúa đã thu hoch. Người phcúng ni vào ng hút ngn chính gia
một đoạn dây ng nha để ly ra mt chai nước rượu đầu tiên.
Tht ca các con vt hiến tế được đem lên bàn th. Lvt này gm mt đùi heo
phía chân sau, ginguyên đuôi, mt na con gà nhưng ginguyên phn đầu và đĩa
đựng mt số đồ lòng ca con vt như gan, ct, mt ít tht cht ri. Các phn tht để
tươi. Người gi Yang bày lvt phía dưới bàn thNhang cùng vi mt bánh dày
và các loi cnu chín (nn, mì, chp). Sau đó người phcúng đem đĩa tht ra xâu
vào hai xiên tre (mi xiên tre xâu riêng bit tht heo, gà). Người gi Yang ngi trước
ché rượu cn, mt hướng vbàn thNhang đọc li khn. Nhng người phcúng
đứng phía sau. Ti Lý Lch, già làng Năm Ni đọc li khn. Li khn mang ni dung:
Gia đình chúng tôi xin vái các thn linh, vái ông bà ttiên. Hôm nay gia đình t
chc cúng Yang Va. Chúng tôi xin thn linh, ttiên vchng giám. Chúng tôi xin
trình Yang Nhi nhng vic đã qua. Chúng tôi cm ơn thn linh, ttiên đã phù hgia
đình tôi mt năm qua bình yên, mùa màng cây trái tt tươi nương ry lúa cho nhiu
hạt. Hôm nay gia đình tôi làm heo, gà, bánh trái... tạ ơn thn linh, ttiên. Xin thn
linh, ttiên vcùng dlcúng này và tiếp tc phù h, giúp đỡ mạng sng tt c
mạng người trong gia đình. Người trong gia đình, dòng tc dù ở đâu, làm gì, lúc
nhà hay làm ry, lúc lên rng hay xung sui đều được được Yang Như gìn gibình
an không bbnh tt, ma qulàm hi. Người trong gia đình tgià ti trẻ đều may
mắn. Cu xin thn linh cho cây ci lúa ry chúng tôi trng có mưa có gió thun hoà,
giúp đỡ tgc ti ngn, cây ci không bthú dphá hư, mùa màng, thú nuôi không
có dch hi, lúa cho thêm nhiu ht, thu vct đầy kho nuôi sng gia đình. Năm nay
tôi cúng lnhư thế này, năm sau gt hái nhiu hơn tôi nguyn tạ ơn nhiu hơn. Bng
dạ tôi thn linh đều biết, sng có trước có sau. Bng dtôi không gian di, giu
giếm. Nếu bng dtôi sai li thì xin thn linh cqupht. Hi các thn lúa, ttiên
hãy nghe li khn ha ca tôi”.
Khi khn xong, người gi Yang đứng lên đi vphía bàn thva lâm râm đọc
lời khn vi ni dung cu an cu phúc va ly mâm lvt như nâng lên mi thn

32.6 Page 316

▲back to top


linh. Người gi Yang ly mt xiên tht gà tmâm lvt cm vào bánh dày trên
tầng hai ca bàn th. Mâm lvt (phn tht gà / na con vi phn nguyên cái đầu;
phn tht heo / đùi sau và nguyên cái đuôi; bánh dày,vi các loi cnướng luc
chín, xiên lòng heo và đặc bit là đầu heo), chai rượu cht tché rượu cn, chùm
bông lúa được nhng người phcúng mang đi theo người gi Yang. Người gi Yang
tay cm cây nhang có bôi huyết vt tế tbàn thờ đi đến kho lúa.
5.4. Nghi thc cúng Yang Va tại kho lúa
Đến kho lúa, chngười gi Yang được trèo lên trong kho. Phn các lvt và
một chén vchùm hùm khác được nhng người phgiúp đứng phía dưới đưa lên.
Khi bước vào trong kho, người gi Yang vái khn lâm râm vi ni dung trình báo
cho Yang Lúa biết gia đình tchc lcúng. Người gi Yang cm cây nhang vào gi
đựng lúa. Cây nhang dáng đứng thng. Chùm lúa được sa son, dt ngang lên cây
đòn dông ca nhà kho trên ngn nhang. Trên gicây nhang để chén vcây chùm
hùm hun khói xông nghi ngút. Dưới gc cây nhang trong gilúa đặt chai rượu. Mâm
lễ vt gm tht và bánh được bày trên sàn kho. Người gi Yang vái ly và ngi tư thế
xếp bng, mt hướng lên chùm lúa và cây nhang đọc li khn. Ni dung ca li khn
về cu phúc cu an tương tnhư li khn ti bàn thNhang trên nhà sàn nhưng cu
thn Yang lúa trước. Ni dung có thtóm lược như sau: “Cầu thn linh, ttiên v
đây chng giám. Hôm nay, gia đình tôi làm lcúng Yang Va. Tôi đã trình qua Yang
Nhi. Nay tôi đem lvt đến cúng và cu khn Yang Va ti kho lúa ca gia đình. Gia
đình tôi biết ơn Yang Va đã giúp đỡ mùa hái gt đã qua. Cu xin Yang Va luôn
thương xót gia đình tôi, phù hcho mùa màng, cây ci, nương ry ca chúng tôi
trng mau xanh mau ln, có mưa có gió thun hòa, không bthú rng phá phách,
dịch hi phá hy. Lúa chúng tôi trông cho nhiu ht, thu vcht đầy kho để nuôi
mạng gia đình. Xin thn linh. ttiên chng giám cho lòng thành ca gia đình chúng
tôi. Gia đình chúng tôi luôn giữ tấm lòng thành, năm nào cũng tchc cúng Yang, t
tiên. Xin thn linh, ttiên nghe li khn và phù hchúng tôi.
Đọc li khn xong người gi Yang vái ly ba ln và đứng lên quay trxung
đi vnhà sàn. Nhng lvt để li trên kho lúa. Theo già làng Năm Ni, trước đây,
mâm lvt để ti kho lúa ba ngày ba đêm. Hin nay, nhng lvt để ti kho lúa

32.7 Page 317

▲back to top


khong mt tiếng đồng hsau khi cúng xong. Sau đó, nhng người phcúng đem
xung, phn tht nu chín, bánh trái đem lên nhà sàn đãi khách. Cây nhang vài ngày
sau được người gi Yang đem lên đặt trên mái nhà trước bàn thtrên nhà sàn.
5.5. Sinh hot cng đồng
Người gi Yang trvli nhà sàn và bt đầu cho bui sinh hot cng đồng sau
khi các nghi thc cúng hoàn tt. Nhng người đánh cng chiêng tu lên nhng bài
mừng trong lhi. Giàn chiêng treo được nhng người phntu lên vi nhp điệu
rộn rã, lp đi lp li nhiu ln. Nhng người phcúng dn thc ăn đã chun bcho l
hội lên sàn nhà. Nhng người khách được mi, hu hết là người ln tui trong cng
đồng ngi dtrên nhà sàn. Nhng người trong cng đồng tham gia sinh hot dưới
khong sân ca nhà sàn. Ti đây, nhng bàn cây, tre được đặt sn các ththc ăn.
Mọi người va ăn ung, va nói chuyn vui v.
Phía trên nhà sàn, người gi Yang khai mché rượu cn mi khách. Người
phnln tui nht nhà ung trước và mi nhng người khách. Theo quan nim ca
người Châu Ro, sự ưu tiên này là hành động biết ơn công lao ca người phndo h
phi chu nhiu cc kh, tvic nương ry đến ni tr. Ln lượt khách mi đều được
mời lên ung rượu cn. Mt người trong gia đình cm cây sáp ong trên bàn thờ đến
cúi chào người khách nào thì người khách đó được lên ung rượu cn. Ché rượu cn
có bn ng hút. Thường đủ bn người mi ung chung nhưng cũng có trường hp có
hai hoc ba người. Tutheo sc mà khách có thung nhưng thường thì chnhà mi
mỗi khách mt vò rượu (tương đương khong mt chén nước). Người châm nước
ngi sn bên ché rượu châm nước và cân cò vào mi khi khách ung.
Trong khi khách tham dtic ung rượu cn, cng chiêng được tu lên. Nhng
người đánh cng thì mang vào vai, va đi va đánh chung quanh nhà sàn. Mt s
phn, trem Châu Ro hát, múa nhng bài hát ca dân tc mình. Tiếng đàn tre, kèn
môi hay kèn lúa được nhiu người gy thi để cu phúc, chúc lành cho nhau cho đến
khi tic tan.
Đêm xung, ti khong sân trước nhà, người Châu Ro đất la cùng nhau nhy
múa, hát ca. Nhng người đánh cng va đi quanh đống la va đánh tu lên tiếng

32.8 Page 318

▲back to top


cồng rn rã. Họ đi theo chiu ngược kim đồng h, đánh tu cng theo vòng tròn t
ngoài vào cho đến sát gc cây nêu. Giàn chiêng treo được nhng người phnữ đánh
tấu lên hoà nhp trong các điệu múa ca các cô gái. Thường trong đêm đất la sinh
hot, gia chủ đem nhng ché rượu cn ra đãi khách và cng đồng tham d. Men rượu
cần làm cho mi người như say thêm không khí ca lhi, thôi thúc hhát múa, tri
lên nhng làn điệu, tiếng nhc, tiếng kèn trong bu không khí nhn nhp. Mi người
vui hoà trong không khí hi vi men rượu cn cho đến khi đống la tàn, thường vào
lúc na đêm, mi kết thúc trn vn ngày cúng Sa Yang Va.
Lễ hi Sa Yang Va là mt nét sinh hot văn hóa rt độc đáo, duy nht trong
m ca người Châu Ro còn bo lưu được, góp phn làm đa dng di sn văn hóa phi
vật thca cng đồng các tc người ở Đồng Nai nói riêng và min Đông Nam B
nói chung. Tiếc thay, do nhiu nguyên do mà trong đó chyếu là phthuc vào kinh
tế mà nhiu gia đình người Châu Ro không có đủ điều kin để tchc, bo tn. Đây
là lhi quan trng ca cng đồng người Châu Ro, cư dân nông ngip ở địa hình bán
n địa, làm kinh tế nương ry phthuc vào thiên nhiên. Lhi là dp tchc ăn
mừng mùa thu hoch đã qua và chun bcho vmùa ti đồng thi thhin cách ng
xử ca người Châu Ro vi thn linh, ttiên, môi trường tnhiên và cng đồng mà
theo hcó tác động sâu xa đến cuc sng ca cng đồng nói chung hay tng thành
viên nói riêng.
Lễ hi Sa Yang Va được tchc ti p Lý Lch trong nhng năm qua đều có
sự giúp đỡ ca các cp chính quyn, các cơ quan có chc năng ca Nhà nước. Lhi
có tính cht cng đồng và thu hút nhiu người dân địa phương tham gia. Trong
chương trình riêng ca lhi hay giao lưu văn hóa các dân tc nói chung đã trthành
nét sinh hot văn hóa lành mnh, góp phn trong công tác bo tn và phát huy các giá
trvăn hóa ca công đồng các dân tc Vit Nam.
Ths. Phan Đình Dũng

32.9 Page 319

▲back to top


Lhi: môi trường nảy sinh, duy trì loi hình hát – múa của
người Châu Ro, Châu Mạ
dân Châu Ro, Châu Mvà cư dân bn địa ở Đồng Nai. Cng đồng các dân
tộc này có mt đời sng tinh thn khá phong phú. Điều đó thhin trong các sinh
hot tinh thn ca cng đồng htri qua nhiu thế hni tiếp nhau mà tiêu biu là
loi hình hát, múa.
Trước đây, khi nghiên cu vcác dân tc thiu sbn địa Đồng Nai, mt s
học gicho rng, các dân tc này có đời sng văn hóa tinh thn phong phú. Trong
đó, đặc bit là dân tc Châu M, hcho rng có mt “Tâm hn Mđể nói về điều
này. Chúng tôi nghĩ, người Châu Ro cũng vy.
Quthc, khi điền dã vùng đồng bào Châu Ro, Châu Mnhiu năm lin - dù
rằng không liên tc, nhưng chúng tôi cm nhn được trong dáng người khc khvi
cuc sng còn nhiu khó khăn mi b(nht là cái ăn và cái ) thì cng đồng Châu
Ro, Châu Mluôn n cha mt stim tàng ca đời sng tinh thn qua loi hình
nghthut hát múa.
Có thnói rng, trước đây, khi còn sng gia đại ngàn, người Châu Ro, Châu
Mạ mun “thy” được stn ti ca bn thân, cng đồng mình thì chính hphi hát
lên. Hhát trong môi trường gn kết gia con người vi cái thiêng ca rng núi mà
bao đời htng quan nim rng tt cmi vt đều có linh hn. Hhát để ngi ca hay
bày tca chính bn thân vi thế gii xung quanh, hhát vnhng điều hthy và
chính hlàm thường ngày. Điều này, khi đi sâu trong sưu tm, chúng ta ddàng
nhn thy ni dung các bài hát có li ca mc mc, thhin điều đó. Đặc bit, trong
cộng đồng người Châu M, khi đi tìm hiu cách hát ca h, chúng tôi nhn thy, h
có mt li hát krt độc đáo. Đây hình như là mt nét chung ca các dân tc cư trú
lâu đời vùng đất Đông Nam Bvà Tây Nguyên. Nhiu đêm lin, chúng tôi dã tng
nghe mt scác cln tui hát như thế. Chúng ta ddàng nhn thy các bài hát
thường thường do phnhát vi số đông hơn đàn ông. Và li bài hát cũng như cách

32.10 Page 320

▲back to top


hát được lưu gibo tn bng hình thc truyn khu vi nhau.
Về loi hình hát, cng đồng Châu Ro, Châu Mhát trong bt kthi nào như
gian nào: hát trong lúc nhà ru con, lên nương, làm ry hay vào rng hái lượm...
nhưng thường sôi ni và hào hng nht là vào các dp lhi. Trong các dp lhi còn
tính cng đồng cao, thi gian din ra nhiu ngày liên tiếp, ngoi trnhng nghi thc
cúng lthì phn ln phntrong buôn làng tham gia ca hát. Không khí lhi cng
đồng là môi trường tết cho người Châu Ro, Châu Mthhin tinh thn ca hát ca
mình. Có nhng người ln tui trong các tic vui ca cng đồng (cưới xin hin nay)
đã tng hát knhiu tiếng đồng hvcác bài hát xưa.
Qua nhng lhi ca hchúng tôi tng tham d, lúc ban đầu khi chưa ung
rượu cn cho vít cn thì qunhiu người trong số đông cng đồng còn e dè, bng
trước sxut hin, tham dca đông người. Nhưng khi có cht men rượu cn thì
dường như mt sc sng được khơi dy trong nhiu người Châu Ro, Châu M. H
mạnh dn hòa trong không khí ca lhi để mà hát, mà múa. Chúng tôi nghĩ, chính
nhng thi điểm như thế, cái cht hát, múa chân cht ca chính cng đồng hth
hin sâu sc nht.
Về loi hình múa, chúng tôi nghĩ, lhi cng đồng cũng là mt môi trường
thun li đã tng làm ny sinh cách vui hát, nhy múa ca người Châu Ro, Châu M.
Khi tn mt chng kiến người Châu Ro, Châu Mnhy múa, qua tiếp cn mt stư
liu liên quan, chúng tôi nhn thy rng, các động tác trong thc hin điệu múa ca
người Châu Ro, Châu Mrt gn gũi vi chính đời sng thường ngày ca h. Nhng
động tác như ta ht, giương vũ khí (cung, ná) săn thú được hthhin nhiu ln.
Một số điệu múa ly trc thân làm chính để dùng đôi tay đưa qua hai bên vi bàn tay
xòe hay chúm li, tdưới lên trên và xung dưới như thhin vic chúc tng hay
ngi ca thn linh. Các bước chân sdng trong điệu múa nhnhàng để to nhng
điểm nhún chung hài hòa trong đoàn múa. Trc thân người ít khi gp mà như to
dáng đứng, chmt số động tác hơi nghiêng người. Riêng, nhng người đàn ông
tham gia vào đoàn múa thường là nhng điệu múa tdo, hthhin như minh ha
thêm cho nhng người phnữ đang múa. Hcó thdùng động tác giương cung, ná

33 Pages 321-330

▲back to top


33.1 Page 321

▲back to top


cao vút lên hay gù mình xung, mt sthế điệu như đang vn thú... Điều ddàng
thy nht trong các lhi là cách thc múa cng đồng (tp th) ca người Châu Ro,
Châu M. Chúng ta dhình dung hơn khi tham dtrong mt lhi. Đó là cách bài trí
sân lhi dù có rng hay hp thì trc chung đều xoay quanh các cây nêu. Người
Châu Ro, Châu Mthường đi quanh các cây nêu để hát, múa và đánh cng chiêng.
Họ va hát, va múa đi theo vòng tròn. Cách thc đi có thể đi ti và trhướng đi
ngược li, đi tvòng rng cho ti thu hp li quanh gc nêu và từ đó dãn ra.
Tất nhiên, khi thc hin ca hát, múa nhy trong lhi, chúng ta thy người
Châu Ro, Châu Msdng nhng nhc c. Chúng tôi chxin ktên mt snhc c
của người Châu Ro, Châu Mnhư: Cng, chiêng, trng Talood (sdng thhin có
tính tp th); kèn môi, kèn bu, sáo, đàn tre (sdng thhin có tính cá nhân). Chúng
tôi nghĩ rng, có nhiu môi trường ny sinh loi hình hát, múa ca người Châu Ro,
Châu M. Theo đó, tquan nim tín ngưỡng cho đến lhi là mt môi trường thun
lợi txưa đến nay để người Châu Ro, Châu Mlàm ny sinh và duy trì tt loi hình
nghthut hát, múa, đáp ng nhu cu sinh hot tinh thn ca cng đồng h. Thế
nhưng, môi trường đó đã tri qua mt thi kdài “khng hong” nên đã nh hưởng
nhiu đến nhng giá trdi sn văn hóa này.
Chúng ta có thhình dung rng, sut trong thi kkháng chiến thng Pháp và
chng M, cng đồng Châu Ro, Châu Mkhông có mt cuc sng n định. Mt b
phn người Châu Ro, Châu Mtheo cách mng kháng chiến, buôn làng di chuyn
vào rng. Trong hoàn cnh đó, hva lo cái ăn cho chính mình và giúp cách mng
hot động trong rng. Nhng hot động văn hóa tinh thn nhường chcho mc tiêu
cao hơn. Còn bphn đồng bào bdn ép vào các buôn làng do chính quyn Sài Gòn
thc hin thì cuc sng cũng không n định. Môi trường sng khác bit vi môi
trường mà cng đồng hgn bó vi trước đây là núi rng nhng bphn cng đồng
Châu Ro, Châu Mti các đồn điền thì cũng phi “cày” cho gii chủ để có cái mà
sông.
Nhìn chung, xy ra trường hp như thế này: bphn theo cách mng bám rng
kháng chiến có tính cng đồng còn cao nhưng điều kin phát trin các sinh hot văn

33.2 Page 322

▲back to top


hóa tinh thn trong hoàn cnh khó có thduy trì như trước. Bphn sng trong các
vùng tm chiếm thì bị ảnh hưởng qua li ca nhiu quan hxã hi. Tính cng đồng
không còn cht chnhư trước đây, môi trường sng thay đổi. Li thêm tp quán sinh
sống, sthoát ly khi môi trường sng chính vi cái thiêng dn mt mà chính cng
đồng hchưa thích ng tích cc cùng vi đời sng kinh tế khó khăn, tu chung, sinh
hot tinh thn ca cng đồng các dân tc thiu sbn địa này không có diu kin để
duy trì, phát trin. Đó là mt yếu tlch s, xã hi mà chúng tôi cho rng rt quan
trng nh hưởng đến smai mt nhng giá trdi sn vloi hình hát, múa ca người
Châu Ro, Châu M.
Và hin nay, loi hình hát, múa ca cng đồng người Châu Ro, Châu Mạ đang
đứng trước nhng nguy cơ mai mt. Nhng người ln tui còn hát được nhng bài
hát ca dân tc mình thì ít dn và mt dn do tui tác. Nhng người trthì ít ai được
dạy bày và thm chí không còn thích nhng bài hát dân tc mình trước nhng điều
mới mtrong nhp sng phát trin hin đại.
Chúng ta cũng không thtrách hbi cuc sng ca cng đồng người Châu
Ro, Châu Mđã được Nhà nước đầu tư quan tâm nhưng nhìn chung, tt ccng
đồng người thiu sbn địa ở Đồng Nai vn còn khó khăn. Có nhiu yếu txã hi
tác động nh hưởng đến vn đề bo lưu chúng trong yêu cu phát trin là mt vn đề
cấp bách. Loi hình nghthut hát múa được sưu tm dù mun chưa đầy đủ nhưng
đã phn nào “bo tn” qua nhng kết qusưu tm vloi hình nghthut này ca
cộng đồng người Châu Ro, Châu M. Nhưng cũng cn phi nói đến vn đề này, khi
thc hin các đề tài vdân tc nói chung, nhng vn đề liên quan nói riêng, chúng tôi
nghĩ cn có sự đầu tư chu đáo, làm cho đến độ chkhông nên dng li mc độ thô
“làm cho có”, thì chưa tht sphát huy trong thc tin xã hi nói chung hay chính
cộng đồng các dân tc thiu snói chung.
Ths Phan Đình Dũng

33.3 Page 323

▲back to top


Du tích thành Biên Hòa di tích lịch scn được gigìn – tôn
tạo
Phi công tâm mà nói rng: thành Biên Hòa xưa vi nhng du tích còn sót li
trong phm vi ni ô thành phBiên Hòa hôm nay là mt điều may mn cho vùng đất
này. Bi l, tri qua 170 năm được to dng (tính tmc nguyên khi), bao biến c
của thi cuc, xã hi đã làm thay đổi và mt đi nhiu di sn vt ththì công trình c
thành Biên Hòa vn còn nhng du tích khá rõ nét, hin din trong đời sng hin ti.
Trong din trình lch sca vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, cthành Biên Hòa
là mt du chng gn lin vi nhng skin quan trng. Trong lý lch di tích thành
Biên Hòa ca Nhà Bo tàng Đồng Nai thc hin, phn ni dung đã nêu khá đầy đủ
nhng chi tiết này. Và có l, chúng ta đồng thun nhng trích dn, ghi chép hu hết
từ trong tư liu ca Đại Nam nht thng chí của Quc Squán triu Nguyn hay
Gia Định thành thông chí của Trnh Hoài Đức. Tư liu ghi chép vcthành Biên
Hòa rt hiếm. Trong nhng đợt sưu tm tư liu phc vcho địa chí Đồng Nai vào
nhng năm cui thp niên 90, thế kXX, chúng tôi có đến mt sthư vin ti Hà
Nội (Thư vin Quc gia, Vin Hán Nôm, Thư vin Quân đội, Vin Shc Vit Nam)
với mong mun tìm nhng tư liu Biên Hòa - Đồng Nai xưa nhưng tiếc rng tư liu
thu thp không nhiu, không có tư liu vthành cBiên Hòa.
Theo mt stư liu, chúng ta biết rng, cthành Biên Hòa được bt đầu xây
dựng vào năm 1834. Tư liu cho biết như sau: Tháng 6, năm 1834, xây đắp thành đất
tỉnh Biên Hòa, 4 mt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tc, dày 1 trượng, m4
cửa. Đào hào rng 2 trượng, sâu sáu thước Quan Khâm sai Đoàn Văn Phú chu trách
nhim trong vic trù tính vic làm. Vua Minh Mng đồng ý cho vic chn ly 1.000
dân trong ht đứng ra xây đắp sdân làm thành được hu cp cho tin go.
đến năm 1838, đợt xây dng vi quy mô ln hơn vthành Biên Hòa được
tiến hành. Tư liu cho biết: Tháng Giêng năm 1838, xây đắp thành tnh Biên Hòa.
Chu vi dài 338 trượng, cao 8 thước 5 tc, dày 1 trượng 5 thước hào đào rng 3

33.4 Page 324

▲back to top


trượng, ca thành có 4 ca. Vua Minh Mng sai phát 4.000 binh dân làm vic và li
cho đây là công trình trng đại nên phái Vúy Vtbo nhlà Nguyn Văn Gia,
Thphó Vúy Tin doanh Long Võ là Phan Văn Lăng, Vúy Tthy Gia Định là
Lê Văn T, Vúy Bình Thun là Tôn Tht Mu trông coi vic thc hin.
Ngoài ra còn có mt stư liu khác cũng nhc đến thành Biên Hòa vi mt s
chi tiết khác như: có dng 1 kỳ đài, mi ca ra vào đều có bc cu đá ngang qua hào
để làm li ra vào, hào rng 4 trượng, sâu 6 thước, tường thành dày 1 trượng. Mt s
githuyết cho rng, thành Biên Hòa được xây dng trên du tích cũ ca mt thành trì
của dân Lp Man (Chân Lp). Theo tác giLương Văn Lu thì đời Gia Long, vào
m 1816 thì thành Biên Hòa đã được xây. Trước tiên, thành Biên Hòa đắp bng đất,
sau này, xây bng đá ong.
Cổ thành Biên Hòa là mt công trình phòng thquân sca triu Nguyn
vùng đất Biên Hòa. Hthng bphòng Biên Hòa lúc by gicòn có các trm, lũy,
tấn, đồn thti các nơi xung yếu. (Cũng cn nói thêm: tnh Biên Hòa lúc by gi
gồm phPhước Long và 4 huyn: Phước Chánh, Phước An, Bình An, Long Thành.
Đối chiếu vi địa gii hin nay thì nó bao gm các tnh hin nay như: Biên Hòa, Bà
Ra - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước và mt phn đất ca các qun, huyn
thuc Thành phHChí Minh, Bình Thun). Ngoài chc năng ca mt trung tâm
các hot động nhiu mt ca xã hi đương thi, cthành Biên Hòa đóng góp rt quan
trng trong vic bphòng, trn an vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai. Thành Biên Hòa là
điểm chhuy ca các cuc trn áp đối vi sni dy phá hoi ca các tc người
min núi không tuân phc triu Nguyn, triu Nguyn gi chung là man sách.
Trong din trình lch skế tiếp thành Biên Hòa có vtrí quan trng ca triu
Nguyn trong vic trn áp các cuc ni dy mà tiêu biu là cuc khi binh ca Lê
n Khôi Phiên An. Cuc khi binh ca Lê Văn Khôi vào năm 1833 và bdp tt
hoàn toàn vào năm 1835. Trong thi đoạn này, thành Biên Hòa nhiu ln đổi ch.
Lúc thì quân ca Lê Văn Khôi chiếm ly, sau đó quân ca triu Nguyn chiếm li. S
biến động này không chlàm đau đầu triu Nguyn mà còn làm cho trăm dân ca
Biên Hòa lâm vào nn chiến tranh. Chính tsau “skin” Lê Văn Khôi, 3 năm sau,

33.5 Page 325

▲back to top


vua Minh Mng thy vic xây thành Biên Hòa “là công trình trng đại”, chun cho
xây thành Biên Hòa và sai phái trách nhim cho nhiu vtướng quân. Tm quan
trng ca thành Biên Hòa không chbó hp trong tnh Biên Hòa mà còn ca chung
khu vc Đông Nam B. Điều này thhin sphân công ca vua Minh Mng đối vi
các vquan Bình Thun, Gia Định cùng được điều trông coi.
Trong cuc kháng chiến chng Pháp, bi xu thế chhòa ca triu Nguyn lúc
bấy ginên dù đại quân được tăng cường đến, sung quân ti chca Biên Hòa đã
không ngăn được bước tiến ca quân thù. Cthành Biên Hòa rơi vào tay gic và bt
đầu cho thi đoạn ln sử đau thương dưới sthng trngoi xâm tTây phương.
Trong skin này, thành Biên Hòa luôn luôn được đánh giá có mt vtrí chiến lược
quan trng. Có nhiu nguyên nhân dn đến tht bi ca giai đoạn lch snày, nhưng
phi cn nhc rng, mt địa thế quan trng trong thi điểm lch snày là thành Biên
Hòa đã không được sdng đúng vi tm ca chính nó.
Trong nhng giai đoạn lch svsau, thành Biên Hòa gn vi nhng skin
lịch sử đáng chú ý như trn đánh ca nhóm hi kín Lâm Trung tri vào ngày 14 tháng
2 năm 1916. Đại cuc bt thành, mt snghĩa dõng ca nhóm bquân Pháp dùng
nhiu phương cách bt và thình. Tinh thn yêu nước và qut khi xem nhcái chết
đại nghĩa dân tc ca nhng người lãnh đạo Lâm Trung tri được người dân Biên
Hòa ghi nh, tc lòng. Nhng người lãnh đạo nhóm yêu nước bPháp thình được
nhân dân địa phương thphng ti chùa Bu Hưng (người dân quen gi là chùa Cô
Hồn - mt trong nhng di tích đã được tnh Đồng Nai xếp hng).
Khi thc dân Pháp tái chiếm Biên Hòa, lc lượng vũ trang yêu nước Biên Hòa
phi hp vi mt số đơn vkhác min Đông Nam Btn công vào thxã Biên Hòa
vào đầu năm 1946. Trn đánh lch snày có ý nghĩa vô cùng quan trng trong bui
đầu kháng chiến chng Pháp ca nhân dân Biên Hòa nói riêng và Nam Bnói chung.
Tinh thn trn đánh cvũ mnh mcho phong trào tham gia kháng chiến, bt hp tác
với gic ca nhiu tng lp nhân dân. Din biến trn đánh này chúng ta có thtìm
hiu chi tiết trong nhiu sinh sca Biên Hòa - Đồng Nai, trong lý lịch hsơ di tích
này. Đây là trn tn công đầu tiên ca lc lượng cách mng Nam Bvào mt th

33.6 Page 326

▲back to top


kể tkhi thc dân Pháp xâm lược ln thhai.
Ngoài các skin tiêu biu trên, chúng ta có thlược nêu nhng skin khác
liên quan đến thành Biên Hòa trong các thi klch svsau. Nhng skin đó gn
lin vi thchế thính trị đương thi hoc liên quan ti quá trình đấu tranh kháng
chiến ca phong trào yêu nước, phong trào đấu tranh cách mng. Bi l, trong thi k
từ 1945 - 1954 hay 1954 - 1975, chính quyn đương thi đã sdng và xây dng
thêm mt scông trình trong phm vi cthành Biên Hòa phc vcác hot động, ch
yếu van ninh, quân s: doanh tri, nhà thương, nơi giam gi, tra kho, SAn ninh
quân đội... Và sau ngày gii phóng (năm 1975), chính quyn cách mng địa phương
tiếp qun và cũng đã to nên nhng đổi thay trong phm vi ca cthành để ngành
hậu cn công an hot động.
Chúng tôi mo mui nói dông dài như thế để có cái nhìn vcthành này như
thế nào cho tht khách quan. Quvy, qua nhng tư liu trên, chúng ta nhn thy rõ
nhng điểm này:
Ø Vtên gi, thành Biên Hòa có nhiu tên gi theo cách dân gian như: thành
Cựu, thành Kèn, thành Xăng Đá. Tên gi thành Kèn, thành Xăng Đá gn vi thi
Pháp xâm lược, chiếm ly thành làm nơi tp trung quân lính. Thành Cu - chúng tôi
nghĩ là người dân Biên Hòa gi tkhi vua Minh Mng cho xây thành mi. Có hai
vấn đề đặt ra ti đây: thành Cu do người dân gi để chthành do Gia Long cho xây
từ năm 1816 (?) hoc cũng có thể để gi thành bng đất do Minh Mng cho xây năm
1834. Như vy, cái tên gi thành Cu chxut hin trong hai mc sau: năm 1834
hoc năm 1838.
Ø Thành Biên Hòa được xây dng ttháng 6 năm 1834. Ban đầu thành được
đắp đất vi mt quy mô va phi. Đến năm 1838 mi được xây bng đá ong. Kiến
trúc hin tn như tường thành và mt scu kin kiến trúc khác là ca di tích c
thành xây dng cách đây 170 năm.
Ø Tri qua nhiu biến c, thành Biên Hòa có nhiu thay đổi. Âu đó cũng là s
phn chung ca vn vt trong biến đổi di thay ca thi cuc, xã hi con người. Tng
thquy mô thành Biên Hòa nguyên khi không còn được bo v. Đợt thu hp đầu

33.7 Page 327

▲back to top


tiên là khi quân Pháp chiếm đóng năm 1861, chu vi thành Biên Hòa được thu hp ch
còn 18. Nhng cu kết kiến trúc xây dng sau này trong phm vi cthành du đã b
thu hp cũng là nhng du tích có giá trtrong din tiến lch sca vùng đất Biên
Hòa - Đồng Nai.
Ø Cùng vi hthng bphòng khác, thành Biên Hòa là mt công trình kiến
trúc quân strung tâm có vthế chiến lược ca vùng Đông Nam Btrong chính sách
tran ca nhà Nguyn phía Nam ca Tquc. Du tích cthành Biên Hòa ngày
nay có giá trphn ánh được mt trong nhng chiu kích lch strong din trình lch
sử ca Biên Hòa - Đồng Nai. Ngày nay, trong các thành trì chung ca nhà Nguyn
Nam B, thành Biên Hòa có llà duy nht còn để li nhng du tích cu kết kiến trúc
lớn, khá đặc sc.
Ø Chúng ta cũng đừng quên rng cthành Biên Hòa được xây dng là mt
đóng góp to ln ca các thế htin nhân ti Biên Hòa. Trong bui đầu xây dng
thành bng đất (năm 1834/1.000 người). Và xây bng đá ong (năm 1838/4.000 người
có tng cng 5.000 lượt người dân ti Biên Hòa tham gia xây dng. Đó là thành qu
lao động ca người dân Biên Hòa - Đồng Nai xưa. Vt liu xây dựng thành Biên Hòa
m 1838 là vt liu ti chca Biên Hòa. Loi đá ong vi nhng tng ln (hin nay
còn li mt scnh tường thành) cho thy chúng được khai thác vn chuyn khá k
công mà người dân Biên Hòa đã thc hin. Theo mt tài liu thng kê nhng năm
đầu thế kXX, thì Biên Hòa có hng trăm chkhai thác loi đá ong này nhưng đặc
bit là các làng: Bình Đa, Nht Thanh, Tân An, Tân Bn, Bình Dương, Long Điềm,
Phước Tân, An Li, Bình Ý, Tân Mai, Vĩnh Cu, Tân Phong, Bình Thành, Long
Thun, Phước Long, Phước Kiêng. Nhân đây xin được nói thêm rng, trước đây, khi
nhà Nguyn tiến hành xây thành Bát quái ti Gia Định có ba lp bo vthì lp trong
cùng được xây bng loi đá ong Biên Hòa (cao 13 thước, chân tường dày 7 trượng 5
thước).
Xin được nêu lên vn đề quy đổi đơn vtính mét theo hin nay. Trong hsơ
lịch di tích quy đổi ra như thế này: “chu vi 338 trượng = 1.784,8 m, cao 8 thước 5 tc
: 3,91 m, dày 1 trượng = 4, 6 m, hào rng 4 trượng = 16,4 m, sâu 6 thước = 2,76 m -

33.8 Page 328

▲back to top


dẫn theo cách tính trong Địa btriu Nghiên ca tác giNguyn Đình Đầu. Trong
Địa chí Đồng Nai (tp III, trang 180) khi đề cp thành Biên Hòa cho biết: “chu vi
338 trượng (khong 1.350 m), tường cao 8 thước 5 tc (khong 3,4 m), dày 1 trượng
(4 m), hào rng 4 trượng (16 m), sâu 6 thước (2,4 m)” .
Chúng tôi xin tóm lược dn li mt cách tính mà tác gilà Nguyn Đình Đầu
nêu trong Địa chí Thành phHChí Minh (Nxb TP.HCM 1987). Qua nhiu tư liu
(Sách Quan chế của Paulus Ca năm 1888, Tự điển Tabert m 1838 - từ điển này
sử dng tư liu ca mt từ điển do Bá Đa Lc và HVăn Nghson ttrước năm
1790) đã phng đoán rng thước dùng Gia Định là thước mc, quy đổi 1 thước mc
dài 0m487. Nhưng loi thước này chdùng cho đến năm 1805. Sau khi Nguyn Ánh
lên ngôi đặt hiu là Gia Long đã ly thước cũ thi Lê để định chun chung cho c
nước phi sdng, đó là “quan mc xích”, thước này dài 0m424.
Thiết nghĩ rng, thước này vn được dùng trong thi vua Minh Mng. Thành
Biên Hòa xây dng trong thi Minh Mng nên cách tính, ghi chép theo định chun
thước này. Như vy, khi ly chun, 1 trượng bng 4m24, 1 thước bng 0m424, chúng
ta slược đổi được nhng thông svthành Biên Hòa như sau: chu vi 338 m
(khong 1.433,12 m), tường cao 8 thước 5 tc (khong 3,604 m), dày 1 trượng
(khong 4,24 m), hào rng 4 trượng (khong 16,96 m), sâu 6 thước (khong 2,544
m). Ý kiến này chúng tôi nêu như mt stham kho và rt mong được sgiúp đỡ cho
biết thêm ca các nhà nghiên cu.
***
Trên nhng cơ sdliu trên, chúng tôi cho rng du tích kiến trúc cthành
Biên Hòa hin tn trong ni ô Biên Hòa hin nay (phường Quang Vinh) là mt di tích
lịch scn được bo v, tôn to và phát huy trong đời sng hin ti. Stn ti ca
nhng du tích kiến trúc này là mt điều may mn và thào cho địa phương, các nhà
qun lý chuyên ngành trong công tác bo v. Mi sso sánh đều khp khing nhưng
nhân đây, chúng tôi cũng mun có đôi li vskin liên quan đến thành cThăng
Long trong mt khía cnh. Cthành Biên Hòa không có bdày như hoàng thành ca
vùng kinh kThăng Long. Nhưng phi mt thi gian và công sc, phi khai qut t

33.9 Page 329

▲back to top


lòng đất mi tìm thy vết tích hoàng thành; trong khi Biên Hòa, du tích lthiên
trên mt đất. Din trình ca vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai chhơn 300 năm có lthì
thành Biên Hòa đã tn ti 170 năm. Các di tích vt thloi hình thành tthi Nguyn
Nam Bhu như không còn để li du tích kiến trúc như thành Biên Hòa. Vì vy,
khi bo vdi tích này, đây slà mt loi hình di tích độc đáo ca cNam Bvà có
thphát huy tác dng hiu qucao giá trca thúng trong các hot động liên quan.
Nhưng chúng ta bo vnhư thế nào? Đó chính là câu hi không kém phn
quan trng. Theo chúng tôi được biết, vic bo vdi tích này còn có nhng ch
“vướng nhau” trong công tác quy hoch đô th. Khi xã hi phát trin bao gicũng có
nhng vn đề ny sinh gia công vic bo vdi sn và phát trin mà quan trng là
phát trin đô th, khi ngun đất là yếu tcn thiết. Giá trdi sn là vô cùng quan trng
nhưng không phi vì thế mà nó cn trcho sphát trin; song cũng không phi vì
phát trin bng mi giá mà chúng ta phá bgiá trdi sn. Nhng thit hi vkinh tế
chúng ta có thkhc phc được dù có mt nhiu thi gian nhưng giá trdi sn thì
không th. Vì vy qua mt stư liu chúng tôi tham kho, mt snơi khi tiến hành
quy hoch phát trin, công tác điều tra di sn thường được thc hin trước. Đối vi di
tích thành cBiên Hòa, chúng tôi đề nghginguyên hin trng ca di tích trong h
quanh vùng bo v. Như thế, có nghĩa mt schi tiết vquy hoch đô thliên
quan đến di tích thành Biên Hòa cn được điều chnh. Hn mi công dân ca Biên
Hòa srt vui sướng khi thy thành phBiên Hòa phát trin vi nhng quy hoch
khoa hc, hin đại. Và người dân scàng thào hơn na khi trong đô thhin đại y
bảo lưu nhng giá trdi sn độc đáo ca nơi mình đang sng. Mt khong ca chiu
kích lch sgn lin vi công sc ca tin nhân, nhng skin lch sử được hin hin
trong lòng mt đô thmi và giá trdi sn y được gigìn cho muôn đời sau dù cuc
sống, xã hi có phát trin đến mc nào.
Di tích thành cBiên Hòa được bo vslàm phong phú thêm danh mc di
tích ca thành phBiên Hòa và là mt loi hình di tích độc đáo. Trong tương lai,
chc chn thành phBiên Hòa sphát trin hơn hin ti. Hin nay, thành phBiên
Hòa đã là đô thloi II tri qua 11 năm (1993-2004). Hot động văn hóa thành ph

33.10 Page 330

▲back to top


này chc chn sphát trin theo hướng tích cc và tt yếu phù hp vi sphát trin
chung cua địa phương. Vì vy, di tích thành cBiên Hòa scó cơ hi, điều kin
thun li để phát huy hơn. Chúng tôi cũng mo mui nêu lên ý kiến này: chúng ta có
thtôn to, sdng nhng cu kết kiến trúc trong phm vi di tích thành Biên Hòa
thành bo tàng và hình thành mt điểm sinh hot văn hóa ca thành phBiên Hòa.
Bộ sưu tp súng thn công, đại bác hin nay ti Bo tàng Đồng Nai chuyn về đây
trưng bày stăng thêm ý nghĩa, giá trca chúng. Ni dung cu kết trình bày ti di
tích srt phong phú khi thhin lch sca vùng đất Biên Hòa và tôn vinh nhng
danh tướng có công vi xsnày. Đây cũng có thể được xem như mt Võ miếu -
vốn di tích là thành trì quân s, trong khi chúng ta đã xây dng mt công trình văn
hóa - Văn miếu.
Ths Phan Đình Dũng
Ø Tài liu tham kho
1 Tnh y, y ban nhân dân tnh Đồng Nai. Địa chí Đồng Nai (tp I, III). Nxb
tổng hp Đồng Nai, 2001.
2. Quc squán triu Nguyn. Đại Nam nht thng chí (tp 5). Nxb Thun
Hóa, Huế, 1992.
3. Ban chp hành Đảng bộ Đồng Nai. Lịch sử Đảng btnh Đồng Nai (tp l).
Nxb Đồng Nai, 1997.
4. Giáo sư Trn Văn Giàu chbiên. Địa chí văn hóa Thành phHChí Minh
(tp lch s). Nxb TP. HCM, năm 1987.
5. Trnh Hoài Đức. Gia Định Thành thông chí (tp Thượng, Trung, H). Bn
dịch ca Tu Trai Nguyn To, Nha văn hóa, PhQuc Vkhanh đặc trách Văn hóa
xut bn, năm 1973.
6. Cuc khi binh ca Lê Văn Khôi Gia Định 1833-1835. Nxb To. HChí
Minh, 1991.
7. Vin Shc, Tiu phNam K(viết gn). Tài liu đánh máy tham kho năm
1997.

34 Pages 331-340

▲back to top


34.1 Page 331

▲back to top


8. Phan Đình Dũng, Dấu tích Biên Hòa xưa. Tạp chí Sông ph, 1998.
9. Và mt stài liu khác lưu ti Bo tàng Đồng Nai.
Xây dng – gigìn và phát huy các giá trdi sản văn hóa
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
1. Vài nét vvùng đất, con người
Đồng Nai là đơn vhành chánh cp tnh thuc min Đông Nam Bca Vit
Nam, nm vtrí 100 22’30” đến 100 36” vĩ Bc và 1070 l0” đến 1060 4’15” kinh
Đông; là vùng đất ni lin gia Nam B, cc Nam Trung Bvà Nam Tây Nguyên.
Tỉnh Đồng Nai có din tích 5.862,37 km2, chiếm 1,76% din tích tnhiên ca
cả nước và 25,5% din tích tnhiên vùng Đông Nam B, givtrí quan trng trong
vùng phát trin kinh tế trng điểm phía Nam ca đất nước. Đồng Nai là tnh có nhiu
thành phn dân tc cng cư. Cư dân Đồng Nai có tinh thn đoàn kết, cn cù trong lao
động và kiên cường trong công cuc gii phóng dân tc. Xuyên sut lch sgii
phóng dân tc, nhân dân Đồng Nai đã anh dũng, kiên cường vượt qua mi khó khăn,
gian khtiến hành thng li hai cuc kháng chiến chng ngoi xâm. Chng đường
đầy ththách, gian nan nhưng rt hào hùng y đã thm đượm biết bao shy sinh ca
nhiu thế hệ Đồng Nai, góp phn làm nên trang svàng ca vùng đất Min Đông
gian lao mà anh dũng.
Với bdày vvăn hóa, truyn thng và ưu thế chiến lược trong vùng trng
điểm phát trin kinh tế Đồng Nai là vùng đất đầy năng động trong xu hướng phát
trin công nghip hóa, hin đại hóa hin nay. Kinh tế Đồng Nai sphát trin mt khi
chúng ta khai thác đúng tim năng vn có ca nó, song cũng phi nhìn nhn rng, vi

34.2 Page 332

▲back to top


nhng đặc điểm vdân cư, vic xây dng, gigìn, phát huy các giá trvăn hóa trên
địa bàn Đồng Nai đặt ra nhng vn đề cn gii quyết mt cách thu đáo. Trong phm
vi bài viết này, chúng tôi đề cp công tác xây dng, gigìn và phát huy các giá trdi
sản trong đời sng tinh thn trên địa bàn tnh Đồng Nai vi mong mun góp phn vào
trong vic: “xây dng nn văn hóa tiên tiến đậm đà bn sc dân tc” theo định
hướng ca Đảng, Nhà nước ta, mà cthở địa bàn Đồng Nai.
2. Xây dng mt môi trường văn hóa lành mnh
Bề dày ca văn hóa vùng và truyn thng cách mng địa phương là nim t
hào song cũng va là trách nhim ca con người Biên Hòa - Đồng Nai trong hin ti.
Do đặc điểm vdân cư trong quá khcũng như hin ti, Đồng Nai luôn luôn là mt
vùng đất mnên đã, đang và sẽ đón nhn đối vi nhiu bphn dân cư tmi min
đến sinh sng, làm vic. Tính cht mnày làm cho Đồng Nai đa dng nhng sc thái
trong đời sng văn hóa. Vmt xã hi thì đặc điểm mnày tác động đến đời sng
tinh thn chung ca cng đồng ti chtrước đây và quá trình hi nhp đã xy ra và v
sau. Nhng yếu ttích cc làm cho đời sng tinh thn xã hi Đồng Nai phong phú
nhưng đồng thi nhng yếu ttiêu cc li to nên nhng nh hưởng không nhtrong
xã hi. Vì vy vic xây dng mt môi trường văn hóa lành mnh cn phi thc hin
thường xuyên và trên cơ stính cht, đặc điểm ca địa bàn, ca dân cư.
Nhng điều kin phát trin kinh tế thtrường đã tác động nhiu mt trong đời
sống xã hi mà trong đó có ctích cc và tiêu cc. Vmt tiêu cc thì nhng tnn
xã hi, li sng lch chun, trái thun phong mtc, mê tín dị đoan... vn tn ti
(nhng svic, vn đề mà báo chí đã nêu lên nhiu). Mt thi đoạn, chúng ta đã ra
sức bài trnhưng kết quchtrong chng mc nht định. Đề cp đến nhng điều
này, không phi chúng ta phnhn nhng kết quả đã đạt được trong công vic xây
dựng đời sng văn hóa trong thi gian qua mà để cn nhn thy nhng thiếu sót,
cách làm không trit để hay chưa hiu quả để có nhng bước đi đúng và thiết thc
n.
Trong thi gian qua, ngành Văn hoá thông tin Đồng Nai đã có nhiu nlc
trong vic xây dng môi trường văn hoá lành mnh, đem li nhiu li ích thiết thc

34.3 Page 333

▲back to top


cho đời sng tinh thn ca qun chúng. Nhng thiết chế văn hóa cơ sở được hình
thành, cơ shtng được xây dng nhưng cũng chưa đồng bdo nhiu yếu tkhách
quan và chquan. Hin nay, trên các địa bàn cơ s, các ngành, các cp phi hp, vn
động thc hin phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dng đời sng văn hóa” đã góp
phn trong nhng chuyn biến tích cc ca đời sng xã hi. Nhng con sctht
thng kê, báo cáo nói lên được nhng thành qutrong công cuc xã hi hoá hot
động văn hóa. Nhng sinh hot văn hóa, phong trào hành động được phát động, nhân
kỷ nim l, Tết... như: Vngun, sinh hot truyn thng, tìm hiu... cho mi la tui,
mọi gii, các tthc ban, ngành, đoàn thgiúp tho nhiu người hiu thêm vvăn
hoá, đem li nhng sân chơi bích cho đời sng tinh thn ca người dân. Đó là n
lực phi hp ca các cp chính quyn, các tchc trong hthng chính trtrong vic
xây dng môi trường văn hóa lành mnh.
Thế nhưng, nhng điều đó vn chưa đủ khi chúng ta chlng li dng phong
trào, hoc chăm chú chy theo thành tích mà nhiu lúc xem nhcht lượng tht s
của chúng. Khi xây dng mt mt trường văn hóa lành mnh ở Đồng Nai, chúng ta
cần phi da trên nhng nét đặc thù ca địa phương, ca tng cm dân cư. Mun có
một môi trường văn hoá lành mnh, trước hết phi có mt môi trường xã hi lành
mạnh, gia đình văn hóa đúng nghĩa. Môi trường văn hóa gn lin vi môi trường sinh
hot và công tác ca tp th, cng đồng dân cư... Trên nhng tiêu chun chung được
qui định, chúng ta phi nhn thy loi hình nào thích hp cho vic tuyên truyn, xây
dựng và vn động cho tng địa bàn, đối tượng, ví như khu dân cư đô th, địa bàn
đồng bào có đạo, khu dân cư nông thôn, khu đồng bào thiu skhu công nhân... Các
ngành chc năng trong qun lý Nhà nước cn cng c, hoàn thin nhng thiết chế
n hóa cơ s(nhà văn hóa, phòng truyn thng, bưu điện văn hóa, thư vin, câu lc
bộ...), khuyến khích các hình thc sinh hot văn hóa (hi din văn ngh, hi thi, l
hội...) theo hướng chủ động và tính tqun ca người dân dưới shướng dn ca cơ
quan chc năng. Chúng ta va “xây” dng môi trường văn hoá đồng thi phi
“chng” li nhng hin tượng, tnn xã hi đi ngược li văn hoá. Phương châm ca
chúng ta khi thc hin là “xây” phi đi đôi vi “chng”; xây là bin pháp cơ bn và
chng thì phi thc hin trit để. Nếu không thc hin đồng bthì không bao gi

34.4 Page 334

▲back to top


đem li kết qu.
Xây dng mt môi trường văn hóa lành mnh là mt nhim vcó quan h
khng khít vi vic xây dng con người, là trách nhim chung ca toàn xã hi. Nói
như thế, không có nghĩa chúng ta xem nhtrách nhim ca ngành văn hóa mà chính
ngành văn hóa phi đi đầu trong trách nhim y, mt chc năng mà Nhà nước đã
giao phó. Trên tinh thn định hướng ca Đảng, Nhà nước ta vvăn hóa, ngành văn
hóa phi nlc hết mình, hoàn thành được nhim v, điều đó, đòi hi cán blàm văn
hóa phi đặt cao tinh thn trách nhim, có trình độ, năng lc và cái tâm vì snghip
n hóa.
3. Gigìn, phát huy các giá trdi sn văn hóa
Trong din trình ca mt dân tc di sn văn hóa đóng mt vai trò rt quan
trng vì nó là ngun lc ni sinh cho quá trình tiếp biến, phát trin văn hóa. Di sn
n hóa to nên ký c văn hóa ca mi dân tc mà chc năng ca nó là to nên bc
chân dung tha ca dân tc, yếu tcơ bn to thành bn sc văn hóa dân tc. Vit
Nam là mt đất nước có lch slâu đời, đã để li mt di sn lch sto ln và vô cùng
quí giá. Trong snghip cách mng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến bo v,
phát huy vn di sn văn hóa nói chung.
Đồng Nai là mt trong nhng tnh phía Nam cha đựng nhiu giá trdi sn văn
hóa. Vdi sn vt thhin nay Đồng Nai có nhiu di tích lch sử được xếp hng vi
đa dng vloi hình: kho clch skiến trúc, tín ngưỡng, lưu nim danh nhân,
truyn thng cách mng... Bên cnh đó còn hàng trăm, hàng nghìn di tích khác cũng
không kém phn quan trng đã góp phn to nên mt din mo văn hóa Đồng Nai
qua quá trình hình thành phát trin ca vùng đất này. Vdi sn văn hóa phi vt th
mảnh đất Đồng Nai còn n cha nhiu giá trmà chính thúng ta hôm nay chưa khai
thác, bo vtoàn vn. Nhng giá trvăn hóa y vn còn đặt lên vai ca nhng người
làm công tác văn hóa nói chung, bo tn bo tàng nói riêng trong sbo vvà phát
huy chúng.
Ngành văn hóa thông tin đã có nhiu nlc trong vic bo vcác giá trdi sn
n hóa. Ngoài các di tích đã được lit hng, trên địa bàn tnh chúng ta đã thc hin

34.5 Page 335

▲back to top


điều tra, kim kê phthông và tiến hành lp hsơ khoa hc cho nhiu di tích khác.
Bên cnh đó, trong các hot động hàng năm, nhiu di tích xung cp được Nhà nước
(ngun Trung ương và địa phương) đầu tư kinh phí để trùng tu, bo tn. Ti mt sdi
tích, các cơ quan chc năng thc hin công tác trưng bày (Chiến khu Đ, Nhà Xanh,
Nhà lao Tân Hip) để phc vcho nhu cu tuyên truyn, giáo dc. Loi hình văn hóa
phi vt th(lhi, phong tc, tp quán, các loi hình nghthut hát, múa nhc cũng
được quan tâm sưu tm để bo lưu như: Di sn Hán - Nôm trong đình, chùa Biên
Hòa; Lhi đâm trâu ca người Châu M; Nghthut hát, múa, nhc ca người
Châu Ro, Châu M; Chuyn k, loi hình hát kcác dân tc thiu sbn địa; Tín
ngưỡng và lhi người Hoa...
Nhng kết qutrên cho thy, chúng ta đã không quay lưng li vi giá trdi sn
n hóa bng nhng hành động thiết thc. Thế nhưng, do nhiu yếu ttác động, công
tác bo vvà phát huy các di sn văn hóa này chưa tht sự được quan tâm đúng mc.
Nhiu di tích lch scòn qun lý thiếu cht chtình trng di tích xung cp chưa
được trùng tu, tôn to kp thi hoc trùng tu chưa tương xng, chưa tht skhoa hc,
trong đó có nhng yếu tvượt khi tm qun lý ca ngành văn hóa. Vdi sn văn
hoá phi vt th, ngành văn hóa thc schmi bước đầu trong vic nghiên cu bo
tồn trong khi chúng đứng trước nhng nguy cơ mai mt tht s; nhng giá trsưu tm
chchiếm mt phn khiêm tn trong khi lượng ln trước nguy cơ mt đi vĩnh vin;
khi tài sn vô giá này chưa được đánh giá, quan tâm đến độ. Bên cnh đó, mt trái
của sphát trin kinh tế thtrường luôn làm cho các giá trtruyn thng đối mt vi
nhng nguy cơ tha hoá vì khuynh hướng thương mi hóa, đầu cơ và li dng văn hóa
để trc li.
Bảo vcác giá trdi sn là mt vic làm thiết thc nhưng chdng ở đó cũng
chưa đủ. Vn đề đặt ra là chúng ta làm sao phi phát huy nhng giá trtrong đời sng
hin ti, phc vcho đời sng tinh thn ca đại bphn qun chúng, để biến nhng
giá trnày thành động lc để phát trin đất nước. Để nhng giá trdi sn luôn sng,
chúng ta không chthc hin công tác bo tn mà còn phi tuyên truyn giáo dc,
phbiến kiến thc vgiá trdi sn văn hóa bng nhiu loi hình phong phú, đa dng

34.6 Page 336

▲back to top


đến vi mi người. Chúng ta cn lưu ý quan tâm đến vic đẩy mnh giao lưu văn hóa
với các địa phương trong nước và ngoài nước khi có điều kin thun li. Trong điều
kin đất nước mca giao lưu, hi nhp vkinh tế, văn hóa nước ta ngày càng gn
bó cht chvi đời sng văn hóa khu vc và thế gii. Đây là mt tiến trình hai chiu.
Chúng ta chủ động gii thiu nhng giá trdi sn văn hóa đến vi bè bn khp năm
châu song song vi vic tiếp nhn nhng cái hay, cái đẹp, cái tiên tiến tcác nước
khác để bi đắp cho nn văn hóa nước nhà phát trin đồng thi kiên quyết ngăn chn
nhng nh hưởng tiêu cc nhân cơ hi xâm nhp vào.
Vic giao lưu, hp tác trong thi gian qua chúng ta thc hin chưa tht sự đem
lại kết qu. Trong bình din ca nước nhà, chúng ta chmi dng li gii thiu tim
ng vkinh tế là chyếu mà chưa chú trng đến gii thiu các giá trvăn hóa.
Chúng ta chmi thc hin có tính cht đơn điệu trong khu vc Đông Nam B
chưa tht snm bt cơ hi qung bá rng rãi, duy trì thường xuyên. Đối vi quc tế
thì càng ít hiu quhơn nhiu. Ngành bo tn bo tàng thì mi hp tác (chưa thế
chủ động) trong mt scông trình nghiên cu. Nhưng phi nhìn nhn rng, vic giao
u, hp tác đem li hiu qucao trong vic phát huy các giá trdi sn văn hóa.
Thông qua hp tác (cthvi trường Đại hc Chiêu Hòa, Nht Bn), vn di sn nhà
cổ ở Đồng Nai được kim kê và mt trong sdi tích được kim kê (nhà cTrn Ngc
Du Tân Vn) được trng tu, tôn to. Qua đó chúng ta hc được nhiu bài hc t
cách qun lý, cách thc trùng tu đối vi di tích lch s. Không nhng thế, chính
nhng người làm khoa hc Nht Bn li gii thiu vn di sn ca Đồng Nai đến đất
nước h. Ly mt ví dụ ấy để cho chúng ta nhn thy shp tác, giao lưu đúng nghĩa
của nó là mt vic làm hết sc cn thiết và đem lai hiu qucao trong vic phát huy
giá trdi san.
Chúng ta đã bqua quá nhiu cơ hi thun li để thc hin qung bá văn hóa
địa phương. Thhi trong thi điểm Vit Nam tchc SEA GAMES ln th22 va
qua, chúng ta đã làm được gì để tn dng chúng qung bá cho văn hóa Đồng Nai. Có
bao nhiêu công trình, tp sách gii thiu tuyên truyn cho văn hóa Đồng Nai được
xut bn, n hành qung bá đến công chúng trong nước, vi quc tế, khu vc khi mà

34.7 Page 337

▲back to top


xu hướng phát trin du lch hin nay đang gn lin vi vic khai thác di sn văn hóa.
Bản thân chúng tôi đã tng đã đi nhiu nhà sách nhưng qutht, tìm mt du sách v
n hóa Đồng Nai trên các giá kbày sn phm thì hu như cc hiếm. Dường như
chúng ta luôn luôn chm không chu nm bt nhng cơ hi như thế này. Tht đáng
tiếc.
Công vic bo v, phát huy giá trvăn hóa cũng chính là mt hình thc “xây”
môi trường đời sng tinh thn có trách nhim cho cng đồng đối vi tài sn chung
của dân tc.
Giá trdi sn văn hóa không cn phi nhc li ai cũng hiu là tài sn vô giá ca
quc gia. Điều quan trng là chúng ta đã có thái độ đối xcách thc sdng vi tài
sản đó như thế nào? Trong sut snghip cách mng Đảng, Nhà nước ta luôn quan
tâm đến vic bo tn, phát huy chúng trong công cuc xây dng đất nước. Trước
nhng thun li để phát trin và cnhng nguy cơ làm phương hi đến giá trdi sn,
Nghquyết V ca Trung ương Đảng khóa VIII đã chra nhng mc tiêu cth,
phương châm ca chúng ta tiến hành xây dng mt “nền văn hóa Vit Nam tiên tiến
dậm đà bn sc văn hóa dân tc”.
Ở Đồng Nai chúng ta đã làm được gì? Khi nhc li nhng kết quả đạt được
trong thi gian qua, chúng ta có quyn thào nhưng đừng ru mình trong đó mà quên
rằng công vic xây dng, bo vvà phát huy giá trdi sn là mt vic làm luôn được
duy trì thường xuyên. Khi nêu lên nhng mt yếu kém trong qun lý thc hin không
phi chúng ta phnhn tt cthành tu mà chúng ta đã làm được mà để qua đó
chúng ta nhn được nhng bài hc kinh nghim để qun lý tt hơn, làm tt hơn công
nhim vmà Nhà nước giao phó.
Dẫu có nói nhiu đến nguyên nhân, các yếu tkhách quan chăng na, thì trước
hết, chúng ta phi nhn thc rng, trách nhim chính vn thuc vnhng con người
làm công tác văn hóa, mà cthể ở địa phương là trách nhim ca ngành văn hóa. Bo
tồn các giá trdi sn văn hóa là mt nhim vvô cùng quan trng và cp bách trong
giai đoạn hin nay, nht là trong xu thế đất nước ta, tnh Đồng Nai “mca” hi
nhp để phát trin. Lý lun chúng ta đã có, hãy bt tay vào làm mt cách khoa hc và

34.8 Page 338

▲back to top


tâm huyết. Xin được mượn li ca mt bài hát để kết: Làm văn hóa cũng “cn có mt
tấm long”.
Ths Phan Đình Dũng
Bảo tn và phát trin văn hóa phi vt thể ở Đồng Nai
n c- vào dng tn ti ca sn phm hay giá trvăn hóa, người ta thường
phân loi thành “văn hóa vt cht” và văn hóa “phi vt cht” (“physical culture” và
“non - physical culture”). Gn đây, UNESCO sdng thut ng“tangible culture”
(văn hóa phi vt th), dùng thut ngnào thì văn hóa phi vt thcũng được hiu: đó
là sáng to truyn thng ca mt cng đồng văn hóa được thhin bi mt nhóm cá
thđược nhìn nhn như là nhng khát vng ca cng đồng; chúng phn ánh bn
sắc văn hóa và xã hi ca nó. Nhng chun mc và giá trca folklore được truyn
ming bng cách mô phng, bt chước cùng các bin pháp khác. Hình thc ca
folklore cùng vi nhng thkhác có ngôn ng, văn hc, âm nhc, múa, trò chơi, thn
thoi, nghi l, phong tc, nghthcông, kiến trúc và các nghthut khác...
Do tính cht ca mình, văn hóa phi vt thể được truyn ming, lưu gitrong trí
nh, tình cm, tư tưởng ca chnhân nên nó chiếm vtrí quan trng trong tng th
n hóa dân tc và rt dmai mt, nếu không chú ý bo tn và phát trin. Nhn thc
được ý nghĩa như vy, UNESCO đã có mt chương trình bo vvà phát huy “di sn
n hoa phi vt th(The intangible culture heritage) trên phm vi toàn cu. Nhiu
hội nghquc tế mra được đông đảo các nhà khoa hc hưởng ng.
Và các nhà khoa hc đều nhìn nhn vai trò, ý nghĩa đặc bit quan trng ca văn
hóa phi vt thvà nlc phi hp cùng nhau trong vic bo tn, phát huy vn quý
này. Tính cp thiết ca văn hóa phi vt thcác dân tc trên thế gii đều ging nhau
nhưng nó biu hin khác nhau trong đời sng ca mi dân tc. Vì thế, mi quc gia
đều chn cho mình con đường và cách tiếp cn phù hp. Hin nay, các quc gia trong
khu vc châu Á - Thái Bình Dương (giàu cũng như nghèo, phát trin cũng như chưa

34.9 Page 339

▲back to top


phát trin) đều chương trình hóa các hot động bo vphát huy văn hóa phi vt thể ở
các lĩnh vc, ngôn ng, nghthut biu din, truyn thng truyn ming, phong tc
tập quán, nghthcông, kinh nghim sn xut; quan nim về ăn, mc , cha bnh...
Ngay ở địa bàn ca mi nước, văn hóa phi vt thcũng biu hin không đồng nht
trong các cng đồng dân tc cho nên vic bo tn, phát huy nó tng vùng, tng dân
tộc cũng có bin pháp và chính sách không ging nhau trên cơ schương trình thng
nht ca quc gia. Cách làm ca Nht, Trung Quc, Singapore... được nêu thành kinh
nghim quý.
Vit Nam, vn đề bo tn, phát huy i sn văn hóa dân tc được nêu nhiu
trên sách báo nhưng còn bbn công vic phi làm trên thc tế. Smai mt dn ca
nhng giá trvăn hóa phi vt thể được khua chuông báo động nhiu ln, nhưng cho
đến nay vn chưa có mt chương trình quc gia mang tính khthi nhm làm kim ch
nam cho các vùng, các tnh cùng thc hin cho thng nht và phù hp thc tế. Điểm
riêng trên địa bàn tnh Đồng Nai, mt tnh vùng kinh tế trng điểm cũng thy đủ thc
trng và cp thiết ca vic bo tn và phát huy văn hóa phi vt thmang hình bóng
của cnước.
Nhà Bè nước chy phân hai
Ai vGia Đình, Đồng Nai thì v.
Câu ca y cho thy, txa xưa mnh đất Đồng Nai đã có lc thu hút khách
phương xa, không phi vì lý do kinh tế. Có mt vẻ đẹp thuc lĩnh vc phi vt th
khiến cho Đồng Nai bén duyên vi người xa x:
Rồng chu ngoài Huế
Nga tế Đồng Nai
Nước sông trong đổ ln sông ngoài
Thương người xa xlc loài ti đây
Đến đây thì li đây
Bao gibén rxanh cây thì v.

34.10 Page 340

▲back to top


Cho nên, khi nói Đồng Nai giàu đẹp người địa phương cũng như khách phương
xa đều cm nhn vẻ đẹp tm lòng quí hơn sgiàu có vsn vt, ca ci. Vẻ đẹp y
là vn tim là nim thào ca Đồng Nai, trong nó mang bóng dáng, ct cách, tâm hn
của dân tc Vit Nam. Tri qua bao năm tháng, nó được duy trì và phát trin trong tư
tưởng tình cm con người, bng mt bng tay không ththy được, không ths
được. Nay, trong điều kin kinh tế thtrường phát trin xã hi theo hướng công
nghip hóa - hin đại hóa, liu vn quí y còn mt. Nó được biu hin như thế nào?
Sẽ ra sao? Đó là điều xã hi đang quan tâm nhưng câu trli đang còn nhiu n s.
Tỉnh Đồng Nai hin nay chlà mt phn ca xứ Đồng Nai ni danh khi xưa.
Tên hành chính có thay đổi, đơn vhành chính nhiu ln tách nhp nhưng xứ Đồng
Nai vn là vùng văn hóa không thchia ct trong đời sng tinh thn ca người địa
phương. Di chkho ccho thy con người có mt ở đây tnhiu nghìn năm trước,
là chnhân ca nn văn hóa rc rvi sáng to phong phú và trình độ chế tác cao.
Người Vit chuyn đến sinh sng mun hơn, có thri rác ttrước năm 1650, đến
m 1679 có sxut hin ca tp đoàn người Hoa Trn Thượng Xuyên; năm 1698
chúa Nguyn mi sai Nguyn Hu Cnh vào khai sinh hành chánh cho vùng đất này.
Tiếp đó, nhiu đợt di dân tNgũ Qung, tchâu thsông Hng vào lp nghip x
Đồng Nai vi nhiu lý do khác nhau. Người Vit tnơi xa chuyn đến Đồng Nai
mang theo hình bóng quê hương mình to thành cng đồng đa sc thái văn hóa cho
xứ Đồng Nai.
Đặc điểm đáng chú ý ca văn hóa xứ Đồng Nai là sự đan xen, hi nhp ca
nhiu ngun văn hóa trên cơ skết tinh cái đẹp, cái phù hp ca các giá trvăn hóa
khp nơi trong nước to thành bn sc, rng m, năng động, nhy cm vi cái mi,
tiếp thu nhanh khoa hc kthut, dhòa nhp vi thiên nhiên và cng đồng; và do
vậy cũng dbiến đổi, thu nhn ccái tt ln cái xu... Đặc điểm này mang đường nét
bản sc văn hóa Vit Nam đang trên đường giao lưu, hi nhp vi thế gii. T
ngưỡng ca này, có thhình dung din mo ca mt nn văn hóa hin đại, đậm đà
bản sc dân tc, kết tinh được tinh hoa văn hóa nhân loi mà chúng ta đang cn
hướng đến.

35 Pages 341-350

▲back to top


35.1 Page 341

▲back to top


Một ví dnhcũng đủ cho thy sự đan xen, hi nhp kết tinh ca nhiu yếu t
n hóa: “Hát bóng ri” là mt hình thc din xướng dân gian quen thuc ở Đồng
Nai, trong đó điệu múa, lvt đậm nét Chăm, nghi thc kiu người Hoa, trò din vui
vẻ mang du n ca trò chơi dân gian Nam B... Đó không phi là mt phép cng
toán hc mà skết tinh cái đẹp phù hp thhiếu thm mca người địa phương. Vi
đặc điểm như thế, vn văn hóa phi vt thể ở xứ Đồng Nai di dào phong phú, giàu v
đẹp trên nhiu lĩnh vc hình thành tài sn quí báu cvslượng và cht lượng. Nó
cha trong trí nh, cm xúc và kinh nghim ca dân gian, lthuc vào tui tác sinh
hot ca chnhân và không phi mun khai thác lúc nào cũng được .
Tiếc thay, tsau ngày Thng nht đất nước đến nay, mi năm, chúng ta đều
kim kê tài sn tcái xe, cái t, cái bàn, cái ghế... nhưng chưa mt ln tính chuyn
kim kê tài sn văn hóa phi vt thể ở xứ Đồng Nai, chưa xác định giá trca nó, chưa
được hiu hết svn động giao lưu biến đổi ca nó, chưa biết được và đương nhiên,
chưa có bin pháp hu hiu để gigìn và phát huy.
Một vài kho sát riêng lcho thy ở Đồng Nai, vùng đất mi cho nên không có
thn thoi bn địa, ít truyn thuyết (hu hết là truyn thuyết địa danh hoc gn vi
nhân vt lch s), truyn ctích khá phong phú, phn ln gii thích vhoa trái,
muông thú, địa danh và các đình chùa, miếu mo ở địa phương. Trong các hình thc
tự s, yếu thư cu ít tham gia vào câu chuyn, nhường phn cho sphân tích gn
với logic khoa hc.
Theo hi c người già, nhng điệu hò cy, hò chèo ghe, hò xay lúa khi xưa
từng làm sôi động các bến sông, đồng lúa Long Thành, Nhơn Trch, Biên Hòa, Tân
Uyên... Nhưng sphát trin công nghip dn dà tin đưa các hình thc này đi vào
quá khtheo nhng người ln tui. Người sưu tm ở Đồng Nai thường chm vào ký
c va dí dm va tiếc nui ca nghnhân ln tui:
Câu hát tui đựng mt vò
Đến khi mnp nó bò lu bu
Câu hát tui đựng mt lu

35.2 Page 342

▲back to top


Đến khi mnp chng khu đi tìm.
Gần đây, do tín hiu xanh “gigìn, phát huy bn sc văn hóa dân tc” trong
nhân dân dy lên “cơn st” khôi phc lhi; có clhi truyn thng ctruyn ln
nhng lhi biến tướng hoc vli. Các lhi: Cúng đình, cúng miếu, dinh Cô, đền
Nam Hi... ti các sinh hot: Hu Bà, Chp Địa - Nàng, Hát bóng ri trli vi dân
gian sau nhiu năm vng bóng. Bên cnh đó, các hin tượng buôn thn bán thánh
ng phát trin ngày càng tinh vi, phc tp. Riêng đối vi đồng bào dân tc, người
Châu Ro, Châu M, Xtiêng... trước đây trn lòng trn dvi cách mng, nay đang có
xu hướng ngtheo lc hút ca kinh thánh Tin Lành. Rõ ràng, tâm linh ca dân gian
vẫn luôn thôi thúc và đang đi tìm chỗ đứng. Nếu Đảng và Nhà nước không chăm sóc,
vun trng đúng mc phi chăng nó ny mm theo hướng khác.
Đồng Nai đang bước nhanh trên con đường công nghip hóa - hin đại hóa, là
vùng kinh tế trng điểm phía Nam. Hơn lúc nào và ở đâu hết, vn di sn văn hóa phi
vật thể đang csát vi nhp sng công nghip, vi xu hướng tin hc hóa, quc tế hóa
đang bt lên tiếng kêu đòi hi có schú trng thích đáng. Schú trng thích đáng
cần nht cho hin nay là mt chính sách khn trương trân trng trong vic kim kê,
đánh giá phân loi, bo tn và làm phát trin vn di sn văn hóa phi vt thể ở địa
phương như các nước trong khu vc tng làm. Đã chm, nhưng có còn hơn không.
Bởi vì thi gian không đợi ai c, tin ca không thvà không bao gimua được
nhng văn hóa phi vt thể đã mt.
Ts. Hunh Văn Ti

35.3 Page 343

▲back to top


PHN PHLC
&

35.4 Page 344

▲back to top


35.5 Page 345

▲back to top


35.6 Page 346

▲back to top


35.7 Page 347

▲back to top


35.8 Page 348

▲back to top


35.9 Page 349

▲back to top


35.10 Page 350

▲back to top


36 Pages 351-360

▲back to top


36.1 Page 351

▲back to top


36.2 Page 352

▲back to top


36.3 Page 353

▲back to top


36.4 Page 354

▲back to top


36.5 Page 355

▲back to top


36.6 Page 356

▲back to top


36.7 Page 357

▲back to top


36.8 Page 358

▲back to top


36.9 Page 359

▲back to top


36.10 Page 360

▲back to top


37 Pages 361-370

▲back to top


37.1 Page 361

▲back to top


37.2 Page 362

▲back to top


37.3 Page 363

▲back to top


37.4 Page 364

▲back to top


37.5 Page 365

▲back to top


37.6 Page 366

▲back to top


37.7 Page 367

▲back to top


37.8 Page 368

▲back to top


37.9 Page 369

▲back to top


37.10 Page 370

▲back to top


38 Pages 371-380

▲back to top


38.1 Page 371

▲back to top


38.2 Page 372

▲back to top


38.3 Page 373

▲back to top


38.4 Page 374

▲back to top


38.5 Page 375

▲back to top


38.6 Page 376

▲back to top


38.7 Page 377

▲back to top


38.8 Page 378

▲back to top


38.9 Page 379

▲back to top


38.10 Page 380

▲back to top


39 Pages 381-390

▲back to top


39.1 Page 381

▲back to top


39.2 Page 382

▲back to top


39.3 Page 383

▲back to top


39.4 Page 384

▲back to top


39.5 Page 385

▲back to top


39.6 Page 386

▲back to top


39.7 Page 387

▲back to top


39.8 Page 388

▲back to top


39.9 Page 389

▲back to top


39.10 Page 390

▲back to top


MỤC LỤC
– LI GII THIU
– Tản mạn vdanh xưng Đồng Nai
– Nghiên cu kho chc ở Đồng Nai thc trng và nhng giá trị văn hoá lch s
– Nhng thành tu tiêu biu của cư dạn tin sử Đồng Nai
– Đồ gm tin sơ sử Đồng Nai qua kết qunghiên cu kho chc
– Tín ngưỡng dân gian của cư dan người Vit ở Đồng Nai
– Tìm hiu nhng ngôi đình ở Đồng Nai
– Nhng ngôi chùa cổ ở Biên Hòa
– Bác Htrong đời sng van hóa tinh thn của nhân dân Đồng Nai
– Đền Hùng Vương Biên Hòa vi tục thcúng ttiên
– Tục thcúng nthn ở Đồng Nai
– Tản mạn vchuyn cọp Biên Hòa – Đồng Nai
Nhng làng cổ ở Đồng Nai
– Bộ sưu tp gm tsông Đồng Nai
– Mt sthng cảnh Đồng Nai
– Bước đầu tìm hiu cng đồng người Hoa vùng Biên Hòa – Đồng Nai
– Bước đầu kho sát mt số cơ stín ngưỡng người ở Đồng Nai
– Tìm hiu mt slhi của người Hoa
– Tìm hiu vcng đồng cư dân bản địa Châu Ro – Châu Mạ ở Đồng Nai
– Bước đầu tìm hiu vchuyn kChâu Ro – Châu Mạ
– Tìm hiu loi hình hát kể Tăm Pt của người Châu mạ ở Đồng Nai
– Tìm hiu lhi Sa Yang Va của người Châu Ro tại Phú Lý, huyn nh Cu
– Lhi: Môi trường nảy sinh, duy trì loi hình hát – múa của người Châu Ro, Châu
Mạ
– Du tích thành Biên Hòa di tích lịch scn được gigìn tôn tạo
– Xây dng – gigìn và phát huy các giá trdi sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai
– Bo tn và phát trin văn hóa phi vt thể ở Đồng Nai
– PHN PHLC